[F-R]Pic3.3: Thảo luận đề môn Vật Lý

S

silvery21

đáp án 4 chính xác rồi c ak

do phóng xạ [TEX]\beta -[/TEX] nên ta có :
ban đầu
[TEX]\frac{m_Mg}{M_Na}=e^{\lambda .t}-1[/TEX]
=[TEX] \frac{1}{4}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] e^\lambda .t = 5/4[/TEX]

lúc sau thời gian t= 2T khi đó
[TEX]\frac{m_Mg}{m_Na}[/TEX]
=[TEX] e^{\lambda (t+2T) }-1 = e^{\lambda .t}.e^{2.T} -1 = \frac{5}{4}.4-1=4[/TEX]

câu này 4 đúng rồi mà

cái câu đ/a là 138 ngày nhưng t ra có 46 ngày thoai cậu ah. t tính cẩu thả chắc nhầm lẫn đâu đó

ko có ai tgia thảo luận sao :(
 
L

lantrinh93

138 chính xác rồi ;))
tương tự bài trên:
mcon/ mẹ = 7 = e^ lamđa.t -1
..> e^(lamđa.t)= 8

tại thời điểm t= t+ 414
e^ (lamđa. (t+414) -1 = 63

e^(lamđa.t).e^lamda.414= 64
..> e^lamđa.414 = 8
[TEX]\frac{414ln2}{T}= 3.ln2 [/TEX]
T= 414/3= 138
trình bày khó coi quá nhĩ
 
L

lantrinh93

Linh : câu 22 này : KHTN :

[TEX]v = \omega . [/TEX]
[TEX]a= - \omega ^2.A[/TEX]
..> [TEX]v/ a= \sqrt{3}/20[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\omega = 20/\sqrt{3}[/TEX]
cơ năng : = [TEX]\frac{1}{2}m. \omega ^2. A^2 = \frac{1}{2}0,1.\frac{400}{3}.A ^2 = 32.10^{-3}[/TEX]

bấm máy tớ tính ra 0,069
đề hình như sai chổ này rồi
 
T

toi_yeu_viet_nam

Dùng các chớp sáng tuần hoàn với chu kì 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động.Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kì 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật.Chu kì dao động thật của con lắc là:
A. 2.005s
B. 1.978s
C. 2.001s
D. 1.998s
Mấy cái đề kia chưa giải quyết xong mà.
Chuyển động biểu kiến thì T của nó thì T của nó pải sấp sỉ nhau
à nhưng mà mấy cái này cái nào cũng sấp sỉ nhau
t nghĩ thế này chuyển động cùng chiều nên nó sẽ pải < chu kì của tia sáng
vì nó đi đến vị trí cũ rồi nó lại đi tiếp 1 quãng nữa
còn nếu ngc chiều thì nó sẽ đi 1 quãng rồi mới về vị trí cũ
thế nên T<T chớp sáng 3'
trong t/g nó thực hiện đc t/T=3phút/T <<<chớp sáng đấy
==>chu kì của con lắc sẽ là n+1
==>t thật của nó là =(t/(n+1))
 
L

lantrinh93

cho tớ hỏi câu 11:
Trích:
Dùng các chớp sáng tuần hoàn với chu kì 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động.Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kì 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật.Chu kì dao động thật của con lắc là:
A. 2.005s
B. 1.978s
C. 2.001s
D. 1.998s
lần đầu gặp dạng bài này...giải thích rõ ràng dùm tớ nhé
đây là bài giải câu này ;)),
 
L

lantrinh93

Linh , câu 7KHTN
vì 2 nguồn dao động ngươc pha nên ta có :

[TEX]d= (2k+1)\frac{\lambda }{2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]f= \frac{(2k+1).v}{2d}= \frac{(2k+1).100}{7}[/TEX]
[TEX]98<=f<=102[/TEX]
giải cái đấy ..> [TEX]2.93<=k<=3,07[/TEX]
.> k=3
f= 100
vậy lamđa = 400/100 = 4 cm
 
L

lantrinh93

Linh : câu 22 này : KHTN :

[TEX]v = \omega . [/TEX]
[TEX]a= - \omega ^2.A[/TEX]
..> [TEX]v/ a= \sqrt{3}/20[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\omega = 20/\sqrt{3}[/TEX]
cơ năng : = [TEX]\frac{1}{2}m. \omega ^2. A^2 = \frac{1}{2}0,1.\frac{400}{3}.A ^2 = 32.10^{-3}[/TEX]

bấm máy tớ tính ra 0,069
đề hình như sai chổ này rồi

câu này tớ giải sai rồi
thời điểm ban đầu , ko phải là thời điểm mà v max và a max
giải lại như sau [TEX]v= \omega .A. cos\varphi [/TEX]
..> [TEX](cos\varphi )^2= \frac{v^2}{(w^2.A^2)}[/TEX]

[TEX]a= - w^2.A.sin\varphi [/TEX]
..> [TEX]sin^2= \frac{a^2}{w^4.A^2}[/TEX]
[TEX]\frac{a^2}{w^4.A^2}+\frac{v^2}{w^2.A^2}=1[/TEX]
[TEX]W= 1/2.m.w^2.A^2[/TEX]
cậu > A từ biểu thức này
đem vô ct trên
tính dk [TEX]w = 20[/TEX]
..> A= 0,04
 
N

nhoc_maruko9x

thảo luận của t :

câu 5 : ngoài cách vẽ hình tính đc 16 vân sáng (- 3 vân trùng ruj`) thì cách tính # cho bài này thế nào nhỉ . t học rồi nhưng quên:)
- Bên trái có 5 vân sáng của [tex]\lambda_1[/tex] và [tex]\fr{5*0.45}{0.6}=3.75=3[/tex] :D vân sáng của [tex]\lambda_2[/tex]

- Bên phải có 5 vân sáng của [tex]\lambda_2[/tex] và [tex]\frac{5*0.6}{0.45} = 6.67 = 6[/tex] :D vân sáng của [tex]\lambda_1[/tex]

[tex]\fr{k_2}{k_1}=\fr{\lambda_1}{\lambda_2}=\fr34[/tex] \Rightarrow Bên trái có 1 vân trùng, bên phải cũng có 1 vân trùng.

Vậy số vân là 5 + 3 + 5 + 6 - 1 - 1 - 2 vân ngoài cùng ko tính + VTT = 16 vân.

câu 41 : tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối nghĩa là sao . tính bài đó tnao` ??
Tụ điện bong ra tức là mất 1 tụ, còn lại 1 tụ :D

Ghép // nên [tex]C = C_1 + C_2 = 5.10^{-6} \Rightarrow W = \frac{1}{2}CU_o^2 = 0.36mJ[/tex]

[tex]U_{C_1} = U_{C_2} = U_L = 6V \Rightarrow W_{C_1} = \frac{1}{2}C_1U^2=0.045mJ[/tex]

Năng lượng ban đầu là 0.36mJ, lúc sau tụ C1 bị bắn rụng nên năng lượng mất đi 1 lượng 0.045mJ, còn lại 0.315mJ :D

35. sao có hệ số ma sát nữa để làm j nhỉ. ko bjk có lquan j tới tính toán ko ??
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mg}{k} = 4cm[/tex]

Khi vật đi từ biên đến vtcb tức là thực hiện 1/4 chu kì, khi đó A = 4cm.
Nếu ko có ma sát thì khi ở vtcb, vật ko chịu tác dụng của lực đàn hồi. Nhưng khi có ma sát, vật vẫn chịu tác dụng của lực đàn hồi, lực này cân bằng với lực ma sát nghỉ.

[tex]F_{ms} = -F_{dh} \Leftrightarrow \mu mg = -kx \Rightarrow x = -\frac{\mu mg}{k}[/tex]

Vậy khi ở vtcb, vật có toạ độ [tex]x = -\frac{\mu mg}{k} = -1[/tex]

Giờ thì coi như chẳng có ma sát, A = 4cm, tìm thời gian mà vật đi từ biên tới x = -1 thui :D

28: đứt 1 dây pha thì sao ; ảnh hưởng j tới công suất
Đứt 1 dây pha thì sẽ có 2 tải dùng chung 1 dây pha, 1 tải vẫn dùng 1 dây pha như thường.
Ban đầu công suất toàn tải là 600W, tức là mỗi tải R tiêu thụ 200W. Lúc sau coi như gồm 2 tải, 1 tải là R, 1 tải là 2R, tải R vẫn tiêu thụ 200W, tải 2R tiêu thụ 100W (vì P tỉ lệ nghịch với R), toàn tải tiêu thụ 300W :D

53; lấy [TEX]mv^2/2[/TEX] đúng ko .sao ra 400 nhưng đ/a 600 .chắc t sai
v là tốc độ của khối tâm chạy trên 1 đường thẳng, nên tốc độ dài của mặt ngoài khối trụ cũng là v.

Gọi [tex]\omega[/tex] là tốc độ góc của khối trụ [tex]\Rightarrow \omega = \frac{v}{R}[/tex]

Khối trụ tròn nên coi như là 1 đĩa tròn, vậy nó có momen quán tính [tex]I = \frac{1}{2}mR^2[/tex]

[tex]W_d = \frac{1}{2}I\omega^2 = \frac{1}{4}mR^2.\frac{v^2}{R^2}=\frac{1}{4}mv^2=200J[/tex]

Đây là động năng của khối trụ khi quay xung quanh trục, tổng động năng của nó cần cộng thêm động năng chuyển động tịnh tiến, tức là [tex]\fr{1}{2}mv^2 = 400J[/tex], vậy kết lại W = 600J.


Cái này thì chịu thật, làm gì có trong TH học đâu, thực ra thì nếu kết hợp các CT đã học thì giải dc, nhưng mà siêu nhân mới biết lấy mấy cái CT đấy ở đâu ra :D
Cậu tham khảo ở đây đi: LINK
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

cái này sao tải về nó mở ra có gì đâu, bị lỗi à cậu :(:)((--------------------------------------------------------------------
 
T

traimuopdang_268

cái này sao tải về nó mở ra có gì đâu, bị lỗi à cậu :(:)((--------------------------------------------------------------------


T cũng tưởng bị lỗi :)). N mà ứ có fai =))

Loay hoay mất 30p. mới mở nổi:D

Mở bằng trình duyệt web. Chọn Open with < khi clicks chuột fai vào cái file đó >

cái này mới được "thầy vô danh" chỉ dậy :D:p

Nhưng mà:))

Cái đề này, Làm rồi koko ơi :D < là nhoc_maruco >:D

Nhưng mà dạo đó t chưa có làm, Vẫn có cơ hội làm rồi :)) , Vẫn vui bình thường =))
 
N

nhoc_maruko9x

Làm rồi à? :| Sao thấy lạ lạ? :)) Chắc mình chưa động đến rùi... Mấy lần bỏ mà, có làm cùng mọi ng` đâu :D

Vừa mới dc biết là đề đó đã post lên rùi, làm xong xuôi hết cả rùi!!!! :| :| :|
Vậy thay bằng cái đề này vậy... http://www.mediafire.com/download.php?6koe1qkr7c756br
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Kiên: chọn đề 2010 or 2011 cho sát chương trình hơn . đề kia t làm trên lớp ruj` :)

xem lại thì c chữa jup' t câu 40 ( trùng với câu trong đề thi nguyễn Huệ l 2 -2011). nếu đc vẽ t cái hình :)
Uh đã chuẩn bị cái đề 2011 rồi, yên tâm ko cũ nữa :D Mọi người làm nhiều đề quá nhỷ, chọn hơi khó :|

a.jpg


Vẽ hypepol khó nên thẳng cho dễ vậy :D
Vì 2 đoạn nhỏ gần nguồn bằng nhau, lại có số chẵn cực đại nên dễ thấy 2 nguồn này ngược pha, tức là có cái cực tiểu ở trung tâm. Vẽ nó ra cho đẹp chứ cũng chẳng cần tính đến cực tiêu trung tâm làm gì :D
Có 10 cực đại sẽ chia thành 9 đoạn, mỗi đoạn là 1/2 lambda, tổng 2 đoạn nhỏ kia là 1/2 lambda nữa, vậy có 5 lambda \Rightarrow lambda = 2 \Rightarrow f = 25Hz.
 
T

thanhduc20100

Giúp mình bài này với, có thêm hình vẽ thì càng tốt, thank:D
Trên mặt nước có 2 nguồn A,B dao động với pt: [TEX]{U}_{A}=3cos(36\pi t-\frac{\pi }{6})(mm)[/TEX], [TEX]{U}_{B}=cos(36\pi t+\frac{5\pi }{6})(mm)[/TEX]. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1=25cm, d2=21cm, sóng có biên độ 2mm. Giữa M và đường trung trực không có 1 cực tiểu giao thoa nào. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. v=54m/s B,v=24cm/s C. v=144cm/s D. v=72cm/s
Bài 2:
Trên mặt một chất lõng có 2 nguồn A và B cách nhau 10cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động [TEX] u=acos(50\pi t)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, Trên đường trung trực AB lấy điểm M cách O là trung điểm của A và B một đoạn OM=10cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn trên đoạn OM là: A.9 B.4 C.5 D.7[/COLOR][/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Giúp mình bài này với, có thêm hình vẽ thì càng tốt, thank:D
Trên mặt nước có 2 nguồn A,B dao động với pt: [TEX]{U}_{A}=3cos(36\pi t-\frac{\pi }{6})(mm)[/TEX], [TEX]{U}_{B}=cos(36\pi t+\frac{5\pi }{6})(mm)[/TEX]. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1=25cm, d2=21cm, sóng có biên độ 2mm. Giữa M và đường trung trực không có 1 cực tiểu giao thoa nào. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. v=54m/s B,v=24cm/s C. v=144cm/s D. v=71cm/s
Bài này đâu cần hình vẽ :D Vẽ cũng chẳng dc cái gì, vì nó ko giúp gì cho tính toán :D
Điểm M có biên độ 2mm nên M là 1 cực tiểu, 1 nguồn này ngược pha vậy 1 điểm là cực tiểu khi [tex]d_2-d_1=k\lambda.[/tex]

Giữa M với trung trực AB ko còn cực tiểu khác, vậy M là cực tiểu thứ nhất với [tex]k = 1 \Rightarrow \lambda = 4cm \Rightarrow 72cm/s.[/tex]

Đáp án D là 71 hay 72 vậy? :|

Bài 2:
Trên mặt một chất lõng có 2 nguồn A và B cách nhau 10cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động [TEX] u=acos(50\pi t)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, Trên đường trung trực [B][COLOR="Blue"]AM[/COLOR][/B] lấy điểm M cách O là trung điểm của A và B một đoạn OM=10cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn trên đoạn OM là: A.9 [B][COLOR="Blue"]B.4[/COLOR][/B] C.5 D.7[/QUOTE]Trung trực [B][COLOR="Blue"]AB[/COLOR][/B] chứ nhỷ? :| Gọi N là 1 điểm trên OM, pha ban đầu của N là [tex]\fr{-\pi(d_2+d_1)}{\lambda}=-\fr{2\pi d}{\lambda}[/tex] với d là khoảng cách từ N tới A (vì N nằm trên trung trực).

N cùng pha với 1 nguồn khi [tex]\fr{-2\pi d}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow k=-\fr{d}{\lambda}[/tex]

[tex]N \in OM \Rightarrow 5 \le d \le 5\sqr{5}[/tex] (vẽ hình ra là thấy, N chạy từ O đến M :D)

[tex]\Rightarrow 4.167 \le k \le 9.317 \Rightarrow[/tex] Có 4 điểm dao động cùng pha với 2 nguồn.
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

Bài này đâu cần hình vẽ :D Vẽ cũng chẳng dc cái gì, vì nó ko giúp gì cho tính toán :D
Điểm M có biên độ 2mm nên M là 1 cực tiểu, 1 nguồn này ngược pha vậy 1 điểm là cực tiểu khi [tex]d_2-d_1=k\lambda.[/tex]

Giữa M với trung trực AB ko còn cực tiểu khác, vậy M là cực tiểu thứ nhất với [tex]k = 1 \Rightarrow \lambda = 4cm \Rightarrow 72cm/s.[/tex]

Đáp án D là 71 hay 72 vậy? :|

Trung trực AB chứ nhỷ? :|

Gọi N là 1 điểm trên OM, pha ban đầu của N là [tex]\fr{-\pi(d_2+d_1)}{\lambda}=-\fr{2\pi d}{\lambda}[/tex] với d là khoảng cách từ N tới A (vì N nằm trên trung trực).

N cùng pha với 1 nguồn khi [tex]\fr{-2\pi d}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow k=-\fr{d}{\lambda}[/tex]


[tex]N \in OM \Rightarrow 5 \le d \le 5\sqr{5}[/tex] (vẽ hình ra là thấy, N chạy từ O đến M :D)

[tex]\Rightarrow 4.167 \le k \le 9.317 \Rightarrow[/tex] Có 4 điểm dao động cùng pha với 2 nguồn.
Câu 1: cậu làm sai rồi, ở đây nếu như theo cậu M là cực tiểu thì phải là [TEX](2K+1)\lambda=d2-d1[/TEX]chứa, với lại sao cậu biết M là cực tiểu vậy, UA, Ub có biên độ lạ quá:(:)((
Câu 2: Đáp án cậu sai, tớ làm thế này
[TEX]{x}_{M}=2acos(pi*(denta)d/\lambda})*cos[\omega t-\frac{\pi }{\lambda }(d1+d2)][/TEX]
d1=d2=> [TEX]\varphi M =\frac{\pi }{\lambda }*2d[/TEX]
xét tam giác MOA vuông ta có MA=d=\sqrt{125}
M dao động cùng pha với nguồn
=>[TEX]{\varphi }_{M}-{\varphi }_{A}=2k\pi [/TEX]
=>[TEX]\frac{2\pi *d}{\lambda }=2k\pi [/TEX]
=> [TEX]d=k\lambda [/TEX]
=>[TEX]\sqrt{125}=k\lambda [/TEX]
[TEX]k=\frac{\sqrt{125}}{1.2}=9.3 [/TEX]Do K nguyên nên ta k=9

 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Đề thi Vật Lý lần này
Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|Làm bài tốt nhớ :|
 
N

nhoc_maruko9x


Câu 1: cậu làm sai rồi, ở đây nếu như theo cậu M là cực tiểu thì phải là [TEX](2K+1)\lambda=d2-d1[/TEX]chứa, với lại sao cậu biết M là cực tiểu vậy, UA, Ub có biên độ lạ quá:(:)((
Câu 2: Đáp án cậu sai, tớ làm thế này
[TEX]{x}_{M}=2acos\frac({\pi }{\lambda }\Delta d)*cos[\omega t-\frac{\pi }{\lambda }(d1+d2)][/TEX]
d1=d2=> [TEX]\varphi M =\frac{\pi }{\lambda }*2d[/TEX]
xét tam giác MOA vuông ta có MA=d=\sqrt{125}
M dao động cùng pha với nguồn
=>[TEX]{\varphi }_{M}-{\varphi }_{A}=2k\pi [/TEX]
=>[TEX]\frac{2\pi *d}{\lambda }=2k\pi [/TEX]
=> [TEX]d=k\lambda [/TEX]
=>[TEX]\sqrt{125}=k\lambda [/TEX]
[TEX]k=\frac{\sqrt{125}}{1.2}=9.3 [/TEX]Do K nguyên nên ta k=9

Bài 1 thì biên độ của M là cực tiểu rõ ràng mà? :| 2 nguồn ngược pha nên biên độ M = 3 - 1 = 2 dĩ nhiên nó là cực tiểu? :| 2 nguồn ngược pha thì cực tiểu là [tex]d_2 - d_1 = k\lambda[/tex] mà? Cái CT của cậu dùng cho 2 nguồn cùng pha!

Bài 2 thì đoạn [tex]AM = 5\sqr{5}[/tex] nhưng kết quả ra k = 9 của cậu chỉ là 1 điểm thôi! Điểm này nằm dưới M một chút. Còn nếu xét 1 điểm N thuộc OM thì AN phải biến thiên từ 5 đến [tex]5\sqr{5}[/tex] chứ! Vì nó chạy từ O đến M mà!
 
Top Bottom