[Hóa 11] Vấn đề về Nitơ

S

sky9x

Câu 1. Công thức háo học của magie photphua là:
A. Mg2P2 B. Mg3P2 C. Mg5P2 D. Mg3(PO4)2
Câu 2. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3. Cho phốt phin vào nước ta được dung dịch có môi trường gì?
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định
Câu 4. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 và H4PO3
A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. Cu và AgNO3
Câu 5. Trong dung dịch H3PO4­­ có bao nhiêu ion khác.
A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số
Câu 6. Hòa tan 1mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp:
A.Ca3(PO4)2 và H2SO4(l) B. Ca2HPO4 và H2SO4(đđ)
C. P2O5 và H2SO4đ D. H2SO4(đặc) và Ca3(PO4)2
Câu 8. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây:
A. NaH2PO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4
Câu 9. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trị của V là.
A. 200ml B. 170ml C. 150ml D. 300ml
Câu 10. Cho Cu tác dụng với Hno3 đặc tạo ra một khí nào sau đây:
A. Không màu B. Màu nâu đỏ C. Không hòa tan trong nước D. Có mùi khai
câu 9
n H3PO4 =0,05
tạo muối trung hoà ---->n KOH=3 nH3PO4
---->n H3PO4 =0,15
--->V = 0,15l = 150ml--->C
câu 8
b=2a
--->Na2HPO4
 
G

giotbuonkhongten

40. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất .
a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. (Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

41. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi (M, N không tan trong nước và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư. Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được bao nhiêu lít N2. (Biết thể tích các khí được đo ở đktc)

42. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tính x.
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

01689996699

42. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tính x.
=======================
Coi hỗn hợp gồm Fe Và oxi
Fe

+ HNO3 ==> Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
x y mol
O
Giải tỷ khối ta được: x + y =0.035
30x + 46y=19x2x0.035
==> x=y=0.0175 mol.

Số mol của Fe Và [O] là a và b
56a + 16b =5.04
3a - 2b = 0.07
==>a=b=0.07 mol
==> mol Fe ban đầu là 0.07 mol.
=((=((=((=((=((=((
 
B

bunny147

40. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất .
a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. (Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Giải : Số mol mỗi phần : x mol Fe, y mol M, hóa trị n . Ta có :
2x + ny =0,095*2
3x + ny = 0,08*3
=> x = 0,05 , ny = 0,09
mFe= 0,05*56 = 2,8 g => mM = 3,61 - 2,8 = 0,81 g
M = 9n => n= 3, M = 27 (Al)
%Fe = 87,27%.
b, Số mol AgNO3 là a mol, số mol Cu(NO3)2 là b mol .Ta có :
x + 2y = 0,02*2 + 0,03*3
108x + 64y = 8,12- 56*0,03
<=> x = 0,03 và y = 0,05
CM AgNO3 = 0,3 M
CM Cu(NO3)2 = 0,5 M


41. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi (M, N không tan trong nước và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư. Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được bao nhiêu lít N2. (Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
Số e nhường hỗn hợp A cho Cu = số e nhường cho N2 = 0,05*3 = 0,15
=> nN2 = 0,15/10 = 0,015
=> V = 0,336 lit

42. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tính x.
nNO = nNO2 =0,0175 mol
Quy đổi hỗn hợp gồm Fe và O
56x + 16y = 5,04
3x -2y = 0,0175*(3 +1)
<=> x = y =0,07
 
S

sky9x

1) cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu đc V1 l khí NO và dung dịch A
còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5 M(loãng) thì thu đc V2 l NO và dung dịch B chứa m gam hỗn hợp muối.tính tỉ số V1/V2 và khối lượng muối khan thu đc khi cô cạn dung dịch B.Biết các thể tích khí đc đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.NO là khí duy nhất tghoats ra trong các pahnr ứng
hix.bài kiểm tra
 
B

bunny147

1) cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu đc V1 l khí NO và dung dịch A
còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5 M(loãng) thì thu đc V2 l NO và dung dịch B chứa m gam hỗn hợp muối.tính tỉ số V1/V2 và khối lượng muối khan thu đc khi cô cạn dung dịch B.Biết các thể tích khí đc đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.NO là khí duy nhất tghoats ra trong các pahnr ứng
hix.bài kiểm tra
Bài này viết cái pt ion thu gọn ra rồi tính bình thường thôi nhỉ , quên hết tỉ lệ rồi .
HÌnh như là 3Cu + 2NO3- + 8H+ ---------> 3Cu + 2NO + 4H2O
Theo tỉ lệ từng trường hợp tính theo số mol thiếu .
 
L

l94

1) cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu đc V1 l khí NO và dung dịch A
còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5 M(loãng) thì thu đc V2 l NO và dung dịch B chứa m gam hỗn hợp muối.tính tỉ số V1/V2 và khối lượng muối khan thu đc khi cô cạn dung dịch B.Biết các thể tích khí đc đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.NO là khí duy nhất tghoats ra trong các pahnr ứng
hix.bài kiểm tra
1>
3Cu+8HNO3-> 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
------- 0.18---------------------0.045

2>
3Cu+8H(+)+2NO3(-)->3Cu(2+)+2NO+4H2O
0.135--0.36--------------------------0.09

=>V2=2V1
 
G

giotbuonkhongten

43. Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0oC và 200 atm, có một ít xúc tác thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.

a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3.

b) Nếu lấy ½ lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH3 25% (D=0,907g/ml).

44. Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm.

a) Tính số mol NH3 và O2 trong hỗn hợp.

b) Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác, sản phẩm tạo thành là NO và H2O, hiệu suất là 90%. Xác định thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H2O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O2).
 
B

bunny147

43. Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0oC và 200 atm, có một ít xúc tác thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.

a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3.

b) Nếu lấy ½ lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH3 25% (D=0,907g/ml).
Giải : Số mol hỗn hợp = 500 mol .
Mỗi x mol N2 pư thì số mol hỗn hợp giảm 2x mol .
Áp suất p2 = 0,9 p1 .
Vì thể tích và nhiệt độ không đổi nên n1/n2 = p1/p2
<=> 5a/ (5a - 2x) = 10/9
<=> x = 0,25a
=> H = 25%
b, nNH3 đêm điều chế = 25 mol .
=> V =~ 1874,3 lit

44. Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm.

a) Tính số mol NH3 và O2 trong hỗn hợp.

b) Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác, sản phẩm tạo thành là NO và H2O, hiệu suất là 90%. Xác định thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H2O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O2).

Giải :

n hỗn hợp = 7 mol .
n NH3 = 2 mol , nO2 = 5 mol .
b, PTP ư : 2NH3 + 2O2 ------> 2NO + 3H2O
Phản ứng: 1,8.........1,8................1,8.......2,7
Sau pư : 0,2........3,2.................1,8.......2,7
Sau pư hỗn hợp gồm NH3, O2, NO , H2O với số mol như trên .
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g muối MS (M là kim loại có hóa trị II và III ;S là lưu huỳnh )trong O2 lấy dư .Chất rắn thu đc sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo ra muối có nồng độ phần trăm 41,72% .Làm sạch dd này thấy thaots ra 8,08g muối rắn kết tinh .Lọc ,tách muối rắn này thấy nồng độ phần trăm của muối còn trong dd là 34,7% .Xác định công thức phân tử của muối rắn kết tinh ngậm nước .

Đặt [TEX]n_{MS}=x mol [/TEX] =>(M+32)x=4,4 (*)
[TEX]4MS+7O_2=2M_2O_3+4SO_2[/TEX]
......x.....................0,5x..........................
[TEX]M_2O_3+6HNO_3=2M(NO_3)_3+3H_2O[/TEX]
......0,5x..........3x............x..........
khối lượng HNO3=3x.63=189x (gam)
khối lượng dd HNO3 =(189x.100)/37,8=500x (gam)
từ định luật bảo toàn khối lượng ta suy ra :
khối lượng dd muối =(2M+48).0,5x+500x=Mx+524x(gam)
nồng độ phần trăm dd muối
[(M+62.3)x.100]/(M+524x)=41,72%=>M=56 (Fe)
từ (*)=>x=4,4/((56+32)=0,05 mol
khối lượng dd muối =(56+524).0,05=29(g)
khối lượng Fe(NO3)3 =0,05(56+62.3)=12,098(g)
khối lượng chất rắn kết tinh là 8,08gam
=>khối lượng dd muối sau khi làm lạnh :29-8,08=20,92g
=>khơi lượng muối trong dd sau khi làm lạnh là : 20,92.34,7/100=7,26g
khối lượng muối trong tinh thể là :12,098-7,26=4,84g
khối lượng H2O trong tinh thể :8.08-4,84=3,24(g)
tỉ lệ [TEX]n_{Fe(NO_3)_3}:n_{H_2O}=\frac{4,84}{242}:\frac{3,24}{18}=0,02:0,18=1:9[/TEX]
công thức phân tử tinh thể là [TEX]Fe(NO_3)_3.9H_2O[/TEX]
 
G

giotbuonkhongten

20Cho 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi ) , chia làm hai phần bằng nhau Phần 1 hòa tan hết trong dd HCl thu được 1,568 lit khí H2 .hòa tan hết phần hai trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lit khí NO duy nhất không có NH4NO3
a. Xác định kim loại M và thành phần % mỗi kim loại trong A
b. Cho 2,87 g A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và 5,84 g chất rắn D gồm 3 kim loại . cho D tác dụng với dd HCl dư được 0,448 lit H2 . tính nồng độ mol các muối trong B ( các phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí đo ở đktc)

21 Cho a g hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO ,CuO , Fe3O4có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với một lượng vừa đủ 250 ml dd HNO3 đung nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,143 . Tính a và nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng

22. Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R.
a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng trên).
b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam chất rắn
 
Last edited by a moderator:
M

muoihaphanhtoi

21 Cho a g hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO ,CuO , Fe3O4có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với một lượng vừa đủ 250 ml dd HNO3 đung nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,143 . Tính a và nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng
Gọi x là số mol của NO, y là số mol của NO2
[TEX]\left{\begin{x + y = 0,14}\\{30x + 46y = 5,64} [/TEX]
[TEX]\left{\begin{x = 0,05}\\{y = 0,09} [/TEX]
Đặt b là số mol mỗi oxit
Bảo toàn e ta có:
2b = 3x + y
=> b = 0,24
=> a = 92016 gam
Ta có: nHNO3 = 4x + 2y = 0,38 mol
=> CMHNO3 = 1,52M
 
H

hoabinh01

20Cho 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi ) , chia làm hai phần bằng nhau Phần 1 hòa tan hết trong dd HCl thu được 1,568 lit khí H2 .hòa tan hết phần hai trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lit khí NO duy nhất không có NH4NO3
a. Xác định kim loại M và thành phần % mỗi kim loại trong A
b. Cho 2,87 g A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và 5,84 g chất rắn D gồm 3 kim loại . cho D tác dụng với dd HCl dư được 0,448 lit H2 . tính nồng độ mol các muối trong B ( các phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí đo ở đktc)
.

Làm phần a trước.
khi chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau thì khối lượng mỗi phần là : 2,78 g
gọi x là số mol Fe , y là số mol M và M1 là số khối M. ta có
56x..+...M1y.= 2,78.(1)
khi cho A tác dụng với HCL ta có :
[TEX]Fe^0...=>...Fe^+2..+2e[/TEX]
..........x...............................2x
[TEX]M^0....=>...M^+n....+..ne[/TEX]
..........y.................................ny
[TEX]H^+...+2e....=>...H_2[/TEX]
....................0,14..........0,07
theo BT e : 2x + ny = 0,14 (2)
khi cho A tác dụng với HNO3.
[TEX]Fe^0...=>..Fe^+3...+3e[/TEX]
.........x................................3x
[TEX]M^0...+>..M^+n...+ne[/TEX]
........x.............................ny
[TEX]N^+5...+3e....=> .N^+2[/TEX]
......................0,18..........0,06
theo BTe. 3x + ny = 0,18 (3)
từ (2) , () ta được :
x = 0,04 mol = n Fe (4)
ny = 0,06 mol (5)
kết hợp (4) , (5) và (1) ta được : M1 = 9n , và m M = 0,54
lập bảng tìm dc n = 3 là thích hợp => y = 0,06 / 3 = 0,02 => M1 = 0,54/0,02 = 27 => M là Al.


 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

em thử làm thui, nhưng hơi dài! ai giải ngắn hơn thì!...hì hì

22. Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R.
a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng trên).
b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam chất rắn

==================Bài Giải============================

Gọi x là số mol M tác dụng ,y là số mol của [tex] Fe_3O_4[/tex] n là hoá trị của M
Ta xét 2 trường hợp như sau:
TH1 :dd G gồm [tex] Fe^3+[/tex] và [tex] M^+ [/tex]
TH2 :dd G gồm [tex] Fe^2+[/tex] và [tex] M^+[/tex]

TH1 thì khi cho [tex] NH_3[/tex] tác dụng thì
[tex] NH_3[/tex] sẽ có hai trường hợp tiếp
thứ nhất là
[tex] NH_3[/tex] có tạo phức với kết tủa thì ta có hệ
[tex]\left\{ nx+y=0,2 \\ Mx+232y=36 \right.[/tex]
x/2.(2M+16n)+ 3/2.160=24 (mình chưa bít viết phân số sory nhá!)
Hệ này vô nghiệm nên loại đi!
thứ hai là
[tex] NH_3[/tex] có tạo phức
thì Kchỉ có [tex] Fe_2O_3[/tex] => y=24/(3/2.160)=0,1
==>Ta có hệ [tex]\left\{ nx+y =0,2 \\ Mx+232y=36 \right.[/tex]
=> M=128n (loại)
TH2 giống như TH1 ta xét 2 trường hợp của
[tex] NH_3[/tex] :
===> lúc này thì:
Nếu
[tex] NH_3[/tex] có tạo phức thì
ta có hệ pt [tex]\left\{ nx=2y+0,2 \\ Mx+232y=36 \right.[/tex] giải ra được
y=24/(1,5.160)=0,1
=>M=32n => M:Cu
Nếu
[tex] NH_3[/tex] không tạo phức thì
Ta lại có hệ [tex]\left\{ nx=2y+0,2 \\ Mx+232y=36 \right.[/tex]
x/2(2M+16n)+ 3/2.160=24
giải ra không thoả mãn loại đi!
Vậy kim loại M cần tìm là : Cu
b) nCu=0,06 n [tex] H^+[/tex]=0,2 n [tex] NO3^-[/tex] =0,1 mol
Ta có phản ứng như sau: 3Cu + 8H+ + 2NO3- -------> 3Cu2+ +2NO +4H2O (1)
Theo số mol và pt (1) thấy Cu tác dụng hết và H+ ,NO3- đều dư
Theo ĐLBT khối lượng ta có
m chất rắn phải tìm = 3,84+ 0,1.98 +0,1.101- 0,06.2/3.30 -0,06.4/3.18=21,1 g

:khi (86)::khi (86)::M040::M040::M040::M040::M040::M040::khi (86)::khi (86):
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

em giải bài này rồi nhưng mà thày giáo bảo sai giải iu

Cho Fe và Cu = 2.08g
= dd HNO3 thu dc dd X va 672 ml NO
Thêm từ từ 1.2 g Mg vào dd X đến phản ứng hoàn toàn thu dc 224 ml NO , dd Y và m(g) Chất rắn tính (m).
o=>o=>o=>o=>
 
T

tvxq289

Mình nghĩ phải cho No là sản phẩm khử duy nhất chứ nhỉ
Gọi số mol Fe là x(mol
Cu là y (mol)
Bảo toàn e
[TEX]56x+64y=2,08[/TEX]
[TEX]3x+2y=0,09[/TEX]
[TEX]=> x=0,02[/TEX]
[TEX]y=0,015[/TEX]
Dung dich sau phản ứng có
Cu(No3)2,Fe(No3)3,HNO3 dư
[TEX]Mg+HNo3-----> Mg(No3)2+NO+H2O[/TEX]
0.01<--------------------------------------0.01
[TEX]Mg+2Fe(No3)3------>2 Fe(No3)2+Mg(No3)2[/TEX]
0.01<-----0.02------------>0.02
[TEX]Mg+Cu(NO3)2----> Mg(No3)2+Cu[/TEX]
0.015<----0.015---------------------------->0,015
=>nMg dư=0,05-0,01-0,01-0,015=0,015
[TEX]Mg+Fe(NO3)2---->Mg(No3)2+Fe[/TEX]
0.015------------------------------------>0,015
[TEX]=>m=0,015.56+0,015.64=1,8[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Mình nghĩ phải cho No là sản phẩm khử duy nhất chứ nhỉ
Gọi số mol Fe là x(mol
Cu là y (mol)
Bảo toàn e
56x+64y=2,08
3x+2y=0,09
=> x=0,02
y=0,015
Dung dich sau phản ứng có
Cu(No3)2,Fe(No3)3,HNO3 dư
Mg+HNo3-----> Mg(No3)2+NO+H2O
0.01<--------------------------0.01
Mg+2Fe(No3)3------>2 Fe(No3)2+Mg(No3)2
0.01<--0.02---------->0.02
Mg+Cu(NO3)2----> Mg(No3)2+Cu
0.015<--0.015------------------>0,015
=>nMg dư=0,05-0,01-0,01-0,015=0,015
Mg+Fe(NO3)2---->Mg(No3)2+Fe
0.015----------------------------->0,015
=>m=0,015.56+0,015.64=1,8

Mg+2Fe(No3)3------>2 Fe(No3)2+Mg(No3)2 hình như pt này có chút vấn đề!
 
Last edited by a moderator:
Z

zzmessizz

Mình nghĩ phải cho No là sản phẩm khử duy nhất chứ nhỉ
Gọi số mol Fe là x(mol
Cu là y (mol)
Bảo toàn e
[TEX]56x+64y=2,08[/TEX]
[TEX]3x+2y=0,09[/TEX]
[TEX]=> x=0,02[/TEX]
[TEX]y=0,015[/TEX]
Dung dich sau phản ứng có
Cu(No3)2,Fe(No3)3,HNO3 dư
[TEX]Mg+HNo3-----> Mg(No3)2+NO+H2O[/TEX]
0.01<--------------------------------------0.01
[TEX]Mg+2Fe(No3)3------>2 Fe(No3)2+Mg(No3)2[/TEX]
0.01<-----0.02------------>0.02
[TEX]Mg+Cu(NO3)2----> Mg(No3)2+Cu[/TEX]
0.015<----0.015---------------------------->0,015
=>nMg dư=0,05-0,01-0,01-0,015=0,015
[TEX]Mg+Fe(NO3)2---->Mg(No3)2+Fe[/TEX]
0.015------------------------------------>0,015
[TEX]=>m=0,015.56+0,015.64=1,8[/TEX]

Bạn này làm đúng rùi mà có sai đâu! mở sách lớp 12 ra mà tìm!
 
Z

zzmessizz

Đợt này không thấy chị giotbuonkhongten đâu nhỉ!

Làm đi mọi người nhé!

1.Trộn 50ml hh NO và N2 với 25ml kk thu đc hh khí có V=70ml. thêm vào hh này 145ml kk thì V= 200ml.Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hh ban đầu.
2.Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3. Dùng thuốc thử ở phương án nào để nhận biết được muối nitrat?
A. Cu, H2SO4 B. Cu, NaOH C. Fe và KCl D. Cu và HCl
4.Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
5. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít
 
G

giotbuonkhongten

Làm phần a trước.
khi chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau thì khối lượng mỗi phần là : 2,78 g
gọi x là số mol Fe , y là số mol M và M1 là số khối M. ta có
56x..+...M1y.= 2,78.(1)
khi cho A tác dụng với HCL ta có :
[TEX]Fe^0...=>...Fe^+2..+2e[/TEX]
..........x...............................2x
[TEX]M^0....=>...M^+n....+..ne[/TEX]
..........y.................................ny
[TEX]H^+...+2e....=>...H_2[/TEX]
....................0,14..........0,07
theo BT e : 2x + ny = 0,14 (2)
khi cho A tác dụng với HNO3.
[TEX]Fe^0...=>..Fe^+3...+3e[/TEX]
.........x................................3x
[TEX]M^0...+>..M^+n...+ne[/TEX]
........x.............................ny
[TEX]N^+5...+3e....=> .N^+2[/TEX]
......................0,18..........0,06
theo BTe. 3x + ny = 0,18 (3)
từ (2) , () ta được :
x = 0,04 mol = n Fe (4)
ny = 0,06 mol (5)
kết hợp (4) , (5) và (1) ta được : M1 = 9n , và m M = 0,54
lập bảng tìm dc n = 3 là thích hợp => y = 0,06 / 3 = 0,02 => M1 = 0,54/0,02 = 27 => M là Al.
Làm nốt câu b :)

Vì cùng là hh A nên tỉ lệ mol như nhau ( mấu chốt ở đây ;;) ) . x là số mol Al --> x = 0,02 mol

Gọi a,b lluot là số mol Cu(NO3)2 và AgNO3

Ta có: 2a + b = 0,1 & 64a + 108b = 4,72

Giải ra a = 0,04 mol, b = 0,02 mol :)

p/s tại bệnh nên ko onl đc :(
 
Top Bottom