[Hóa 11] Vấn đề về Nitơ

C

chiechai

Cái này học từ hè năm ngoái, nhớ sơ sơ thoai à.
- Ion phức tạo thành nhờ lkết cho nhận giữa các cặp electron N trong NH3 vs obitan trống trong ion Cu2+, Ag+,...
- Nói rõ hơn về kim lọai thì đợi anh học xong hóa 12. Nhưng có thể nói sơ sơ: Các ion nhóm b có AO-d vì vậy chúng có thể dễ dàng tạo liên kết phối trí. Al không có AO-d nên không thể tạo phối trí.
- Cái phần này ko nhầm là lớp 10, phần lai hóa. Nghĩa là kim loại nhóm B có d trống.
- 2 ví dụ của e anh ko hiểu, lục lại lớp 10 thì quá ngại. Mà nói thật, phần lai hóa này chỉ cần hiểu ở mức phổ thông, hiểu sâu thì rất khó. Lời khuyên chân thành - Cái câu này ghi ra chỉ để chú ý: Việc tạo phức ko liên quan đến tính bazơ của NH3.[/QUOTE]
TẠI SOA VIỆC TAO PHỨC ko liên quan đến tính bazo cua NH3?
giải tính giùm với...
 
T

tvxq289

19.
N2 là a mol
H2 là b mol
NH3 là c mol
[TEX]\frac{28a+2b+17c}{a+b+c}=16(1)[/TEX]
t/d với H2S04 chỉ có Nh3
=> %Nh3=50% và a+b=c(2)
Thế (2) vào (1)[TEX]=> a=b=> %N2=25%,%H2=25%[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A[/TEX]
20. N2+3H2 ----->2NH3
bđ a......b
pu 0.1a->0.3a--->0.2a
sau(0.9a) (b-0.3a) (0.2a)
Có [TEX]\frac{p1}{p2}=\frac{n1}{n2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{100}{95}=\frac{a+b}{b+0.8a}[/TEX]
=>a=?b=> %N2 và H2 ban đầu
[TEX]=>C[/TEX]
21.
N2+3H2 ----->2NH3
8----14
a--->3a------->2a
(8-a)-(14-3a)-(2a)
[TEX]\frac{22-2a}{22}=\frac{10}{11}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a=1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow H=\frac{3}{14}.100=21.42%[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Dạng mới :x:x

Bài tập dạng này cũng khá hay về cách giải :)

18. cho hh khí A (N2, H2) có tỉ khối so với H2 là 4.5, sau đó cung cấp một số điều kiện để phản ứng xảy ra. Thu được hh khí có tỉ khối hơi so với H2 là 9.
tính hiệu suất phản ứng???

Không mất tính tổng quát ta có:
Ban đầu :
N2 : [TEX]7 (mol)[/TEX]
H2: [TEX]19(mol) [/TEX]
[TEX]N_2 + 3 H_2 ---> 2NH_3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow H_2 [/TEX] thiếu.

Giả sử số mol [TEX]N_2[/TEX] phản ứng là x ta có :

[TEX]\frac{28(7-x) + 2 (19-3x) + 2x*17}{2x+ 7-x+19-3x} = 18[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x = 6,5(mol) [/TEX]

Đề sai hay sao ý :D

19. Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 C. 25% H2, 50% N2, 25% NH3
B. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3

[TEX] x [/TEX] là số mol NH3
[TEX]y[/TEX] là số mol N2

[TEX]\Rightarrow 17x + 28y + 2(x-y) = 16*2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 13x = 26 y [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x= 2y [/TEX]

[TEX]%N_2 = % H_2 = 25% \\ %NH_3 = 50%[/TEX]

20. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.
[TEX]\Rightarrow[/TEX]Số mol giảm [TEX]5%[/TEX]

Ban đầu có x(mol) N2, y(mol) H2

[TEX]\Rightarrow 95%(x+y) = (x+y) - 10% x . 2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 5% (x+y) = 20%x [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y = 3x[/TEX]
[TEX]\Rightarrow %N_2 = 25% \\ %H_2 = 75%[/TEX]

21. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:

SỐ mol = 10/11 so với ban đầu.

