[Hóa 11] Chương II - Chuyên đề nitơ

A

anhtraj_no1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[COLOR="Tomato4"]
63.gif
Chào các bạn , Như các bạn đã biết các vấn đề về nitơ liên quan rất nhiều trong khi thi đại học và cao đẳng vì vậy hôm nay mình lập pic này để chúng ta cùng nhau thảo luận và trao đổi các dạng bài tập liên quan đến phần này . Mong nhận được sự ủng hộ từ phía mọi người .

Các vấn đề cần chú ý trong khi tham gia pic

+ Chú ý nội quy của diễn đàn - của box hóa
+ Khi tham gia giải bài khuyến khích gõ telex cho dễ nhìn

Lý thuyết phần nitơ

Tham khảo tại link này

Bổ xung thêm 1 vài công thức tính nhanh

$n_{NO_3^-}$ trong muối $= n_{NO_2} = 3n_{NO} = 8n_{N_2O} = 10n_{N_2} = 8n_{NH_4NO_3}$
$n_{HNO_3}$ phản ứng $= 2n_{NO_2} = 4n_{NO} = 10n_{N_2O} = 12n_{N_2} = 10n_{NH_4NO_3}$

50.gif
Các vấn đề liên quan đến chương nitơ

1 - Bổ túc chuỗi phản ứng , sơ đồ biến hóa
- Tính chất hóa học của một số hợp chất nitơ
2 - Xác định thành phần hỗn hợp khí , nồng độ , thể tích và áp suất của nitơ và hợp chất của nitơ
- Xác định nguyên tố , công thức phân tử , khối lượng , thành phần phần % của nitơ và hợp chất của nitơ
3 - Tính oxh của ion $NO_3^-$ trong môi trường axit hoặc bazơ - Tính khử của kim loại với muối nitrat
4 - Dạng bài toán lập hệ phương trình đại số trong đó có phương trình căn cứ vào số mol e trao đổi
5 - Tính hiệu suất phản ứng


66.gif
Phần bài tập
1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau ( ghi rõ đk phản ứng )

a $N_2 \rightarrow NO \rightarrow NO_2 \rightarrow HNO_3 \rightarrow Fe(NO_3)_3 \rightarrow NO_2$
b, $NH_4NO_3 \rightarrow N_2 \rightarrow NO_2 \rightarrow NaNO_3 \rightarrow O_2
\rightarrow NH_4NO_3 \rightarrow NH_3 \rightarrow Cu(OH)_2$
c ,
$NH3 \rightarrow NO \rightarrow NO2 \rightarrow HNO3 \rightarrow H3PO4 \rightarrow Ca3(PO4)2 \rightarrow CaCO3$
d , $A_1 \xrightarrow{NaOH} A_2 \xrightarrow{HCl} A_3 \xrightarrow{O_2} A_4 \xrightarrow{NH_3} A_5 \xrightarrow{Br_2} A_6 \xrightarrow{BaCl_2} A_7 \xrightarrow{AgNO_3} A_8$
Với $A_1$ là hợp chất của S và 2 nguyên tố khác , M = 51 đvc

2 .
Cho muối cacbonat của kim loại M . Chia 11,6 g muối cacbonat đó thành 2 phần bằng nhau
a, Hòa tan phần một bằng dung dịch $H_2SO_4$ l vừa đủ , thu được một chất khí và dung dịch A . Cô cạn A , được 7,6g muối sunfat trung hòa , khan . Xác định công thức muối cacbonat
b, Cho phần hai tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 , được hỗn hợp khí $CO_2$ , NO và dung dịch B . Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch B thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại , biết có khí NO bay ra
[/COLOR]
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

từ n2 --> no2;
o2 --> nh4no3 --> nh3

làm thế nào vậy ạ?

Hix ! đợi mòn mỏi mới có 1 mem , pic ế chắc rồi :|

$N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} NO_2$ ( thực ra nó là viết tắt của 2 phản ứng tạo $NO$ rồi tạo $NO_2$ đó bạn )

$NH_4NO_3 + Ca(OH)_2 \rightarrow Ca(NO_3)_2 + NH_3 + H_2O$

Còn từ $O_2$ sao tạo ra $NH_4NO_3$ được nhỉ :-??

Chỉ có cái này thôi

$2NH_4NO_3 \xrightarrow{400^oC} 2N_2 + O_2 + 4H_2O$
 
T

thaihang99

Giúp em bài này với ạ: Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào có thể tách được nito và CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, O2, CO, CO2, H2O.
__________________
 
A

anhtraj_no1

Giúp em bài này với ạ: Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào có thể tách được nito và CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, O2, CO, CO2, H2O.
__________________

Dùng $H_2SO_4$ thì $H_2O$ sẽ bị hấp thụ

Cho qua nước $Br_2$ , $SO_2$ bị giữ lại

Sau đó cho $Ca(OH)_2$ vào thì $CO_2$ phản ứng tạo $CaCO_3$

Nhiệt phân ta thu được $CO_2$

Tiếp đó dùng $CuO$ cho vào $N_2 , CO , O_2$
$CO$ phản ứng làm $CuO$ chuyển màu từ đen sang đỏ ( $CuO \rightarrow Cu$)

Đốt hỗn hợp khí với đồng nung nóng thì $O_2$ bị hấp thụ

$N_2$ không phản ứng sẽ bay ra ngoài .

PTHH em tự viết nhé ;)

p/s : mấy bài trên chưa ai làm kìa :(
 
T

the_god

Giúp em bài này với ạ: Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào có thể tách được nito và CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, O2, CO, CO2, H2O.
__________________

_________________________________________

Cho vào Ca(OH)2-----> thu đượcN2, O2, CO,ở thể khí và CaCo3------nung--> Co2

N2, O2, CO cho tác dụng với C dư dể tạo CO. hỗn hợp gồm N2 và CO
dem cho qua CuO nung ---> Co2 và N2 cho vào Ca(OH)2 dể thu dược N2
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
T

the_god

theo em hỗn hợp N2, o2. co không thể cho vào Cuo $t^o $ngay được vì như thế sẽ có thể tạo
N2+o2---> 2No không tách được
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
D

dreamchronicles

cho e hỏi mấy phương trình: Cu+NO2-to->CuO +NO
NO2+SO2--to--> NO+SO3
NO+SO2--to-->N2O+SO3 có đúng không?(sách do ngô ngọc an viết)
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

Tự luận

Câu 3 . Cho 6,45g Al và $Al_2O_3$ tác dụng với dung dịch $HNO_3$ loãng dư , Sau phản ứng thu được V lít khí NO ( đo ở đktc ) và dung dịch B có 32,7g muối , nếu cũng cho khối lượng HH trên tác dụng với dung dịch HCl cho 20,025g muối . Tính xem dung dịch B có những muối gì ? viết phương trình phản ứng tạo thành những muối đó . tính thể tính V lít Khí NO . Cho biết Al tác dụng với dung dịch HNO_3 loãng có thể khử $N^{+5}$ đến $N^{-3}$

Câu 4. Nung 302,5 gam muối $Fe(NO_3)_3$ một thời gian rồi dừng lại để nguội . Chất rắn X còn lại có khối lượng là 222g .
a, Tính khối lượng của muối đã phân huỷ
b, tính thể tích khí thoát ra đo ở đktc
c, tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X

Trắc Nghiệm

Câu 1 . HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2
C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2.
Câu 2. Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?
A. Al, CuO, Na2CO3 B. CuO, Ag, Al(OH)3
C. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl2
Câu 3. Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 4. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại:
A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl
C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch FeCl2
Câu 5. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính:
A. NaNO3, H2SO4 đặc B. N2 và H2
C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl
Câu 6. Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là:
A. CO2 B. NO2
C. Hỗn hợp CO2 và NO2 D. Không có khí bay ra
Câu 7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 8. B. 5.
C. 7. D. 6.
Câu 8. Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại
A. NO. B. NH4NO3.
C. NO2. D. N2O5

 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
H

hokthoi



a) Phương trình phản ứng:
gif.latex


Gọi x là số mol
gif.latex
đã bị phân huỷ, ta có:

gif.latex


Vậy khối lượng muối bị phân huỷ là 121 gam.

b) Tổng số mol khí thoát ra =
gif.latex


c) Khối lượng muối trong hh = 302,5 - 121 = 181,5 gam

--> khối lượng oxit = 222 - 181,5=40,5 gam

Tỉ lệ số mol n[muối]/n[oxit] = 0,5/0,25 = 2/1

chú ý:bản chất của pư
gif.latex

[TEX]Fe(NO3) ----t^{o}---->FeO + O2[/TEX]
FeO + O2 ----->Fe2O3
 
C

cobe_xauxi_ngungoc

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom