Giải đáp thắc mắc trong khóa luyện giải đề thi môn Vật lý 2012-Thầy Đặng Việt HÙng

V

vatlivui

[TEX]u_A=10cos(10\pi t+ \frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d_1}{\lambda })[/TEX]

[TEX]u_B=10cos(10\pi t-\frac{\pi }{4}-\frac{2\pi d_2}{\lambda })[/TEX]

---->[TEX]\Delta \varphi =2\pi \frac{d_2-d_1}{\lambda }+\frac{\pi }{4}+\frac{\pi }{6}=8,5\pi [/TEX]

--> A=10----->A

mặc dù t k tham gia khoá học của thầy Hùng nhưng t cũng muốn được tham gia topic này .mong các bạn hoạt động thật sôi nổi ^.^
mình không biết trích bài trên như the nào đành copy đưa xuống đây. theo mình bài giải trên của bạn Lehuong116 có chú nhầm lẫn : Am = 2acos[ denta fi /2) = 2.10.cos(8,5pi/2) = 10căn2 => B
 
F

fansukichun

ukm

Ai trên lớp 5 thì giải giùm em
Lúc 7 giờ 1 ô tô xuất phát từ A đi về B với vận tốc 40km/giờ. Sau đó 30 phút 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc 60 km/giờ. Biết 2 ô tô gặp nhau luc 8 giờ 15 phút. Tính quáng đường AB?
 
D

ducdu22

Ai trên lớp 5 thì giải giùm em
Lúc 7 giờ 1 ô tô xuất phát từ A đi về B với vận tốc 40km/giờ. Sau đó 30 phút 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc 60 km/giờ. Biết 2 ô tô gặp nhau luc 8 giờ 15 phút. Tính quáng đường AB?

Giải:Gọi x là quãng đường cần tìm:
Thời gian ô tô xuất phát từ A đến khi gặp nhau là:1,25 h
Thời gian ô tô xuất phát từ B đến khi gặp nhau là:0,75 h
1,25.40+0,75.60=x=95
 
K

khanhnguyenxxx

cảm ơn chị lehuong611 nhiều nhiều.trình bày rõ ràng sạch đẹp.thành thật cảm ơn chị.hì.mong chị tiếp tục phát huy.hì
 
L

lehuong611

mình không biết trích bài trên như the nào đành copy đưa xuống đây. theo mình bài giải trên của bạn Lehuong116 có chú nhầm lẫn : Am = 2acos[ denta fi /2) = 2.10.cos(8,5pi/2) = 10căn2 => B


Xin lỗi các bạn ,có chút nhầm lẫn dẫn đến sai kết quả,t đã sửa lại ở trang trước rồi,mong các bạn thông cảm!!! hihi
 
L

lehuong611

câu 9 đề 5
sợi dây nằm ngang 2 đầu cố định, người ta tạo ra sóng dừng mà khoảng cách giữa 2 nút cạnh nhau là 6cm. Tại M trên dây cách 1 đầu dây 18cm và điểm N trên dây cách 1 đầu dây 15cm. chọn kết luận đúng

đáp án là M là nút và N là bụng nhưng tớ nghĩ phải ngược lại chứ nhỉ :(

[TEX]\frac{\lambda}{2}=6[/TEX]
MA=18=[TEX]\lambda[/TEX]+[TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX]--->M la nút
NA=15=[TEX]\lambda[/TEX]+[TEX]\frac{\lambda}{4}[/TEX]---->N la bụng

kq Này đúng rồi bạn ạ
 
H

hocmai.vatli

Chào tất cả các em!
Trước hết hocmai cảm ơn các em về những góp ý trên
Về thắc mắc của các em trong đáp án của đề thi khóa luyện đề:
- Câu 48 đề thi số 06: đáp án phải như các em đã đưa ra là đáp án C, ở đây thầy bị nhầm đoạn khi cho: [TEX]Z_Cb=2Z_C=2.2R[/TEX]
- Câu 2 đề số 05: Đáp án phải là B: [TEX]10\sqrt{2}[/TEX], ở đây thầy có nhầm khi sử dụng công thức cộng cos mà góc không chia cho 2
Đối với tất cả những sai sót của thầy Hùng thì các em có thể thấy đó chỉ là những lỗi nhỏ trong tính toán. Vậy mong rằng hocmai sẽ vẫn nhận được sự tín nhiệm ở các em
Chúc các em học tốt và đạt kết quả các trong các kỳ thi sắp tới!
 
H

hocmai.vatli

Câu 4-Đề 6:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R,C nối tiếp điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f không đổi.Biết dung kháng của tụ điện có đọ lớn bằng điện trở R.Lúc điện áp hai đầu đoạn mạch cực đại thì điện áp hai đầu điện trở bằng:
A-U/căn 2
B-U
C-U/2
D-U.căn2
Chào em!
Trước hết hocmai cảm ơn về phản hồi của em!
Còn về đáp án thì đúng là đáp án mà em đưa ra, đáp án B. Thầy đã lấy tỉ số đúng, nhưng lại nhầm là không lấy [TEX]U_0[/TEX] mà lấy U, dẫn đến bị nhầm đáp án
Hocmai mong rằng sẽ tiếp tục nhận được những đóng góp từ em.
Chúc em học tốt và cùng hocmai chinh phục cánh cổng đại học!
 
S

somebody1

1) Nếu mắc một điện áp xoay chiều vào mạch 1 có tính dung kháng thì [TEX]I_1 = 1A,cos\Phi_1=\sqrt{3}/2 [/TEX] ,nếu đặt cùng điện áp trên vào mạch điện 2 có tính cảm kháng thì cường độ dòng điện [TEX]I_2 =1A,cos\Phi_2=1/2 [/TEX], các mạch điện chỉ chứa R,L,C và được mắc nối tiếp. nếu mắc nối tiếp 2 mạch điện trên và đặt vào cùng điện áp xoay chiều đó thì biên dộ dòng điện là bao nhiêu?
[TEX]A.0,5A[/TEX]
[TEX]B.1/\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]C.1A[/TEX]
[TEX]D.\sqrt{2}[/TEX]

mọi người giúp tớ nhé!!
 
D

defhuong

[TEX]\frac{\lambda}{2}=6[/TEX]
MA=18=[TEX]\lambda[/TEX]+[TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX]--->M la nút
NA=15=[TEX]\lambda[/TEX]+[TEX]\frac{\lambda}{4}[/TEX]---->N la bụng

kq Này đúng rồi bạn ạ

cậu ơi nói rõ giúp tớ với nhé :">

tớ tưởng 2 đầu cố định thì 2 đầu là bụng... khoảng cách giữa hai bụng là [TEX]\frac{\lambda }{2}[/TEX] ---> M là bụng :(

tớ hiểu sai chỗ nào thế ạ
 
D

defhuong

1 câu trong đề thi thử

câu 8 đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi cào 2 đầu A,B của đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự là biến trở ,

cuộn cảm thuần với độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện . Các giá trị

R,L,C hữu hạn và khác 0 . Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R .

với [TEX]C=\frac{C_1}{2}[/TEX] thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng bao nhiêu???
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenduy22

cậu ơi nói rõ giúp tớ với nhé :">

tớ tưởng 2 đầu cố định thì 2 đầu là bụng... khoảng cách giữa hai bụng là [TEX]\frac{\lambda }{2}[/TEX] ---> M là bụng :(

tớ hiểu sai chỗ nào thế ạ

Theo mình nghĩ bạn hiểu sai vấn đề ở chỗ:2 đầu cố định thì hai đầu là nút chứ không phải bụng bạn ạ!
 
I

_iniesta_

đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi cào 2 đầu A,B của đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự là biến trở ,

cuộn cảm thuần với độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện . Các giá trị

R,L,C hữu hạn và khác 0 . Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R .

với [TEX]C=\frac{C_1}{2}[/TEX] thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng bao nhiêu???

tớ thử làm thử học Lí kém lắm toàn sai
[TEX]U_R = I.R = \frac{U.R}{\sqrt{R^2 + ( Z_L- Z_C1 )^2}}[/TEX]
UR không đổi [TEX]Z_L =Z_C1[/TEX] --> [TEX] U_R = U[/TEX]
[TEX]U_{AN} = \frac{U. \sqrt{R^2+ Z_L ^2}}{R^2 + (Z_L-Z_C )^2}[/TEX]
do [TEX]C = \frac{C_1}{2 }[/TEX] --> [TEX] Z_C = 2Z_C1[/TEX]
--> [TEX] U_{AN } = U =200[/TEX]
 
D

defhuong

1 câu trong đề thi thử

Câu 16 một đoạn mạch AN gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở, đoạn mạch NB gồm cuộn cảm thuần . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp [TEX]U_{AB}=\sqrt{3}U_{AN},U_{NB}=2U_{AN}[/TEX] khi đó ta có hệ thức đúng là

A.[TEX]ZL.ZC=ZC^2+R^2[/TEX]

B.[TEX]R^2=ZL(ZL-ZC)[/TEX]

C.[TEX]R^2=ZL.ZC[/TEX]

D.[TEX]R^2=ZC.(ZL+ZC)[/TEX]
 
L

lehuong611

1) Nếu mắc một điện áp xoay chiều vào mạch 1 có tính dung kháng thì [TEX]I_1 = 1A,cos\Phi_1=\sqrt{3}/2 [/TEX] ,nếu đặt cùng điện áp trên vào mạch điện 2 có tính cảm kháng thì cường độ dòng điện [TEX]I_2 =1A,cos\Phi_2=1/2 [/TEX], các mạch điện chỉ chứa R,L,C và được mắc nối tiếp. nếu mắc nối tiếp 2 mạch điện trên và đặt vào cùng điện áp xoay chiều đó thì biên dộ dòng điện là bao nhiêu?
[TEX]A.0,5A[/TEX]
[TEX]B.1/\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]C.1A[/TEX]
[TEX]D.\sqrt{2}[/TEX]

mọi người giúp tớ nhé!!

T làm thế này

ở mạch 1
[TEX]\varphi (u,i)=-\frac{\pi }{6}[/TEX] (Do có tính dung kháng)

ở mạch 2
[TEX]\varphi (u,i)=+\frac{\pi }{3}[/TEX](Do có tính cảm kháng )

Vậy khi mắc chung vào 1 mạch điện thì nếu vẫn lấy I mạch trùng trục hoành thì I1 ở -30 độ ,I2 ở +60 độ ,I1 lệch I2 90 độ

--->I^2=I1^2+I2^2=2--->D

T làm thế này có gì sai mong các bạn chỉ giúp!! cảm ơn các bạn
 
V

vatlivui

T làm thế này

ở mạch 1
[TEX]\varphi (u,i)=-\frac{\pi }{6}[/TEX] (Do có tính dung kháng)

ở mạch 2
[TEX]\varphi (u,i)=+\frac{\pi }{3}[/TEX](Do có tính cảm kháng )

Vậy khi mắc chung vào 1 mạch điện thì nếu vẫn lấy I mạch trùng trục hoành thì I1 ở -30 độ ,I2 ở +60 độ ,I1 lệch I2 90 độ

--->I^2=I1^2+I2^2=2--->D

T làm thế này có gì sai mong các bạn chỉ giúp!! cảm ơn các bạn
bài này hỏi biên độ(Io) nếu như bạn giải thì không có đáp án đúng!?
* theo mình bài này thì : I1=I2 =1A=> Z1=Z2 = U
*khi Z1 nối tiếp Z2 thì Z^2 =Z1^2 +Z2^2 = U^2 => I= U/Z =U/Ucăn2 =1/căn2 => Io= 1 A=>C
 
V

vatlivui

Câu 16 một đoạn mạch AN gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở, đoạn mạch NB gồm cuộn cảm thuần . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp [TEX]U_{AB}=\sqrt{3}U_{AN},U_{NB}=2U_{AN}[/TEX] khi đó ta có hệ thức đúng là

A.[TEX]ZL.ZC=ZC^2+R^2[/TEX]

B.[TEX]R^2=ZL(ZL-ZC)[/TEX]

C.[TEX]R^2=ZL.ZC[/TEX]

D.[TEX]R^2=ZC.(ZL+ZC)[/TEX]
Unb^2 =Uab^2 + Uan^2 => Uab vuông pha với Uan => Zc.( Zl - Zc) = R^2
 
P

phonglinhcee

Chào em!
Trước hết hocmai cảm ơn về phản hồi của em!
Còn về đáp án thì đúng là đáp án mà em đưa ra, đáp án B. Thầy đã lấy tỉ số đúng, nhưng lại nhầm là không lấy [TEX]U_0[/TEX] mà lấy U, dẫn đến bị nhầm đáp án
Hocmai mong rằng sẽ tiếp tục nhận được những đóng góp từ em.
Chúc em học tốt và cùng hocmai chinh phục cánh cổng đại học!


Câu 4-Đề 6:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R,C nối tiếp điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f không đổi.Biết dung kháng của tụ điện có đọ lớn bằng điện trở R.Lúc điện áp hai đầu đoạn mạch cực đại thì điện áp hai đầu điện trở bằng:
A-U/căn 2
B-U
C-U/2
D-U.căn2

Mình lại có ý kiến khác về câu này, theo mình đáp số chính xác vẫn là A chứ nhỉ :-?

[tex]u = U\sqrt{2}cos( \omega t + \varphi)[/tex]

[tex]u_R[/tex] nhanh pha hơn [tex]u \frac{\pi}{4}[/tex] nên:

[tex]u_R = Ucos( \omega t + \varphi + \frac{\pi}{4})[/tex]

Mặt khác: [tex]u max \Leftrightarrow cos( \omega t + \varphi)=1 \Rightarrow cos( \omega t + \varphi + \frac{\pi}{4}) = \frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow u_R = \frac{U\sqrt{2}}{2}[/tex]
 
L

lehuong611

bài này hỏi biên độ(Io) nếu như bạn giải thì không có đáp án đúng!?
* theo mình bài này thì : I1=I2 =1A=> Z1=Z2 = U
*khi Z1 nối tiếp Z2 thì Z^2 =Z1^2 +Z2^2 = U^2 => I= U/Z =U/Ucăn2 =1/căn2 => Io= 1 A=>C


Bạn ơi tại sao có Z^2 =Z1^2 +Z2^2 có phải bạn vận dụng dữ kiện của[TEX] cos\varphi [/TEX] k????
 
V

vatlivui

Bạn ơi tại sao có Z^2 =Z1^2 +Z2^2 có phải bạn vận dụng dữ kiện của[TEX] cos\varphi [/TEX] k????
T làm thế này

ở mạch 1
latex.php
(Do có tính dung kháng)

ở mạch 2
latex.php
(Do có tính cảm kháng )
*Z1,Z2 không đổi nên độ lệch pha của U1,U2 vói i cũng không đổi

Vậy khi mắc chung vào 1 mạch điện thì nếu vẫn lấy I mạch trùng trục hoành thì U1 (Z1) ở -30 độ ,U2(Z2) ở +60 độ ,U1 lệch U2 90 độ
 
Top Bottom