Và [TEX]H_2[/TEX] thiếu

[TEX]\Rightarrow [/TEX]Số mol [TEX]N_2[/TEX] đã phản ứng là x thì ta có:

[TEX]2x = \frac{1}{11} (8+14) [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x= 1 [/TEX]

[TEX]H = \frac{3}{14} = 21,43%[/TEX]

Sp ơi con đang bị hỏng lý thuyết :((. Khi nào rảnh pm giảng cho con :x
 
G

giotbuonkhongten

Ukm bài 1 mình cũng ra x= 6,5. H>100%. .Chắc đề sai.........................
Đề sai roài, lượm lặt đôi khi thế
@chiechai: giải thích như thế ko hiểu hả em =((

19. Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 2,24 lit khí NO duy nhất(đktc) , dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.
1. Viết các PT phản ứng xảy ra.
2.Tính nồng độ mol /lit của HNO3.
3.Tính khôi lượng muối trong dd Z1.


20. Hòa tan 7,02 gam kim loại M bằng dung dịch có chứa m gam HNO3 lấy dư 10% thu đc dd X và 1,344 lít (đktc) khí Y gồm N2 và N2O. Cho dung dịch X tác dung với NaOH dư thu đc 0,672 lit NH3 (đktc). Biết tỉ khối của Y so với H2 là 18. Tìm tên M và tính m.

21. Cho hỗn hơp X gồm N2 và H2 có tì khối so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bính kín xúc tác bột Fe thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2. tìm hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 (25%)

@con: Sp post cả lý thuyết lên đây, ko biết chỗ nào hỏi, ok chứ sp onl buổi trưa, con buổi sáng :(
 
T

tvxq289

19.
1,46g KL ko phản ứng
=> Khối lượng dd Z phản ứng[TEX]=17,04g[/TEX]
Gọi số mol là [TEX]Fe (x)[/TEX]
[TEX]Fe3O4 y (mol)[/TEX]
[TEX]3x+y=0,3[/TEX]
[TEX]56x+232y=17,04[/TEX]
[TEX]=>x=0.082125[/TEX]
[TEX]y=0.053625[/TEX]
[TEX]nHNO3=4nNO=0.4(mol)[/TEX]
[TEX]=>CMHNO3=2M[/TEX]
c. [TEX]nFe=0,082125+0,053625.3=0.243[/TEX]
=>Khối lượng muối trong dung dich [TEX]Z1=0.243.56+0.3.62=32,208g[/TEX]
Bài 20 Gọi số mol M là x mol(hóa trị n)
Có [TEX]\frac{nN2}{nN_2O}=1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow nN_2=nN_2O=0.03[/TEX]
Có dung dịch sau t/d NaOH ra khí NH3
=> Có [TEX]NH4No3=nNH3=0.03[/TEX]
Bảo toàn e
[TEX]x.n=0.03.10+0,03.8+0,03.8[/TEX]
[TEX]=>xn=0,78[/TEX]
[TEX]M.x=7,02[/TEX]
=> [TEX]\frac{M}{n}=9[/TEX]
=> M là Al hóa trị 3[TEX]=>x=0.26[/TEX]
[TEX]nHNO3=0,26.3+0,03.2+0,03.2+0,03.2=0,96mol[/TEX]
Lấy dư 10%=> thực tế là 1,056 mol
[TEX]=>mHNO3=66,528g[/TEX]
21.
Có [TEX]\frac{nN2}{nH2}=\frac{1}{4}[/TEX]
G/s [TEX]N_2 1 mol;H_2 4 mol[/TEX]
N2+3H2---->2NH3
1---4
a---3a-------2a
(1-a)-(4-3a)-(2a)
Có tỷ khối hỡn hợp khí sau phản ứng so với He là 2
=> [TEX]\frac{36}{5-2a}=8[/TEX]
[TEX]36=40-16a[/TEX]
[TEX]=>a=0.25[/TEX]
[TEX]=>H=\frac{0.25}{1}.100=25%[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1 .cho 1,92g Cu vào 100ml dd KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra khí NO và dd A
a. Tính thẻ tích khí NO sinh ra ở đktc .
b. Thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion Cu2+ trong dd A

2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g muối MS (M là kim loại có hóa trị II và III ;S là lưu huỳnh )trong O2 lấy dư .Chất rắn thu đc sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo ra muối có nồng độ phần trăm 41,72% .Làm sạch dd này thấy thaots ra 8,08g muối rắn kết tinh .Lọc ,tách muối rắn này thấy nồng độ phần trăm của muối còn trong dd là 34,7% .Xác định công thức phân tử của muối rắn kết tinh ngậm nước .
 
M

muoihaphanhtoi

1 .cho 1,92g Cu vào 100ml dd KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra khí NO và dd A
a. Tính thẻ tích khí NO sinh ra ở đktc .
b. Thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion Cu2+ trong dd A
3Cu + 8H+ + 2NO3- ------> 2NO + 3Cu2+ + 4H2O (1)
nCu = 0,03mol
nH+ = 0,08mol
nNO3- = 0,016mol
pt (1) => nNO3- hết => nNO = 0,016mol => VNO = 0,3584 lít
nH+ dư = 0,016mol
(1) => nCu2+ = 0,024mol
OH- + H+ ----> H2O
2OH- + Cu2+ ----> Cu(OH)2
=> nOH- = nH+ + 2nCu2+ = 0,064mol = nNaOH
=> VNaOH = 0,128 lít
 
S

sky9x

1) cho a gam Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M,Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 a gam hỗn hợp các kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất).tính giá trị a
2)cho 12,9g hỗn hợp Al ,Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu đc 0,1 mol mỗi khí SO2, NO,NO@.Cô cạn dung dịch sau phản ứng khói lượng muối khan thu đc là bao nhiu
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

2)cho 12,9g hỗn hợp Al ,Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu đc 0,1 mol mỗi khí SO2, NO,NO2.Cô cạn dung dịch sau phản ứng khói lượng muối khan thu đc là bao nhiu[/QUOTE].

Bài làm.
Tổng số mol N=0.2 mol ==> nNO3- =0.4mol ===>mNO3 = 0.4x62=24.8(g)
Tổng số mol S=0.1 mol ==> nSO4 = 0.1 mol ===> mSO4 = 0.1x96=9.6(g)
==> khối lượng muối khan thu được là: 24.8+9.6+12.9=47.3(g)

 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

2)cho 12,9g hỗn hợp Al ,Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu đc 0,1 mol mỗi khí SO2, NO,NO@.Cô cạn dung dịch sau phản ứng khói lượng muối khan thu đc là bao nhiu
[TEX]NO_3^- +3e---->NO[/TEX]
......................0,3 .....0,1
[TEX]NO_3^- +1e-------->NO_2[/TEX]
.........................0.1...............0.1
số mol gốc NO3- =e nhận =0,4mol
số mol gốc[TEX]SO_4^{2-}[/TEX]=số mol khí SO2
khối lượng muối khan là m=12,9+96.0,1+62.0,4=47,3 (g)
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Mọi người toàn là những pro môn hoá thế thì tại sao mọi người không thử nghĩ ra những cách làm mới! Đừng nên phụ thuộc vào những phương pháp vốn cố tuy những phương pháp đó thông dụng mà giải nhanh nhưng chúng ta nên tìm ra những cach giải mới nhé!


1.
Cho 2.16g hh Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng =3.33g tính khối lượng HNO3 cần dùng để trung hòa hết với hh Y.

Ta có p/u của axit với bazơ thì mol nHNO3 = 2n[O]

n[O]= (3.33-2.16)/16=0.073125mol
nHNO3=0.073125x2=0.14625mol
==>mHNO3=0.014625x63=9.21375g
 
Last edited by a moderator:
Z

zzmessizz

2)cho 12,9g hỗn hợp Al ,Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu đc 0,1 mol mỗi khí SO2, NO,NO2.Cô cạn dung dịch sau phản ứng khói lượng muối khan thu đc là bao nhiu
.


