[F-R]Pic3.3: Thảo luận đề môn Vật Lý

T

thanhduc20100

Bài 1 thì biên độ của M là cực tiểu rõ ràng mà? :| 2 nguồn ngược pha nên biên độ M = 3 - 1 = 2 dĩ nhiên nó là cực tiểu? :| 2 nguồn ngược pha thì cực tiểu là [tex]d_2 - d_1 = k\lambda[/tex] mà? Cái CT của cậu dùng cho 2 nguồn cùng pha!

Bài 2 thì đoạn [tex]AM = 5\sqr{5}[/tex] nhưng kết quả ra k = 9 của cậu chỉ là 1 điểm thôi! Điểm này nằm dưới M một chút. Còn nếu xét 1 điểm N thuộc OM thì AN phải biến thiên từ 5 đến [tex]5\sqr{5}[/tex] chứ! Vì nó chạy từ O đến M mà!
Cậu giải thích kỉ cho tớ chổ sao cậu biết UA, UB ngược pha, chẵng lẽ nhìn vào biên độ khác nhau là ngược pha à,:(:(, thank

 
N

nhoc_maruko9x


Cậu giải thích kỉ cho tớ chổ sao cậu biết UA, UB ngược pha, chẵng lẽ nhìn vào biên độ khác nhau là ngược pha à,:(:(, thank

Ngược pha tức là hiệu số pha [tex]= \pi[/tex] đó! Chính là [tex]\fr{5\pi}{6} - (-\fr{\pi}{6}) = \pi[/tex]. Còn biên độ khác nhau vẫn có thể cùng pha, vuông pha... chứ.
 
S

silvery21


Bài 2:
Trên mặt một chất lõng có 2 nguồn A và B cách nhau 10cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động [TEX] u=acos(50\pi t)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, Trên đường trung trực AB lấy điểm M cách O là trung điểm của A và B một đoạn OM=10cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn trên đoạn OM là: A.9 B.4 C.5 D.7[/COLOR][/QUOTE] [SIZE=3][COLOR=Teal][B]bài này t ra 5 điểm .ko bjk có đúng đáp án ko c : -4.167<=k<= 0,98 [/B][/COLOR][/SIZE][/TEX]
 
N

nhoc_maruko9x

bài này t ra 5 điểm .ko bjk có đúng đáp án ko c :

-4.167<=k<= 0,98
Cậu làm thế nào viết bài ra đi? Mà sao k lại có âm nhỷ? Mình làm ra 4 điểm thôi :|

Mà đúng là có âm thật, bài giải mình quên mất dấu trừ. Nhưng dấu ko quan trọng, vẫn vậy mà hix.
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

Cậu làm thế nào viết bài ra đi? Mà sao k lại có âm nhỷ? Mình làm ra 4 điểm thôi :|

Mà đúng là có âm thật, bài giải mình quên mất dấu trừ. Nhưng dấu ko quan trọng, vẫn vậy mà hix.

mình ngại trình bày lí luận :) (cực tiểu ở A) -5 <= 1.2k <= 5 căn 5 - 10 ( c đại ở M)

vậy đó c
 
N

nhoc_maruko9x

mình ngại trình bày lí luận :) (cực tiểu ở A) -5 <= 1.2k <= 5 căn 5 - 10 ( c đại ở M)

vậy đó c
Vẫn ko hiểu lắm :| Cực tiểu ở A là sao cậu? Mà sao lại là [TEX]5\sqr{5} - 10[/TEX] nữa? Cách làm của mình hình như cũng gần giống cậu. Nhưng mà trong biểu thức pha dao động của 1 điểm bất kì thì d1 + d2 là tổng khoảng cách đến 2 nguồn mà. Sao cậu ra một bên -5 giống mình mà vế kia lại ra [TEX]5\sqr{5} - 10[/TEX] nhỷ? :|
 
S

silvery21

Vẫn ko hiểu lắm :| Cực tiểu ở A là sao cậu? Mà sao lại là [TEX]5\sqr{5} - 10[/TEX] nữa? Cách làm của mình hình như cũng gần giống cậu. Nhưng mà trong biểu thức pha dao động của 1 điểm bất kì thì d1 + d2 là tổng khoảng cách đến 2 nguồn mà. Sao cậu ra một bên -5 giống mình mà vế kia lại ra [TEX]5\sqr{5} - 10[/TEX] nhỷ? :|

uk . sr mình nhầm

-5 <=1.2 k < 10-5 = 5

-4.166<=k<= 4,167 ...........(9 điểm . lần này chắc đúng ruj`:) )
 
N

nhoc_maruko9x

uk . sr mình nhầm

-5 <=1.2 k < 10-5 = 5

-4.166<=k<= 4,167 ...........(9 điểm . lần này chắc đúng ruj`:) )
9 điểm này là tính trên đoạn MM' rùi :D Đề bài cần tính trên OM thui nên mình nghĩ là 4 điểm :D Mà vẫn ko hiểu đoạn 10 - 5 :|

a.jpg
 
S

silvery21


hình ( kiên : hay c nhầm độ dài OM = 10 ma` sao vẽ nhỏ hơn OA kìa )

gthich' thế này ko bjk có hiểu đc ko nữa .( nói đại thoai nha')

điểm N chạy trên OM; N là c đại đúng ko khi đó ON=d1; AN=d2 thì d1-d2=1.2k

mình cần chặn khoảng cho d1-d2 ( cũng như tìm cực tiểu; cực đại ấy) tìm lớn nhất ở đâu ; nhỏ nhất ở đâu

d1-d2 min khi N trùng O hay d1-d2 = 0-5=-5 (-OA)

d1-d2 max khi N trùng M hay d1- d2 = 10-5(OM-OA)

ý mình là v ko bjk thế nào :)


chắc t sai: bài của t là tìm c đại trên OM ; ko đọc kĩ đề
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x


hình

gthich' thế này ko bjk có hiểu đc ko nữa .( nói đại thoai nha')

điểm N chạy trên OM; N là c đại đúng ko khi đó ON=d1; AN=d2 thì d1-d2=1.2k

mình cần chặn khoảng cho d1-d2 ( cũng như tìm cực tiểu; cực đại ấy) tìm lớn nhất ở đâu ; nhỏ nhất ở đâu

d1-d2 min khi N trùng O hay d1-d2 = 0-5=-5 (-OA)

d1-d2 max khi N trùng M hay d1- d2 = 10-5(OM-OA)

ý mình là v ko bjk thế nào :)
Mình thấy hơi nhầm thì phải. d1 và d2 ở đây phải là khoảng cách đến 2 nguồn chứ sao d1 là khoảng cách tới A, mà d2 lại là khoảng cách tới O được nhỷ? Mà PT sóng tại 1 điểm bất kì là

[tex]u_N = 2a cos(\pi\fr{d_2-d_1}{\lambda}+\fr{\Delta\varphi}{2})cos(\omega t-\pi\fr{d_2+d_1}{\lambda}+\fr{\varphi_1+\varphi_2}{2})[/tex]

Trong TH này thì 2 nguồn có [tex]\varphi_1 = \varphi_2 = 0[/tex], thì pha của điểm N phải là [tex]\fr{-\pi(d_1+d_2)}{\lambda}[/tex] chứ sao lại có [tex]d_1 - d_2[/tex] được nhỷ? Bạn thanhduc bảo đáp án đúng rùi thì mình chịu thui nhưng mình sai chỗ nào nhỷ? :confused:
 
L

lantrinh93

đề 4,câu 1

Mới làm câu 1 đã thấy kì kì rồi
Mình bấm tổng hợp dao động =máy sao không ra kết quả nào hết vậy ta ???
Máy ra biên độ 9,65
Còn góc phi là pi/12
Mà 9,65 thi # 5 căn 3
Đề bị sao thế nhĩ
 
N

nhoc_maruko9x

Mới làm câu 1 đã thấy kì kì rồi
Mình bấm tổng hợp dao động =máy sao không ra kết quả nào hết vậy ta ???
Máy ra biên độ 9,65
Còn góc phi là pi/12
Mà 9,65 thi # 5 căn 3
Đề bị sao thế nhĩ
Uh câu đó ko có đáp án :D Mà cậu còn thấy câu nào sai nữa ko? Đề thi thử dễ sai sót :D Với lại ko làm trước nên ko biết luôn :D
 
S

silvery21

Gọi N là 1 điểm trên OM, pha ban đầu của N là [tex]\fr{-\pi(d_2+d_1)}{\lambda}=-\fr{2\pi d}{\lambda}[/tex] với d là khoảng cách từ N tới A (vì N nằm trên trung trực).


N cùng pha với 1 nguồn khi [tex]\fr{-2\pi d}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow k=-\fr{d}{\lambda}[/tex]


[tex]N \in OM \Rightarrow 5 \le d \le 5\sqr{5}[/tex] (vẽ hình ra là thấy, N chạy từ O đến M
:D)

[tex]\Rightarrow 4.167 \le k \le 9.317 \Rightarrow[/tex] Có 4 điểm dao động cùng pha với 2 nguồn.


uk . như c đúng rồi nhưng t làm đoạn dưới # : ON=x thì [TEX]d= \sqrt{(10-x)^2+5^2} = k\lambda[/TEX]


lại có[TEX] x \in [0;10][/TEX] ( do thuộc OM)

[TEX]==>(10-x)^2+5^2 = (1.2k)^2[/TEX]
.........[TEX] x \in [0;10][/TEX]

đến đây c làm ra kqua xem có đúng đáp án ko nhé

Hjx: t lại học đc 1 dạng mới .thanks các c

 
T

traimuopdang_268


Trên mặt một chất lõng có 2 nguồn A và B cách nhau 10cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động [TEX] u=acos(50\pi t)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, Trên đường trung trực [B][COLOR=Blue]AM[/COLOR][/B] lấy điểm M cách O là trung điểm của A và B một đoạn OM=10cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn trên đoạn OM là: A.9 [B][COLOR=Blue]B.4[/COLOR][/B] C.5 D.7 [FONT=Palatino Linotype][B][SIZE=3][COLOR=Teal] Hjx: t lại học đc 1 dạng mới .thanks các c [/COLOR][/SIZE][/B][/FONT][/QUOTE] :D,Thấy thảo luận mấy trang lận ra là cái này:D Lại nói về cái dạng này, cô bắt viết pt sóng gần chết Xung quanh loại này có 2 pp giải, 1 là viết pt sóng. Nhưng cách này dài + rất dễ nhầm dấu, Mà nhầm phát đi luôn :D Nên nó mới phát triển ra cách 2 như trên Mà ban đầu được xem là trìu tượng. Nhưng thực ra nó cũng xuất phát hết từ cái khoản quay lượng giác"Giản đồ" Pp giản đồ được coi là "[COLOR=Blue][B]cẩm nang giải toán lý[/B][/COLOR]":p[/TEX]
 
L

lantrinh93

câu 21 thế này :
[TEX]i_{1}= \frac{D.\lambda _{1}}{A}=1.125.10^{-3}[/TEX]
[TEX]i_{2}=7,5.10^{-4}[/TEX]
[TEX]k_{1}=\frac{x}{2.i_{1}}=4[/TEX]
[TEX]k_{2}=6[/TEX]
[TEX]k_{1}=\frac{2}{3}k_2[/TEX]
khảo sát k1 theo k2 tìm dk mỗi bên có 2 vấn sáng trùng nhau
.> vây số vân sáng trùng nhau là : 6+4-4=6
:(( ... kết quả trên là tính luôn vân trung tâm rồi đúng không nhĩ
mình không biết ,,, khoanh 6 sai > phải trừ cái vân trung tâm dính vô đấy ..> 5

câu 17 sao cho tùm lum số hết vậy nhĩ
số photon katot nhận dk là :
[TEX]Ip =\frac{P.\lambda }{hc}.>[/TEX] xong
mới làm có nửa đề :(( không biết làm câu : 3,4, 9 và 22 giải thích giúp câu 19 luôn giúp mình ha , thấy U Am ,U MB vuông pha
vì : [TEX]U^2= (U_AM)^2+(U_MB)^2[/TEX]
mà U Am thì có R và C ..> phi của đoạn mạch này là [TEX] -\frac{\pi }{2}[/TEX]
... UMB muốn vuông pha với U Am thì nó phải hơn U am [TEX]\frac{\pi }{2}[/TEX]..> đoạn mach kia có R ,... hjx hjx , mà chả lẽ vậy > sai rồi :((
 
T

traimuopdang_268

câu 21 thế này :
[TEX]i_{1}= \frac{D.\lambda _{1}}{A}=1.125.10^{-3}[/TEX]
[TEX]i_{2}=7,5.10^{-4}[/TEX]
[TEX]\blue k_{1}=\frac{x}{2.i_{1}}=4[/TEX]
[TEX]k_{2}=6[/TEX]
[TEX]k_{1}=\frac{2}{3}k_2[/TEX]
khảo sát k1 theo k2 tìm dk mỗi bên có 2 vấn sáng trùng nhau
.> vây số vân sáng trùng nhau là : 6+4-4=6
:(( ... kết quả trên là tính luôn vân trung tâm rồi đúng không nhĩ
mình không biết ,,, khoanh 6 sai > phải trừ cái vân trung tâm dính vô đấy ..> 5
sao suy ra luôn [TEX] k_{1}=\frac{x}{2.i_{1}}=4[/TEX] được?

Chỉ mới có : [TEX] k_{1}\leq \frac{x}{2.i_{1}}=4,44[/TEX]

Cái chỗ mà c tính số vân trùng t cũng k hiểu :-SS

[TEX]k_1=2, k_2=3 \Rightarrow 5 [/TEX]vân sáng

câu 17 sao cho tùm lum số hết vậy nhĩ
số photon katot nhận dk là :
[TEX]Ip =\frac{P.\lambda }{hc}.>[/TEX] xong
Uk. Đúng là nhiều. N mà lý trường hợp này có nhiều mà. dẫn m đi theo 1 hướng khác or là gây nhiễu:D
 
N

nhoc_maruko9x

mới làm có nửa đề :(( không biết làm câu : 3,4, 9 và 22 giải thích giúp câu 19 luôn giúp mình ha , thấy U Am ,U MB vuông pha
vì : [TEX]U^2= (U_AM)^2+(U_MB)^2[/TEX]
mà U Am thì có R và C ..> phi của đoạn mạch này là [TEX] -\frac{\pi }{2}[/TEX]
... UMB muốn vuông pha với U Am thì nó phải hơn U am [TEX]\frac{\pi }{2}[/TEX]..> đoạn mach kia có R ,... hjx hjx , mà chả lẽ vậy > sai rồi :((
3/ Có tất cả 9 cực đại, mà có 3 cực đại trùng nhau, vậy tính riêng từng bức xạ thì tổng có 12 vân sáng.

[tex]i_1 = 0.4mm \Rightarrow[/tex] Trên bề rộng 2.4mm có 7 vân sáng của [tex]\lambda_1 \Rightarrow[/tex] Có 5 vân sáng của [tex]\lambda_2 \Rightarrow i_2 = \fr{2.4}{4} = 0.6mm \Rightarrow \lambda_2 = 0.6 \mu m[/tex]

4/ [tex]\fr{U_2}{U_1} = \fr{n_2}{n_1} = \fr15 \Rightarrow U_2 = 200V[/tex]

[tex]P_2 = 0.96P_1 = 9.6kW \Rightarrow I_2 = \fr{P_2}{U_2cos\varphi} = 60A[/tex]

9/
a-2.jpg



[tex]\Delta l = \fr{g}{\omega^2} = 4cm[/tex]

Ban đầu ở vị trí cân bằng, chuyển động theo chiều dương như hình, đến vị trí [tex]x = -4[/tex] quét 1 góc [tex]\fr{7\pi}{6} = \fr{7}{12}T = \fr{7}{30}s[/tex]

22/ Cũng như cái hình trên, nhưng mà đi từ vị trí biên, vì lúc phóng điện thì [tex]q = Q_o[/tex], đến vị trí [tex]\fr{Q_o}{2}[/tex] thì quét góc [tex]\fr{\pi}{3} = \fr{T}{6} = \fr{1}{300}s[/tex]

[Vừa edit, nhầm lẫn lung tung]


19/ [tex]U_{AM}[/tex] luôn chậm pha hơn I, nên nếu [tex]U_{MB}[/tex] vuông pha với [tex]U_{AM}[/tex] thì [tex]U_{MB}[/tex] phải nhanh pha hơn I ko đến [tex]\fr{\pi}{2}[/tex], tức là cuộn dây có điện trở khác 0.
 
Last edited by a moderator:
V

vanglai

hai con lắc lò xo giống hệt nhau có m=10g, K= (N/cm), dao động điều hoà dọc theo 2 đường thẳng song song kề liền nhau (VTCB 2 vật đều ở O). Biên độ của con lắc thứ 2 gấp 3 lần biên độ của con lắc 1. Biết lúc đầu 2 vât gặp nhau ở VTCB và chuyển động ngược chiều nhau. khoảng thời gian giữa 2 lần lien tiếp 2 vật gặp nhau?
A.0,02s
B 0,04s
C,0.03s
D.0,01s
các pạn giải dùm mình câu nè nha! -(trích đề thi thử của trường mình)
 
N

nhoc_maruko9x

Đề thi thử Vật Lý


Download: LINK

Hixn ngồi gõ mỏi hết cả tay, từ 5h chiều :|
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom