[Hóa 11] Vấn đề về Nitơ

N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài đó hướng làm của bạn đúng rùi! mình chưa hỏi thầy nhưng khi làm lại như sau:

Mình nghĩ phải cho No là sản phẩm khử duy nhất chứ nhỉ
Gọi số mol Fe là x(mol
Cu là y (mol)
Bảo toàn e
[TEX]56x+64y=2,08[/TEX]
[TEX]3x+2y=0,09[/TEX]
[TEX]=> x=0,02[/TEX]
[TEX]y=0,015[/TEX]
Dung dich sau phản ứng có
Cu(No3)2,Fe(No3)3,HNO3 dư
[TEX]Mg+HNo3-----> Mg(No3)2+NO+H2O[/TEX]
0.01<--------------------------------------0.01
phương trình này của bạn chưa cân bằng nên sai! rùi!
[TEX]Mg+2Fe(No3)3------>2 Fe(No3)2+Mg(No3)2[/TEX]
0.01<-----0.02------------>0.02
[TEX]Mg+Cu(NO3)2----> Mg(No3)2+Cu[/TEX]
0.015<----0.015---------------------------->0,015
=>nMg dư=0,05-0,01-0,01-0,015=0,015
[TEX]Mg+Fe(NO3)2---->Mg(No3)2+Fe[/TEX]
0.015------------------------------------>0,015
[TEX]=>m=0,015.56+0,015.64=1,8[/TEX]



Theo bảo toàn e như bạn
===> nFe = 0.02mol
===> nCu =0.015 mol
==+>nMg = 0.05 mol
[TEX]3Mg+8HNO3-----> 3Mg(NO3)2+2NO+4H2O[/TEX]
0.015------------------------------------0.01
[TEX]Mg+Cu(NO3)2----> Mg(NO3)2+Cu[/TEX]
0.015---0.015---------------------0,015
[TEX]Mg+2Fe(NO3)3------>2 Fe(NO3)2+Mg(NO3)2[/TEX]
0.01-----------0.02------------0.02
[TEX]Mg+Fe(NO3)2---->Mg(No3)2+Fe[/TEX]
0.01--------------------------------0.01

Vậy số m = 0.01x56 + 0.01x64 =1.52g
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6.
2: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là
A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145
4. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N O (đktc) thu được là
A. 2,24 L và 6,72 L B. 2,016 L và 0,672
C. 0,672 L và 2,016 L D. 1,972 L và 0,448 L
 
B

bunny147

1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6.

2: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là
A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145
4. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N O (đktc) thu được là
A. 2,24 L và 6,72 L B. 2,016 L và 0,672
C. 0,672 L và 2,016 L D. 1,972 L và 0,448 L
 
T

thienthan1262




Câu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :
A.0,5 gam B.0,49 gam C.9,4 gam D.0,94 gam
.
Cu(NO3)2\RightarrowCuO+2NO2+O2
188g 80g giảm 108g
? giảm 5,4g


mCu(NO3)2=5,4*188/108=9,4(g)
 
G

giotbuonkhongten

Cho 23,52 g hỗn hợp 3 KL: Mg, Fe, Cu vào 200 ml dd HNO3 3,4M. Khuấy đều thấy thoát ra 1 khí duy nhất hơi nặng hơn không khí. Trong dung dịch còn dư 1 KL chưa tan hết, đổ tiếp dd H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra -> KL vừa tan hết thì mất đúng 44ml -> dd A. Thấy 1/2 dd A cho tác dụng vs NaOh dư, lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí -> khối lượng không đổi -> chất rắn B nặng 15,6 g. Hãy tính % về số mol của mỗi KL trong hh và nồng độ của các ion trong dd A.
 
T

thienthan1262

Anh ơi kết tủa S2- màu gì nhỉ------------------------------------------------------------------------------------------------------
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Cho 23,52 g hỗn hợp 3 KL: Mg, Fe, Cu vào 200 ml dd HNO3 3,4M. Khuấy đều thấy thoát ra 1 khí duy nhất hơi nặng hơn không khí. Trong dung dịch còn dư 1 KL chưa tan hết, đổ tiếp dd H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra -> KL vừa tan hết thì mất đúng 44ml -> dd A. Thấy 1/2 dd A cho tác dụng vs NaOh dư, lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí -> khối lượng không đổi -> chất rắn B nặng 15,6 g. Hãy tính % về số mol của mỗi KL trong hh và nồng độ của các ion trong dd A.

============================BG===============================

Gọi số mol Mg , Fe , Cu lần lượt là x , y, z ta có pt:
24x + 56y + 64z=23.52(1)

Khi cho vào 200 ml dung dich[tex] HNO_3[/tex] 3.4M
Thấy 1 kim loại chưa tan hết
=> đó là Cu và hỗn hợp muối gồm [tex] Mg^2+, Fe^3+ , Cu^2+[/tex]

Khi cho thêm [tex] H_2SO_4[/tex] vao thì Cu sẽ tan hết và có khí NO bay ra

lượng [/tex] H^+[/tex] vừa đủ để hòa tan hỗn hợp kim loại là : 1,12 mol

cả quá trình phản ứng thì ta có:
[tex] Fe^0 - 2e ==> Fe^2+[/tex]

[tex] Mg^0 - 2e ==> Mg^2+[/tex]

[tex] Cu^0 - 2e ==> Cu^2+[/tex]

Theo pt bao toàn e ta có 8\3*(x+y+z)=1.12(2)

Ta có : mMgO + mFe2O3 + mCuO=15.6*2=31.2 ta có pt:
40x + 80y + 80z=31.2(3)
Từ 1 2 3 ==> x=0.06
.....................y=0.12
.....................z=0.24

%nMg=0.06*100\0.42=14.2%
%nFe=0.12*100\0.42=28.5%
==>%nCu=57.3%
 
T

thienthan1262


2. a) HNO3--> H2SO4--> NH4HSO4--> (NH4)2SO4--> NH4NO3--> NH3--> NO --> NO2--> HNO3 --> NaNO3--> HNO3




2.S+6HNO3 =H2SO4+6 NO2 +2 H20
H2SO4+NH4NO3=NH4HSO4+HNO3
------------------------------
(NH4)2SO4+Ba(NO3)2=2NH4NO3+BaSO4
NH4NO3+NaOH=NaNO3+NH3+H20
4NH3+5O2 = 4NO+6H20(xt,t,p)
2NO+O2=2NO2
4NO2+O2+2H20=4HNO3
2HNO3đ+Na=NaNO3+NO2+H20
NaNO3+H2SO4=NaHSO4+HNO3
Em làm không biết đúng không nữa còn 1 pt giúp em
 
G

giotbuonkhongten

Chia hỗn hợp H gồm FeO và CuO làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2M. Phần 2 cho vào ống sứ đun nóng và dẫn 1 dòng khí CO đi qua ống sứ. Sau phản ứng thấy còn lại 28 gam hỗn hợp K gồm 4 chất rắn và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống biết 1list hỗn hợp khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít oxi đo cùng điều kiện.
a) Xác định % khối lượng của khí trong hõn hợp H .
b)Cho toàn bộ hỗn hợp K ở trên vào cốc chứa lương dư HCl . Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn tối đa không bị nhiệt phân
 
Q

quangtruong94

Chia hỗn hợp H gồm FeO và CuO làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2M. Phần 2 cho vào ống sứ đun nóng và dẫn 1 dòng khí CO đi qua ống sứ. Sau phản ứng thấy còn lại 28 gam hỗn hợp K gồm 4 chất rắn và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống biết 1list hỗn hợp khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít oxi đo cùng điều kiện.
a) Xác định % khối lượng của khí trong hõn hợp H .
b)Cho toàn bộ hỗn hợp K ở trên vào cốc chứa lương dư HCl . Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn tối đa không bị nhiệt phân

a) FeO + H2SO4 -> FeFO4 + H2O
CuO + H2SO4 -> CuFO4 + H2O

nH2SO4 = 0.4 -> nFeO + nCuO = 0.4 -> x+y=0.4 (1)

FeO + CO -> Fe + CO2
CuO + CO -> Cu + CO2
nCO2 = 10.2/(1.275*32) = 0.25
Bảo toàn kl : mFeO + mCuO = 28+10.2-28*0.25 = 31.2
-> 72x+80y=31.2 (2)
*từ (1) và (2) -> x=0.1; y=0.3

-> %FeO = 23% ; %CuO = 77%
b)
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Để em thử!

ẹc ẹc sai rùi thui xoá bài hộ với nhé!

làm nhầm mất!

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
1/2moxit + mCO = mrắn + mCO2
1/2moxit + 0,2 . 28 = 28 + 0,2.44
1/2moxit = 31,2g
Gọi x ,y lần lượt là số mol CuO ; FeO trong1/2 hỗn hợp H
x + y =0,4
72x + 80y = 31,2
x =0,1 ; y=0,3 mol

Chất rắn K gồm CuO lFeO dưlCulFe + ddHCl

Khối lượng chất rắn không tan tối đa là Cu
mCu lớn nhất khi CuO bị CO khử trước FeO
nCuO phản ứng = nCu = nCO = 0,2mol < 0,3mol
và FeO chưa phản ứng thì mCu = 0,2.64 = 12,8g
nếu FeO có phản ứng CO thì mrắn < 12,8g khi đó K có 4 chất rắn
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

trộn 2 dung dịch AgN03 0.44M ,Pb(N03)2 0.36M với thể tích bằng nhau đc dung dịch A.trộn 0,828g Al vào 100ml dung dịch dung dịch A đc chất rắnB và dung dịch C
a)tính klg B
b)cho 20ml dung dịch Na0H vào dung dịch C đc 0,936 gam kết tủa .tính nồng độ mol dung dịch Na0H
c)cho B vào d2 Cu(0H)2.sau khi phẳn ứng kết thúc thu đc 6,046g chất rắn D.tính % về klg các chất trong D
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

trộn 2 dung dịch AgN03 0.44M ,Pb(N03)2 0.36M với thể tích bằng nhau đc dung dịch A.trộn 0,828g Al vào 100ml dung dịch dung dịch A đc chất rắnB và dung dịch C
a)tính klg B
b)cho 20ml dung dịch Na0H vào dung dịch C đc 0,936 gam kết tủa .tính nồng độ mol dung dịch Na0H
c)cho B vào d2 Cu(0H)2.sau khi phẳn ứng kết thúc thu đc 6,046g chất rắn D.tính % về klg các chất trong D
[TEX]n_{Ag}^{+}=0,044[/TEX][TEX]n_{Pb}^{2+}=0,036[/TEX][TEX]n_{Al}=0,03[/TEX]


[TEX]Pb^{2+} +2Al ---> 2Al^{3+} +3Pb[/TEX]
0,036 ----0,024-------------------0,036

[TEX]3Ag^+ +Al ------> Al^{3+} +3Ag[/TEX]
0,018---0,03-0,024-------------0,018



[TEX]m_B =0,036.207+0,018.108=9,396[/TEX]

b, [tex] n_{Al(OH)_3=0,012[/tex]

[tex] Al^{3+} +3OH^- ----> Al(OH)_3[/tex]
........................0,036--------0,012

[tex]C_M NaOH= \frac{0,036}{0,02}=1,8[/tex]
 
Last edited by a moderator:
T

trinhchithanh_1689

Theo mình là thế này bạn ơi!

Theo mình là khi cho Al pu với hỗn hợp chất trên thì Al sẽ pu với muối của kim loại yếu hơn trước.Cụ thể là Al sẽ pu với AgNO3 trước.Sau đó nếu Al còn dư thì sẽ tiếp tục pu với muối Pb(NO3)2 trong hỗn hợp.Theo thứ tự đó thì ta sẽ làm tiếp cho câu b.
 
N

nhocngo976

trộn 2 dung dịch AgN03 0.44M ,Pb(N03)2 0.36M với thể tích bằng nhau đc dung dịch A.trộn 0,828g Al vào 100ml dung dịch dung dịch A đc chất rắnB và dung dịch C
a)tính klg B
b)cho 20ml dung dịch Na0H vào dung dịch C đc 0,936 gam kết tủa .tính nồng độ mol dung dịch Na0H
c)cho B vào d2 Cu(0H)2.sau khi phẳn ứng kết thúc thu đc 6,046g chất rắn D.tính % về klg các chất trong D

[TEX]n_Ag^+ =0,044, n_{Pb^{2+}} =0,036, n_{Al }=23/750[/TEX]

[TEX]3Ag^+ +Al ------> Al^{3+} +3Ag[/TEX]
0,044---0,044/3-------0,044

...............................[TEX]2Al+3Pb^{2+}------> 2Al^{3+} +3Pb[/TEX]
23/750-0,044/3=0,016---0,024---------------------------0,024

[TEX]m= 108.0,044+0,024.207=9,72[/TEX]

b, [tex] Al^{3+} +3OH^--------->Al(OH)_3[/tex]
....................0,036--------------0,012
CM=....
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Giải thích thêm 1 chút là tại sao lại phản ứng vs AgNO3 trước. Theo dãy điện hóa, .....Pb...Ag nên Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Pb2+ nên Al phản ứng trước. :)
 
Top Bottom