Bài làm.
Tổng số mol N=0.2 mol ==> nNO3- =0.4mol ===>mNO3 = 0.4x62=24.8(g)
Tổng số mol S=0.1 mol ==> nSO4 = 0.1 mol ===> mSO4 = 0.1x96=9.6(g)
==> khối lượng muối khan thu được là: 24.8+9.6+12.9=47.3(g)

[/QUOTE]

Minh thấy Bài này bạn làm vô lý quá! hơi khó hiểu! uhm mình cũng ủng hộ với ý kiến của bạn nên tìm hiểu và nghĩ ra những cách mới mẻ hơn những phương pháp hay hơn, nhưng cái nào hay thì dùng là đủ rồi!
 
Z

zzmessizz

Em tuy là người mới nhưng cũng mốn tham gia cùng các anh các chị cho vui!

1.
Cho 2.16g hh Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng =3.33g tính khối lượng HNO3 cần dùng để trung hòa hết với hh Y.
2.
Cho p gam hh Al,Fe,Cu vào 200g dung dịch HNO3 63% .Đung nóng sau p/ứ hoàn toàn thu được dung dịch A và 7,168 lit NO2 (27,3*C &1,1atm).Chia A thành 2 phần bằng nhau.

-Phần 1: Tác dụng dư NH3 đc 3,48g kết tủa

-phần 2: tác dụng với kiềm dư NaOH. Sau p/ứ lấy kết tủa đem nug nóg đến khối lượng k đổi thu đc 2,4g chất rắn. Tính p và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu, Tính C% các chất trong A

-Cho NO2 ở trên vào 500ml NaOH 5M đc dung dịch B . tính nồng độ mol các chất trong B biết NO2+kiềm -> hh muối nitrat và nitric ( Vdd k đổi ). Các p/ứ xảy ra hoàn toàn.


Cứ thế đã mình sẽ poss thêm!


 
Z

zzmessizz

Đây là phần tiếp theo! có nhiều bài tập hay từ dễ đến khó!

Câu 1. Công thức háo học của magie photphua là:
A. Mg2P2 B. Mg3P2 C. Mg5P2 D. Mg3(PO4)2
Câu 2. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3. Cho phốt phin vào nước ta được dung dịch có môi trường gì?
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định
Câu 4. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 và H4PO3
A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. Cu và AgNO3
Câu 5. Trong dung dịch H3PO4­­ có bao nhiêu ion khác.
A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số
Câu 6. Hòa tan 1mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp:
A.Ca3(PO4)2 và H2SO4(l) B. Ca2HPO4 và H2SO4(đđ)
C. P2O5 và H2SO4đ D. H2SO4(đặc) và Ca3(PO4)2
Câu 8. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây:
A. NaH2PO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4
Câu 9. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trị của V là.
A. 200ml B. 170ml C. 150ml D. 300ml
Câu 10. Cho Cu tác dụng với Hno3 đặc tạo ra một khí nào sau đây:
A. Không màu B. Màu nâu đỏ C. Không hòa tan trong nước D. Có mùi khai
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Câu 1. Công thức háo học của magie photphua là:
A. Mg2P2 B. Mg3P2 C. Mg5P2 D. Mg3(PO4)2
Câu 2. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P ==>H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3. Cho phốt phin vào nước ta được dung dịch có môi trường gì?( Mình không rõ phốt phin là gì?)
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định
Câu 4. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 và H4PO3
A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. Cu và AgNO3
Câu 5. Trong dung dịch H3PO4­­ có bao nhiêu ion khác.
A. 2 B.3 C. 4 D. vô số

Câu 10. Cho Cu tác dụng với Hno3 đặc tạo ra một khí nào sau đây:
A. Không màu B. Màu nâu đỏ C. Không hòa tan trong nước D. Có mùi khai


 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Mình cũng góp vui cùng mọi người! mong mọi người chỉ bảo!

1.Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
[FONT=&quot]Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết
(Olimpich)
2.
[/FONT]
Câu1. Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O
C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O
Câu 2. Khí N2 có lẫn khí CO2, có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO2.
A. Nước Br2 B. Nước vôi trong C. Dung dịch thuốc tím D. Nước clo
Câu 3. Cho 2mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau phản ứng thu được muối nào:
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. Na3PO4, NaH2PO4 và NaH2PO4 D. Na3PO4
Câu 4.Hòa tan 14,2g P2O5 trong dung dịch 250g H3PO4 9,8%. Nồng độ dung dịch axit H3PO4 mới là:
A. 5,4% B. 14,7% C. 16,8% D. 17,6%
Câu 5Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
Câu 6Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2­ với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít

Câu 7Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 8. Dùng 56m3 NH3 để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là:
A. 36,22kg B. 362,2kg C. 3622kg D. Kết quả khác

Câu 9.Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150kg photpho là. Biết rằng trong quá trình điều chế có 3% P bị hao hụt.
A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn

Câu 10. Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng kg ure đủ cung cấp 70 kg N là:
A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0[FONT=&quot] [/FONT]
 
Z

zzmessizz

Câu 10. Cho Cu tác dụng với Hno3 đặc tạo ra một khí nào sau đây:
Không màu A. B. Màu nâu đỏ C. Không hòa tan trong nước D. Có mùi khai.

Câu này mình nghĩ là A với đúng chứ!
 
T

traitimvodoi1994

Cho 2.16g hh Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng =3.33g tính khối lượng HNO3 cần dùng để trung hòa hết với hh Y.
theo tớ nên làm như này
số mol O thuộc hỗn hợp Y=[TEX]\frac{3,33-2,16}{16}[/TEX]
số mol e nhận trong quá trình trên là
[TEX]{{O}_{2}}^{0}\rightarrow 2{O}^{-2}+4e[/TEX]
mà có hỗn hợp trên +HNO3 sinh ra NO2
[TEX]2{N}^{+5}+2e---->2{N}^{+4}[/TEX]
số mol e mà kim loại nhường cho O đúng bằng số mol nó nhường cho N nên từ đó tính ra thôi
 
T

tvxq289

1.Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
[FONT=&quot]Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết
(Olimpich)
2.
[/FONT]
Câu1. Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O
C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O
Câu 2. Khí N2 có lẫn khí CO2, có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO2.
A. Nước Br2 B. Nước vôi trong C. Dung dịch thuốc tím D. Nước clo
Câu 3. Cho 2mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau phản ứng thu được muối nào:
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. Na3PO4, NaH2PO4 và NaH2PO4 D. Na3PO4
Câu 4.Hòa tan 14,2g P2O5 trong dung dịch 250g H3PO4 9,8%. Nồng độ dung dịch axit H3PO4 mới là:
A. 5,4% B. 14,7% C. 16,8% D. 17,6%
Câu 5Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
Câu 6Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2­ với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít

Câu 7Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 8. Dùng 56m3 NH3 để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là:
A. 36,22kg B. 362,2kg C. 3622kg D. Kết quả khác

Câu 9.Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150kg photpho là. Biết rằng trong quá trình điều chế có 3% P bị hao hụt.
A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn

Câu 10. Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng kg ure đủ cung cấp 70 kg N là:
A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0[FONT=&quot] [/FONT]

Bài 1
Hỗn hợp khí đi ra không t/d với NaOH là
N2(b) mol và N20(a) mol
Có [TEX]\frac{a}{b}=\frac{2}{1}[/TEX]
Mà [TEX]a+b=0.2[/TEX]
[TEX]=> a=\frac{2}{15}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow b=\frac{1}{15}[/TEX]
Mà có nNO+nN2O+nN2=0.4=> nNO=0.2
Gọi số mol Mg ban đầu là x(mol)
nAl ban đầu y mol
BTe: [TEX]2x+3y=0,2.3+\frac{2}{15}.8+\frac{1}{15}.10[/TEX]
Và 58x+78y=62,2
[TEX]=>x=\frac{23}{90}[/TEX]
[TEX]y=\frac{82}{135}[/TEX]
=> Khối lượng
b.[TEX] nHNO3=ne+nNO+2nN2+2nN2O=\frac{44}{15}[/TEX]
=> mdung dịch
Ko biết sai đâu mà ra lẻ nhỉ ><
2.
Câu 1
[TEX]D[/TEX]
Câu 2
[TEX]B[/TEX]
Câu 3
[TEX]B[/TEX]
Câu 4
[TEX]C[/TEX]
Câu 5
[TEX]A[/TEX]
Câu 6
[TEX]C[/TEX]
Câu 7
[TEX]C[/TEX]
Câu 8
[TEX]B[/TEX]
Câu 9
[TEX]A[/TEX]
Câu 10
[TEX]A[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom