G
giotbuonkhongten
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
- Sẽ có 3 dạng bài cần làm:
1. Muối NO3-
2. Bài tập về HNO3
3. Bài tập khí (N2)
Tóm tắt lthuýêt:
0o_AXIT NITRIC_o0
Số oxi hóa: +5
Hóa trị: 4
I. Tính chất vật lý: chất lỏng, bốc khói mạnh trong không khí, kém bền --> to sôi --> phân hủy.
HNO3 --> 2NO2 + O2 + H2O- Lâu có màu vàng
II. Tính chất hóa học.
1. Tính axit mạnh:
• Chất điện ly mạnh: H+ & NO3-
• Các pư của axit với bazơ (pư trung hòa).
• Oxit, hiđroxit, muối có gốc axit thì số oxh cao nhất.
Vd: FeO Fe2O3
Fe(OH)2 Fe(OH)3
Na2SO3 Na2SO4
--> Lưu ý: tác dụng với kim loại không giải phóng H2.
0o_NH3 & MUỐI AMONI_o0
- Khả năng tạo phức
+ AgCl ko tan trong H2O
+ Zn(OH)2 lưỡng tính, tan trong kiềm
+ Cu(OH)2 bazơ không tan
--> Cả 3 đều phải tan trong dd NH3, ko do tính khử, tính bazơ của NH3.
--> Gthích:
• Ag+, Zn2+, Cu2+: kim loại nhóm B.
• Cặp e tự do NH3
AgCl + NH3 --> [Ag(NH4)2]Cl
Zn(OH)2 + NH3 --> [Zn(NH4)4](OH)2
Cu(OH)2 + NH3 --> [Cu(NH4)4](OH)2
--> Áp dụng nhận biết: AlCl3, ZnCl2 dùng NH3
Al+3 + NH3 + H2O --> Al(OH)3
Zn+2 + NH3 + H2O --> Zn(OH)2 +(NH3 dư)-->[Zn(NO3)4](OH)2
• NH3 + Cl2
NH3 + Cl2 --> N2 + HCl
NH3 (dư) --> sản phẩm khói trắng
NH3 + HCl --> NH4Cl
- Sau đây là cách giải bài tập HNO3_của các anh chị để lại, rất hay
Chém nào :x
Đơn giản đến khó nghen
1) Vieát phaûn öùng chöùng minh
a) NO2 laø moät chaát khöû.
b) NO2 laø chaát oxihoùa
c) NH3 taùc duïng vôùi Cl2, xuaát hieän khoùi traéng..
d) N2 laø chaát khöû, N2 laø chaát oâxihoùa.
e) NH3 laø moät chaát khöû hay chaát oxihoùa khi taùc duïng vôùi O2 (2pt), Cl2, CuO? Taïi sao?
f) Khi nhieät phaân NaNO3, Cu(NO3)2 vaø AgNO3 coù gì gioáng vaø khaùc nhau?
2. a) HNO3--> H2SO4--> NH4HSO4--> (NH4)2SO4--> NH4NO3--> NH3--> NO --> NO2--> HNO3 --> NaNO3--> HNO3
3.
Nhaän bieát (phaân bieät)
NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2SO4. NaNO3, Na2SO4, Na2S, HNO3, H2SO4, NaOH.
4. Moät löôïng 13,5 gam nhoâm taùc duïng vöøa ñuû vôùi 2,2 lít dung dòch HNO3, sau phaûn öùng thu ñöôïc moät hoãn hôïp hai khí NO vaø N2O (coù tyû khoái vôùi H2 laø 19,2).
a) Tính soá mol moãi khí taïo thaønh.
b) Tính noàng ñoä mol/l cuûa HNO3 ban ñaàu
c) Cuøng löôïng HNO3 treân vaø dung dòch H2SO4 loaõng dö thì hoøa tan ñöôïc toái ña bao nhieâu gam Cu.
5. Cho hoãn hôïp N2 vaø H2 vaøo bình phaûn öùng coù nhieät ñoä khoâng ñoåi. Sau moät thôøi gian phaûn öùng thì aùp suaát trong bình giaûm 5%. Tính %V cuûa N2 vaø H2 luùc ñaàu, bieát N2 ñaõ phaûn öùng 10%.
6. Cho 5,376 g Cu taùc duïng vôùi 400 ml dung dòch HNO3 thu ñöôïc dung dòch A vaø 1344 ml hoãn hôïp hai khí NO vaø NO2 (ñkc). Ñeå trung hoøa axit dö caàn 215 ml dung dòch Ba(OH)2 0,4 M.
a) Tính % theå tích hoãn hôïp khí NO vaø NO2.
b) Tính tyû khoái hoãn hôïp khí naøy ñoái vôùi khoâng khí.
c) Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch HNO3 ban ñaàu.
1. Muối NO3-
2. Bài tập về HNO3
3. Bài tập khí (N2)
Tóm tắt lthuýêt:
0o_AXIT NITRIC_o0
Số oxi hóa: +5
Hóa trị: 4
I. Tính chất vật lý: chất lỏng, bốc khói mạnh trong không khí, kém bền --> to sôi --> phân hủy.
HNO3 --> 2NO2 + O2 + H2O- Lâu có màu vàng
II. Tính chất hóa học.
1. Tính axit mạnh:
• Chất điện ly mạnh: H+ & NO3-
• Các pư của axit với bazơ (pư trung hòa).
• Oxit, hiđroxit, muối có gốc axit thì số oxh cao nhất.
Vd: FeO Fe2O3
Fe(OH)2 Fe(OH)3
Na2SO3 Na2SO4
--> Lưu ý: tác dụng với kim loại không giải phóng H2.
0o_NH3 & MUỐI AMONI_o0
- Khả năng tạo phức
+ AgCl ko tan trong H2O
+ Zn(OH)2 lưỡng tính, tan trong kiềm
+ Cu(OH)2 bazơ không tan
--> Cả 3 đều phải tan trong dd NH3, ko do tính khử, tính bazơ của NH3.
--> Gthích:
• Ag+, Zn2+, Cu2+: kim loại nhóm B.
• Cặp e tự do NH3
AgCl + NH3 --> [Ag(NH4)2]Cl
Zn(OH)2 + NH3 --> [Zn(NH4)4](OH)2
Cu(OH)2 + NH3 --> [Cu(NH4)4](OH)2
--> Áp dụng nhận biết: AlCl3, ZnCl2 dùng NH3
Al+3 + NH3 + H2O --> Al(OH)3
Zn+2 + NH3 + H2O --> Zn(OH)2 +(NH3 dư)-->[Zn(NO3)4](OH)2
• NH3 + Cl2
NH3 + Cl2 --> N2 + HCl
NH3 (dư) --> sản phẩm khói trắng
NH3 + HCl --> NH4Cl
- Sau đây là cách giải bài tập HNO3_của các anh chị để lại, rất hay
Nhớ mấy cái này là làm bài rất nhanhHóa vô cơ - Những bài toán KL + Axit có tính oxi hóa theo cảm nhận của mình là khó lắm . Khó vì chưa biết cách giải thì ngồi đến Tết cũng ko ra. Nhưng nếu bik cách giải rồi thì đơn giản là chỉ lắp công thức vào mà tính .
Từ bài toán cơ bản:
*Kim loại tác dụng HNO3
- Luôn có số mol [TEX]NO_3^-[/TEX] trong muối của kim loại bằng số mol e nhận để tạo 1 phân tử sản phẩm khử
- Nếu e nhường (tính theo KL) > e nhận (tính theo sản phẩm khí) thì dung dịch thu được còn chứa muối amoni nitrat NH4NO3 nhận 8 e
* Kim loại tác dụng H2SO4 đặc
- Tương tự trên ta có số mol [TEX]n_{SO_4}^{2-}[/TEX] trong muối KL bằng [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] số mol e nhận.
Mở rộng (cho bài toán trên của chúng mình ^^)
* Khi cho KL vào dung dịch hỗn hợp gồm: HNO3 và H2SO4 đặc thì [TEX]NO_3^-[/TEX] nhận e trước để tạo sản phẩm khử chứa N. [TEX]SO_4^{2-}[/TEX] chỉ nhận e khi [TEX]NO_3^-[/TEX] đã hết. Vậy nếu trong sản phẩm khử có chưa SO2 (hoặc S, H2S) thì dung dịch thu được chỉ chứa muối sunfat và H2SO4 dư (nếu có ấy). Khi đó áp dụng: Số mol [TEX]SO_4^{2-}[/TEX] trong muối = [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] số mol e nhận tạo các sản phẩm khử .
* Khi cho M (khác kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr, Fe) tác dụng dung dịch HNO3 sau pư M dư. Sau đó thêm tiếp 1 axit thường vào thì M tiếp tục phản ứng
[TEX]M[/TEX]dư + [TEX]NO_3^-[/TEX] trong muối + [TEX]H^+[/TEX]thêm \Rightarrow [TEX]M^{n+}[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX] + spk chứa N
Nếu sau pư trên cả M và H+ đều dư mà M trước H thì còn xảy ra tip phản ứng (tất cả theo thứ tự từ trên xuống nha)
[TEX]M + H^+ \Rightarrow M^{n+} + H_2[/TEX]
Vậy nếu có PƯ này thì dung dịch thu được chỉ chứa muối của axit thêm vào !!!
Bài tập về vần khí N2( cập nhật sau)2HNO3 + 1e = NO3- + N02 + H20
4HN03 + 3e = 3NO3- + NO + 2H20
10HNO3 +8e= 8NO3- +N20 +5H20
Với H2S04
2H2S04 + 2e = (SO4)2- + SO2 + 3H20
Chém nào :x
Đơn giản đến khó nghen
1) Vieát phaûn öùng chöùng minh
a) NO2 laø moät chaát khöû.
b) NO2 laø chaát oxihoùa
c) NH3 taùc duïng vôùi Cl2, xuaát hieän khoùi traéng..
d) N2 laø chaát khöû, N2 laø chaát oâxihoùa.
e) NH3 laø moät chaát khöû hay chaát oxihoùa khi taùc duïng vôùi O2 (2pt), Cl2, CuO? Taïi sao?
f) Khi nhieät phaân NaNO3, Cu(NO3)2 vaø AgNO3 coù gì gioáng vaø khaùc nhau?
2. a) HNO3--> H2SO4--> NH4HSO4--> (NH4)2SO4--> NH4NO3--> NH3--> NO --> NO2--> HNO3 --> NaNO3--> HNO3
3.
Nhaän bieát (phaân bieät)
NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2SO4. NaNO3, Na2SO4, Na2S, HNO3, H2SO4, NaOH.
4. Moät löôïng 13,5 gam nhoâm taùc duïng vöøa ñuû vôùi 2,2 lít dung dòch HNO3, sau phaûn öùng thu ñöôïc moät hoãn hôïp hai khí NO vaø N2O (coù tyû khoái vôùi H2 laø 19,2).
a) Tính soá mol moãi khí taïo thaønh.
b) Tính noàng ñoä mol/l cuûa HNO3 ban ñaàu
c) Cuøng löôïng HNO3 treân vaø dung dòch H2SO4 loaõng dö thì hoøa tan ñöôïc toái ña bao nhieâu gam Cu.
5. Cho hoãn hôïp N2 vaø H2 vaøo bình phaûn öùng coù nhieät ñoä khoâng ñoåi. Sau moät thôøi gian phaûn öùng thì aùp suaát trong bình giaûm 5%. Tính %V cuûa N2 vaø H2 luùc ñaàu, bieát N2 ñaõ phaûn öùng 10%.
6. Cho 5,376 g Cu taùc duïng vôùi 400 ml dung dòch HNO3 thu ñöôïc dung dòch A vaø 1344 ml hoãn hôïp hai khí NO vaø NO2 (ñkc). Ñeå trung hoøa axit dö caàn 215 ml dung dòch Ba(OH)2 0,4 M.
a) Tính % theå tích hoãn hôïp khí NO vaø NO2.
b) Tính tyû khoái hoãn hôïp khí naøy ñoái vôùi khoâng khí.
c) Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch HNO3 ban ñaàu.
Last edited by a moderator: