Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhatbach11

tớ hiểu í cậu nhưng quan trọng là oh- lấy ở đâu? vì nếu để đạt tới kết tủa max tức là baso4 max .
mà khi đó thì znoh2 cũng vừa đạt tới cđ, nếu dừng ở đó thì sẽ đâu còn oh- mà hòa tan kết tủa chứ.
theo ý cậu nói thì tớ nghĩ không đúng đâu vì không phải ''cứ kết tủa rồi tan'' mà lượng kết tủa phải đạt max thì sau đó mới bị tan , tức là '' kết tủa cđ rồi tan'' .
giống như aloh3 ý cậu. tớ nghĩ vậy:)
 
Last edited by a moderator:
H

hiepgia0493

tớ hiểu í cậu nhưng quan trọng là oh- lấy ở đâu? vì nếu để đạt tới kết tủa max tức là baso4 max .
mà khi đó thì znoh2 cũng vừa đạt tới cđ, nếu dừng ở đó thì sẽ đâu còn oh- mà hòa tan kết tủa chứ.
theo ý cậu nói thì tớ nghĩ không đúng đâu vì không phải ''cứ kết tủa rồi tan'' mà lượng kết tủa phải đạt max thì sau đó mới bị tan , tức là '' kết tủa cđ rồi tan'' .
giống như aloh3 ý cậu. tớ nghĩ vậy:)

uhm. thi to cung nghĩ thế. chẳng qua tớ cứ cố tình giải thích theo hướng khác rồi cậu phản chứng lai xem có đúng ý đề bài không thôi, vì thấy Bài tập phần Al cũng phải Max xong rồi mới tan muh. Vậy chẳng còn hướng giải thích nào nhỉ? Thay oi.............:(
 
H

hiepgia0493

bạn nào giải thích hộ mình bài 19, 20, 21 trong phần Bảng Tuần Hoàn Hóa Học. Mình chèn liên kết nhé vì copy no ra ko chuẩn đáp án lần lượt là A, B, C mình lảm ra là C, D, A
http://hocmai.vn/mod/scorm/view_file.php?inpopup=true&id=1745

d.a đúng rồi đấy bạn. Hình như có bạn nào hỏi 1 lần rồi thì phải.
Câu 19
Ca2+<K+<Cl-<S2-.
-Với ion dương: do nó bị mất e đúng không, nên nguyên tử này bị thừa điện tích (+), thiếu điện tích (-)===> 2 đứa trái dấu nó hút nhau===> Bán kính lúc này giảm.
Mà cho càng nhiều e thì độ chênh lệch điện tích càng nhiều==> hút càng mạnh ban kính càng nhỏ.
theo đó: Ca2+<K+
Với ion âm: nó nhận thêm e vào, dư e rồi==>mấy đứa nó đẩy nhau vì điện tích cùng dấu mà.....
Câu 20: tương tự. D.A: B
Câu 21: đây là các nguyên tố cùng nằm trong nhóm VA. và theo thứ tự từ trên xuống dưới trong cùng nhóm VA là: N,P,As,Sb.
mà trong cùng 1 nhóm, từ trên xuống dưới, độ âm điên giàm dần, tính axit tăng dần
 
C

cakiemchua94

d.a đúng rồi đấy bạn. Hình như có bạn nào hỏi 1 lần rồi thì phải.
Câu 19
Ca2+<K+<Cl-<S2-.
-Với ion dương: do nó bị mất e đúng không, nên nguyên tử này bị thừa điện tích (+), thiếu điện tích (-)===> 2 đứa trái dấu nó hút nhau===> Bán kính lúc này giảm.
Mà cho càng nhiều e thì độ chênh lệch điện tích càng nhiều==> hút càng mạnh ban kính càng nhỏ.
theo đó: Ca2+<K+
Với ion âm: nó nhận thêm e vào, dư e rồi==>mấy đứa nó đẩy nhau vì điện tích cùng dấu mà.....
Câu 20: tương tự. D.A: B
Câu 21: đây là các nguyên tố cùng nằm trong nhóm VA. và theo thứ tự từ trên xuống dưới trong cùng nhóm VA là: N,P,As,Sb.
mà trong cùng 1 nhóm, từ trên xuống dưới, độ âm điên giàm dần, tính axit tăng dần

nếu vậy thì câu 21 phải ra là A chứ vì tính axit xếp theo chiều giảm dần mà
 
Last edited by a moderator:
C

cakiemchua94

sao tớ tưởng độ âm diện giảm dần tính axit tăng dần chứ ví dụ như độ âm điện của F>Cl>Br>I ==> HF<HCl<HBr<HI
 
H

hiepgia0493

Bài tập về pu của KL và hop chất với axit:

Câu 28: hoà tan 0,24mol FeCl3 va 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4--->dd X. Cho 2,6 mol Naoh vào dd X-->mg kết tủa. m=?
A.15,6 B.25,68 C.41,28 D.0,64
d.a là A-minh làm ra C

Câu 36: Nung 13,4g hh 2 muối cacbonat của 2 Kl hoá trị 2--->6,8 g cran + khí X. Luog khi sinh ra cho hấp thụ vào 200ml dd Naoh 2M--> ddY. Cô cạn Y ---> m g cran. m=?
A. 15,9 B. 12,6 C 19,9 D.22,6
d.a là C-minh làm ra A

Câu 40: Có 2 cốc:
(1): chứa 0,2 mol na2CO3 và 0,3 naHCO3
(2): chứa 0,5 mol HCl.
Cho từ từ cốc 1 vào 2---> V lit khí CO2. V=?
A 6,72 B 7,84 C 8 D.8,96
D.a là C-mình làm ra A
 
H

hiepgia0493

sao tớ tưởng độ âm diện giảm dần tính axit tăng dần chứ ví dụ như độ âm điện của F>Cl>Br>I ==> HF<HCl<HBr<HI

-là vì từ F đến I, độ âm điện giàm dần, do đó lực hút ion H+ của các nguyên tố này giảm dần, nên H+ càng dễ phân li---> tính axit tăng dần
-còn Nhóm VA có HNO3 là axit 1 nấc, các axit còn lại đều là 3 nấc nên dĩ nhiên HNO3 là mạnh nhất rồi.
 
C

cakiemchua94

Bài tập về pu của KL và hop chất với axit:

Câu 28: hoà tan 0,24mol FeCl3 va 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4--->dd X. Cho 2,6 mol Naoh vào dd X-->mg kết tủa. m=?
A.15,6 B.25,68 C.41,28 D.0,64
d.a là A-minh làm ra C

Câu 36: Nung 13,4g hh 2 muối cacbonat của 2 Kl hoá trị 2--->6,8 g cran + khí X. Luog khi sinh ra cho hấp thụ vào 200ml dd Naoh 2M--> ddY. Cô cạn Y ---> m g cran. m=?
A. 15,9 B. 12,6 C 19,9 D.22,6
d.a là C-minh làm ra A

Câu 40: Có 2 cốc:
(1): chứa 0,2 mol na2CO3 và 0,3 naHCO3
(2): chứa 0,5 mol HCl.
Cho từ từ cốc 1 vào 2---> V lit khí CO2. V=?
A 6,72 B 7,84 C 8 D.8,96
D.a là C-mình làm ra A

mình cũng làm ra đáp án giông b
Câu 36 kết quả la C là tính cả mNaOH dư ==> tớ ngĩ là NaOH bay hơi
 
H

hocmai.vukhacngoc

-là vì từ F đến I, độ âm điện giàm dần, do đó lực hút ion H+ của các nguyên tố này giảm dần, nên H+ càng dễ phân li---> tính axit tăng dần
-còn Nhóm VA có HNO3 là axit 1 nấc, các axit còn lại đều là 3 nấc nên dĩ nhiên HNO3 là mạnh nhất rồi.

Giải thích chưa đúng rồi em ơi :p, xem lại bài giảng về Liên kết Hóa học, Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học và Halogen và các hợp chất của thầy nhé :)
 
H

hoanby

Bài này làm thế nào (PP bài tập amin) Câu 3: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2:nH2O=8:11 CTCT của X là:
A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)2NH2 C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả 3
mình tính ra cả A và B đều có CTCT là C2H7N
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Giá trị của m là: A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3
tính thế nào vậy? hic
 
H

hiepgia0493

Bài này làm thế nào (PP bài tập amin) Câu 3: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2:nH2O=8:11 CTCT của X là:
A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)2NH2 C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả 3
mình tính ra cả A và B đều có CTCT là C2H7N
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Giá trị của m là: A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3
tính thế nào vậy? hic

câu 3: bạn tìm tỉ lệ C:H=nCO2: (2.nH2O)=8:22=4:11===> chọn C
câu 10:
nCO2=0,15. nH2O=0,3. nN2=0,05
amin+ O2------H2-->CO2 + O + N2
-Hướng làm: ta biết duoc khối lượng sp sau pu rồi, nếu tìm thêm duoc mO2, dùng BTKL ta sẽ tìm duoc m Amin
-tìm nO2 thông qua BT nguyên tố: 2nO2=2nCO2+ nH2O--> mO2.
bạn tự tính tiếp ha
d.a: 3,8g.
 
M

miducc

Câu 22: Những nguyên tố nào sau đây có cùng hóa trị cao nhất đối với oxi: 16A, 15B, 24D, 8E:
A. A, B B. A, B, D C. A, D, E D. B, E.
bạn nào giải thích hộ mình với
cau 22 nếu xem ko rõ thì mình để kèm link nè http://hocmai.vn/mod/scorm/view_file.php?inpopup=true&id=1930

Các nguyên tố có cùng hoá trị cao nhất với oxi sẽ cùng nằm trong một chu kì
--> Đáp án C : A, D, E
 
M

miducc

Bài tập về pu của KL và hop chất với axit:

Câu 28: hoà tan 0,24mol FeCl3 va 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4--->dd X. Cho 2,6 mol Naoh vào dd X-->mg kết tủa. m=?
A.15,6 B.25,68 C.41,28 D.0,64
d.a là A-minh làm ra C

Câu 36: Nung 13,4g hh 2 muối cacbonat của 2 Kl hoá trị 2--->6,8 g cran + khí X. Luog khi sinh ra cho hấp thụ vào 200ml dd Naoh 2M--> ddY. Cô cạn Y ---> m g cran. m=?
A. 15,9 B. 12,6 C 19,9 D.22,6
d.a là C-minh làm ra A

Câu 40: Có 2 cốc:
(1): chứa 0,2 mol na2CO3 và 0,3 naHCO3
(2): chứa 0,5 mol HCl.
Cho từ từ cốc 1 vào 2---> V lit khí CO2. V=?
A 6,72 B 7,84 C 8 D.8,96
D.a là C-mình làm ra A

Câu 28
Ta có:
n OH- = 4.n Al3+ - n(kết tủa) + 3nFe3+ + n H+
Thay số vào ta tìm được n (kết tủa) = 0,2 mol
Ở đây n (kết tủa) là số mol Al(OH)3 còn lại sau khi bị OH- dư hoà tan
--> Tổng khối lượng kết tủa =0,2.78+ 0,24.107=C


Câu 40
Cho (1) vào (2) thì xảy ra đồng thời cả 2 chất ở (1) phản ứng với H+ theo tỉ lệ cho trước
Ta viết pt phản ứng:
2Na2CO3 + 3 NaHCO3 + 7HCl ---> 7 NaCl + 5CO2 + 5 H2O

Số mol được tính theo HCl
---> n CO2=0,5.5/7 mol
-- > V=C
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach11

câu 36 cậu tính thêm cả naoh dư nữa nhé :) hình như cậu mới tính kl của na2co3 thôi phải không
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom