Giải đáp thắc mắc trong khóa luyện giải đề thi môn Vật lý 2012-Thầy Đặng Việt HÙng

T

trontrotren

câu 8 đáp án là 14,8 dB mà bạn sao k có đáp án nào đúng thế,xem lại đề bạn nhé
 
T

trontrotren

1 chu kì là 4A,thì T/4 là đi đc 1 A chứ gì nữa bạn,bất cứ xuất phát ở đâu mà=.=
 
T

trontrotren

2 câu lý thuyết trc nhá^^,câu 1 A thì đơn giản rồi,câu 2 A luôn,khi truyền vào chất lỏng,v tăng,v tỉ lệ với lăm đa,nên bc sóng cũng tăng chứ k phải giảm^^
 
N

ngoc85

tron cung 1 mat phang voi 1 day dan thang dai vo han ma song dien I=40A .nguoi ta dat 2 thanh kim loai song song voi day dan cach day dan X0=1cm.va cach nhau L=0,5cm. mot doan day dan AB dai L duc dat tiep xuc dien voi 2 thanh.Tim hieu dien the xuat hien giua 2 dau day AB khi cho no truot tinh dien tren 2 thanh voi van toc V=3m|s
 
K

kaspersky2301

Tớ thấy 1 bài này trong đống bài tập của thầy Hùng rất hay nhưng tớ không làm được, nhờ các bạn giải giúp.

Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước sóng tương ứng
lamda1=0,4 ; lamda2=0,48; lamda3 = 0,64 Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung tâm, quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là:
A. 11. B. 10. C. 9. D. 8.
 
L

lehuong611

Gửi kaspersky2301

Bài này tính số vân sáng trùng nhau của 2 trong 3 bức xạ
[TEX]40k_1=48k_2=64k_3 [/TEX] MSC =960

[TEX]k_1=24 , k_2=20 , k_3=15[/TEX]

[TEX]\frac{k_1}{k_2}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}=\frac{18}{15}[/TEX]

[TEX]\frac{k_1}{k_3}=\frac{8}{5}=\frac{16}{10}[/TEX]

[TEX]\frac{k_2}{k_3}=\frac{4}{3}=\frac{8}{6}=\frac{12}{9}=\frac{16}{12}[/TEX]
--->10 ---->B
 
L

lehuong611

Câu 1: A
Sử dụng
[TEX]i_1= I_o cos\omega t[/TEX]
[TEX]i_2= I_o cos(\omega t+\frac{2\pi }{3})[/TEX]
[TEX]i_3= I_o cos(\omega t-\frac{2\pi }{3})[/TEX]

Câu 2: A

A sai vì : đúng phải là bước sóng của sóng âm tăng ,bước sóng của ánh sáng giảm
B . tần số k đổi trong mọi môi trường truyền ---->T cũng k đổi
C. giảm do bị môi trường nước hấp thụ năng lượng
Câu 3:ĐS: B
Dễ tính được ZC = 125 thì UC max ----> loại A và D do xa giá trị max
100 gần 125 hơn là 180 ---> B
Giả sử thay 180 bằng 150 thì vẫn chọn 100 do đồ thị này lên nhanh (ở nhánh trái ) và xuống chậm ( ở nhánh phải) ,(trung tâm là giá trị cực đại)

Câu 4: A
ZL=1/2(ZC1+ZC2)=200
--->[TEX]\varphi u-\varphi i_1=30[/TEX] ,[TEX]\varphi i_2-\varphi u=30[/TEX]--->[TEX]\varphi i_2-\varphi i_1=60[/TEX]---->[TEX]\frac{5\pi }{12}[/TEX]
do P1=P2------>I1=I2---->A

Câu 5:A
Gọi vo là động năng cực đại khi e bứt khỏi catot , v1 là động năng cực đại khi e đập vào anot
[TEX]eUh=\frac{mv_o^2}{2}[/TEX]

[TEX]eU_{AK}=\frac{mv_1^2}{2}-\frac{mv_o^2}{2}=\frac{mv_1^2}{2}-eUh[/TEX]
------->v1
Câu 6: D
[TEX]i=\frac{\lambda (d+L)}{a}[/TEX]
do a=2.d.A.(n-1)=2.10^ -3

Câu 7: A

x1 vuong pha x2 ---->A=10 , goc (x1,x)=53---->x >0 ,v<0 --->x1--->0,v1<0đáp án phù hợp nhất là A

Câu 8:A

[TEX]r_X=10^{-0,5.L_X}[/TEX]

[TEX]2 r_C=r_A+r_B[/TEX]

[TEX]2.10^{-0,5.L_C}=10^{-0,5.L_A}+10^{-0,5.L_B}[/TEX]
---->[TEX]L_C[/TEX]
Câu 9:C
[TEX]u=800.cos^2 50\pi t=400+400cos100\pi t[/TEX]
Gồm 1 dòng 1 chieu U1=400V , 1 dòng xoay chiều có [TEX]u=400cos100\pi t[/TEX]

--->[TEX]I_1=\frac{400}{R}=1[/TEX]

[TEX]I_2=\frac{200\sqrt{2}}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=0,4\sqrt{2}[/TEX]
Do P=P(1 c)+ P(xc )
[TEX]I=\sqrt{I_1^2+I_2^2}=1,15[/TEX]


Câu 10:B
[TEX]I=\frac{200\sqrt{2}}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}=0,4\sqrt{2}[/TEX]
 
H

hiepgia0493

1 chu kì là 4A,thì T/4 là đi đc 1 A chứ gì nữa bạn,bất cứ xuất phát ở đâu mà=.=

sai rồi. nó chỉ đi đưộc quãng đường s=A trong khoàng thời gian T/4 nếu xuất phát từ Vị trí cân bằng hoặc biên thôi. Các vị trí còn lại đều khác

mình muốn hỏi câu 4 đề thi số 5

Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật năng có khối lượng m=100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo dãn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20picăn3 cm/s hướng lên.. Lấy g= pi bình = 10 . Trong khoảng thời gian T/4 từ lúc vật bắt đầu chuyển động quãng đường vật đi được là :

A 5.46 cm
B. 2,54 cm
C 4 cm
D 8 cm
Bài này lúc thầy giải ra A = 4 thầy kết luận luôn quãng đường vật đi được trong T/4 là A luôn, nhưng nó chỉ đúng khi vật xuất phát từ VTCB hoặc VT biên thôi. Mình làm ra đáp án A, các bạn xem lại giùm mình . Thân

câu này mình xem lại thấy thầy giải ra đáp án A.5,46 mà

-A, có bạn nào có Sim Beeline không, gắn vào học qua dt đi (Beeline miễn phí mà ^^), có gì hỏi đáp cho nhanh và thảo luận cùng làm đề rồi giải không ra thì lên diễn đàn, chứ cứ lên diễn đàn rồi đánh máy, đợi trả lời thì lâu lắm thì lâu lắm. Tất nhiên, diễn đàn của chúng ta vẫn hoạt động bình thường và ngày càng sôi nổi hơn.
-Topic Hoá của thầy Ngọc hoạt động sôi nổi lắm, tại vì thầy Ngọc có chuyên môn nên có Host, còn thầy Hùng thì chắc bận nên không được rồi. Mọi người cố gắng lên, 52 ngày nữa thôi!!!
Bạn nào có cùng quan điểm thì cho mỉnh số Beeline nha.
 
Last edited by a moderator:
P

pheo56

Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là:
A. 44/81. B. -81/44. C. -44/81. D. 81/44.
 
D

dxh94

Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là:
A. 44/81. B. -81/44. C. -44/81. D. 81/44.

T1<T0<T2\Rightarrow q1.q2<0

eq.latex


\Rightarrowg1=1,5625g=g+a\Rightarrowa1=0,5625g

tương tự a2=0,305g

a=F/m=qE/m

\Rightarrowa1/a2=q1/q2=-81/44
 
P

pheo56

Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,375J B. Tăng 0,125J C. Giảm 0,25J D. Tăng 0,25J
 
Q

quanhoangyen

Bạn nào có thể dạy mình cách tính thời gian đèn sáng, tắt trong điện xoay chiều đc k. trong bài tập của thầy Hugnf có nhưng thầy k giảng lý thuyết nên k biết. hjxhjx
 
T

thukhoaclub1

Câu 6 ( ĐỀ 09 )

Mình thấy lời giải có vấn đề.
Cuộn dây không thuần cảm mà lại kết luận : U dây không phụ thuộc C khi cộng hưởng là không đúng.
 
N

nhat.funsun

Câu 6 ( ĐỀ 09 )

Mình thấy lời giải có vấn đề.
Cuộn dây không thuần cảm mà lại kết luận : U dây không phụ thuộc C khi cộng hưởng là không đúng.

Ý của người ra đề chắc là để học sinh làm thế này:

[tex] U_{rL} = Z_{rL}I = U\frac{\sqrt{r^2 + Z_L ^2}}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Z_C)^2}}[/tex]

Để hàm trên không phụ thuộc C thì Zl - Zc = 0.

Tuy nhiên cách ra đề này không ổn, vì đã cho giá trị của C lại cho điều kiện U không phụ thuộc C??? Đại lượng này không phụ thuộc đại lượng kia nghĩa là khi đại lượng kia thay đổi đại lượng này cũng không thay đổi, trong khi người ra đề lại nhầm không phụ thuộc nghĩa là có thể tính đại lượng này mà không cần giá trị của đại lượng kia

Chẳng khác nào cho hàm số f(x) = x^2 + x + 1, rồi lại lý luận x = 0 thì f(x) không phụ thuộc vào x???!!!
 
Last edited by a moderator:
L

lephuctuong

cau 10(đề 4) mình không hieu vi sao chọn thoi diem ban dau x=-cảnn3/2 sao ko phai la can3/2
 
H

hiepgia0493

cau 10(đề 4) mình không hieu vi sao chọn thoi diem ban dau x=-cảnn3/2 sao ko phai la can3/2

Wt=Wd <=> x= -(A. căn2)/2 hoặc x=(A. căn2)/2.-
-Nhung do di nhanh dần nên phải hướng về VTCB.
-Nếu bạn chọn x= -(A. căn2)/2 thì nó hướng về VTCB và quan trong nhất là nó đi theo chiêu (+)===> thoả mãn đề bài
-Nếu bạn chọn x= -(A. căn2)/2 thì nó hướng về VTCB và nó sẽ đi theo chiều âm mất rôi
 
Last edited by a moderator:
K

kaspersky2301

Tớ thấy 1 bài trong khóa của thầy Đặng Việt Hùng rất hay, các bạn giảỉ giúp:
Một con lắc lò xo có độ cứng K=100N/m. m=0,25Kg dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Công suất cực đại của lực hôì phục là bao nhiêu?
A. 1,8W B. 2,4W C. 1,25W D, 3,6W
 
H

hanh12a2

cac ban giup minh cau nay : cho doan mach RLC giua am lả R giua MN la C. giua NB la cuon day khong thuan cam.biet R bang 80. Uab=240cancos(wt) .cuong do dong dien hieu dung la can 3 ampe.dien ap MB nhanh pha dien ap AB La 30. Uab va Uan vuong pha.gia tri cua cam khang la? vi day la lan dau tien viet bai nen minh viet khong tot thong cam nhe.
 
Last edited by a moderator:
N

nhat.funsun

Tớ thấy 1 bài trong khóa của thầy Đặng Việt Hùng rất hay, các bạn giảỉ giúp:
Một con lắc lò xo có độ cứng K=100N/m. m=0,25Kg dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Công suất cực đại của lực hôì phục là bao nhiêu?
A. 1,8W B. 2,4W C. 1,25W D, 3,6W

Đáp án: D, 3,6 (W)
Xem như dao động có pt: [tex] x = Acos\omega t [/tex]
Công suất tức thời của lực phục hồi: [tex] p = F.v = k.x.v = -k.\omega . A^2 sin(\omega t)cos(\omega t)[/tex] (1)
Đạo hàm cấp 1: [tex] p' = -k\omega A^2 [\omega cos^2 (\omega t) - \omega sin^2 (\omega t)] = -k\omega ^2 A^2 cos(2\omega t)[/tex]
Đạo hàm cấp 2: [tex] p" = 2\omega ^3 A^2 sin(2\omega t) [/tex]

Để p max thì p' = 0 và p''<0, giải ra ta được [tex] 2\omega t = \frac{3\pi}{2} + n2\pi=> \omega t = \frac{3\pi}{4} + n\pi [/tex]

Trong tập nghiệm của wt, ta chỉ cần chọn đại 1 nghiệm thế vào (1) để tính Pmax:
[tex] P_{max} = - k\sqrt{\frac{k}{m}}A^2 sin(\frac{3\pi}{4})cos(\frac{3\pi}{4}) = -100.\sqrt{\frac{100}{0,25}}.0,06^2 .\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{-\sqrt{2}}{2} = 3,6 W[/tex]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom