[F-R]Pic3.3: Thảo luận đề môn Vật Lý

V

vanglai

Câu 2 : mình tính ra: 2,9 * 10^45 (J)
câu 51: 25p.10^-6 (s)
câu 33 và câu 35 pải có hình chứ nhỉ!!!
còn câu 23 mình làm thế này hem bik đúng ko?- các pạn xem hộ m?
gốc thời gian là lúc vật 1 dao động sau khi vật 1 thực hiện t= [TEX]\frac{T}{4}[/TEX] thì Vật 2 thả nên :
pha dao dộng của vật 2 là:
$= [TEX]\frac{2pi (t-T/4)}{T}= 2pit/T -pi/2 [/TEX]
=> A
:confused:
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Quên mất chưa add hình cho câu 33 và 35 :D
Câu 33:

2-1.jpg


Câu 35:

1-1.jpg
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

làm giúp mình bài này với
cho mạch điện RLC mắc nối tiếp . [TEX]C= 10^{-4}/\pi\[/TEX], dòng điện qua mạch có biểu thức i[TEX]= 2.cos100\pi\.t[/TEX] (A) , khi dòng điện tức thời qua mạch là 1A , và đang giảm thì điện áp tức thời trên C là :
[TEX]A. 200\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]B/ 100\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]C.-100\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]D.-200\sqrt{3}[/TEX]
THÔNG THƯỜNG BÀI TOÁN , KÊU ĐANG GIẢM LÀ MÌNH NGHĨ NGAY CHỌN DẤU -
không biết quan điểm đó đúng hay sai vậy nhĩ
bạn nào có thể giải thích giúp mình không?
thanks@};-
bài này đáp án : B:(


cho hạt poloni [TEX]A= 210 , np =84 [/TEX]đứng yên phóng xạ ([TEX]\alpha ),t[/TEX]ạo thành Pb, [TEX]A=206 , np= 82[/TEX] . hạt (\alpha ) sinh ra có [TEX]v=2.10^7m./s[/TEX] . cho khối lượng hạt nhân xấp xĩ = số khối của nó .biết [TEX]1u=931,5 MeV/c^2 .[/TEX] năng lương của phản ứng là

mình có ct :
A mẹ/ A con. [TEX]K (\alpha )= \Delta E[/TEX]

:((
sao mình thế vào , và bấm mãi kết quả vẫn sai thế nhĩ
ko biết sai chổ nào , chỉ mình với
 
Last edited by a moderator:
V

vanglai

* viet bieu thuc cua Uc:
[TEX]Uc= U_0 ccs( 100pi t-\frac{pi}{2}[/TEX]@};-
Vi i dang giam nen: chieu chuyen dong i la (-)=> sin phi >0
Mat #: [TEX]Zc=100 om, => U0c=200[/TEX]
=> thay phi=60* vao:mad:};- ta co:
Uc=200 cos(-30)=100[TEX]\sqrt[2]{3}[/TEX]:)

câu 2:
ta có;
[TEX]\frac{E@}{E( Pb)}=\frac{206}{4} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{Ea}{E}=\frac{206}{210}[/TEX]
Mà: Ea= 8,28 MeV ( chú ý đơn vị)
=> E=8,44MeV

@lantrinh: hem bik có đúng KQ hem??:D
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Đáp án đề thi thử Vật Lý: LINK
............................................................................
 
T

thanhduc20100

Giúp mình bài này với, thank;)
Trong giao thoa ánh sáng của lưỡng lăng kính, các lăng kính góc chiết quang là 4*10^-3 rad, chiết suất n=1.5. Nguồn đơn sắc có [TEX]\lambda =0.6\mu m[/TEX] cách lưỡng kính 1 đoạn d=50cm, màn cách lưỡng lăng kính L=1,5m, khoãng vân i có giá trị là:
 
N

nhoc_maruko9x

Giúp mình bài này với, thank;)
Trong giao thoa ánh sáng của lưỡng lăng kính, các lăng kính góc chiết quang là 4*10^-3 rad, chiết suất n=1.5. Nguồn đơn sắc có [TEX]\lambda =0.6\mu m[/TEX] cách lưỡng kính 1 đoạn d=50cm, màn cách lưỡng lăng kính L=1,5m, khoãng vân i có giá trị là:
Không biết đúng không nữa...

Khoảng cách giữa 2 khe [tex]S_1S_2 = a = 2(n-1)A.d=0.002m \Rightarrow i = \fr{\lambda L}{a} = 0.45mm[/tex]
 
V

vanglai

Giúp mình bài này với, thank;)
Trong giao thoa ánh sáng của lưỡng lăng kính, các lăng kính góc chiết quang là 4*10^-3 rad, chiết suất n=1.5. Nguồn đơn sắc có [TEX]\lambda =0.6\mu m[/TEX] cách lưỡng kính 1 đoạn d=50cm, màn cách lưỡng lăng kính L=1,5m, khoãng vân i có giá trị là:
Áp dụng Ct:
a=2DA(n-1)=2.0,5*4*10^-3 *0,5=2*10^-3 (m)
=> i= 4,5*10^-4m :)
 
L

lantrinh93

cho tớ hỏi mấy c trong đề thi phụ nhé :
thôi , bấm luôn !!!

vật nhỏ của con lắc lò xo dao động đều hòa , theo phương nằm ngang ,mốc thế năng tại vị trí cân bằng .khi gia tốc có độ lớn cực đại thì tĩsố giữa động năng và thế năng =??
1/3
1/2
2
3

khi mắc lần lượt R,L,C vào 1 điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ hiệu dụng qua chúng lần luột là : 2,3,1
khi mắc mạCch ,R,L,C mắc nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua mạch =
A.6
[TEX]3\sqrt{2}[/TEX]
1,25
1,2

:(( , mắt mình nhức quá hết bấm nỗi rồi , các c làm giúp mình thêm câu :
49, 50,52 ,55,57 với
thanks !!
 
L

lantrinh93

cho tớ hỏi mấy câu trong đề kì này của maruko


cậu 10 không biết đề có sai không nhĩ
muốn xác định vị trí đó dao động với biên độ cực đại ..> [TEX]d/ \lambda[/TEX] là số nguyên
ta có [TEX]\lambda =2[/TEX]
mà mình thấy có cái d1, d2 nào là số chẳn đâu?
trong đề này tớ học dk 1 công thức mới :
chu kì con lắc vướng đinh tại điểm chính giữa là : [TEX]T' = \frac{T}{2}(1+\frac{1}{\sqrt{2}})[/TEX]

câu 24" nữa
công suất cực đại khi C thay đổi và bằng giá trị C1 , C2 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại khi C là =
câu này quen thuôc nhĩ :

[TEX]Z C = \frac{ZC1 +ZC2}{2}[/TEX]
.[TEX].>C[/TEX]

câu 7 : :(( , ta có :[TEX] E= \frac{E_{0}}{\sqrt{2}}= w.N.\phi [/TEX]
rồi , mình quên tiêu , áp dụng ct sao chả biết đâu vào đâu , chĩ mình lại câu này với

câu 13 nữa : ta có :[TEX] \frac{K_\alpha }{K_x}=\frac{A_x}{A_\alpha }[/TEX]

thế cho động năng của proton
mình không biết áp dụng :((

thêm câu 22 , 33, 28 nữa luôn ha
thanks rất nhiều
:):), đề này không biết 3 câu , 2 câu quên kiến thức lãng xẹt ..> :(
 
N

nhoc_maruko9x

cậu 10 không biết đề có sai không nhĩ
muốn xác định vị trí đó dao động với biên độ cực đại ..> [TEX]d/ \lambda[/TEX] là số nguyên
ta có [TEX]\lambda =2[/TEX]
mà mình thấy có cái d1, d2 nào là số chẳn đâu?
d1 và d2 chẵn hay lẻ không quan trọng, mà quan trọng là [tex]d_1-d_2 = k\lambda[/tex] thì M sẽ dao động cực đại. Đáp án B có [tex]d_1-d_2=4cm.[/tex]

câu 24" nữa
công suất cực đại khi C thay đổi và bằng giá trị C1 , C2 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại khi C là =
câu này quen thuôc nhĩ :

[TEX]Z C = \frac{ZC1 +ZC2}{2}[/TEX]
.[TEX].>C[/TEX]
Chả hiểu là cậu muốn hỏi hay trình bày bài làm nữa? :|

câu 7 : :(( , ta có :[TEX] E= \frac{E_{0}}{\sqrt{2}}= w.N.\phi [/TEX]
rồi , mình quên tiêu , áp dụng ct sao chả biết đâu vào đâu , chĩ mình lại câu này với
[tex]E_o = =E\sqr{2} = \omega\phi_o N \Rightarrow N = \fr{E\sqr{2}}{\omega\phi_o} = 180[/tex]

Do gồm 2 cặp cuộn dây tức là 4 cuộn \Rightarrow Mỗi cuộn có 45 vòng.
câu 13 nữa : ta có :[TEX] \frac{K_\alpha }{K_x}=\frac{A_x}{A_\alpha }[/TEX]

thế cho động năng của proton
mình không biết áp dụng :((
[tex]\Delta E = 2.377774MeV \Rightarrow K_p - \Delta E = K_{\alpha} + K_X = 5.877774MeV[/tex]

[tex]K_X = \fr12m_Xv_X^2[/tex]

[tex]K_{\alpha} = \fr12m_{\alpha}v_{\alpha}^2[/tex]

[tex]v_X = v_{\alpha} \Rightarrow \fr{K_X}{K_{\alpha}} = \fr{m_X}{m_{\alpha}[/tex]

Giải hệ PT [tex]\Rightarrow K_X = 4.9MeV[/tex]

thêm câu 22 , 33, 28 nữa luôn ha
thanks rất nhiều
:):), đề này không biết 3 câu , 2 câu quên kiến thức lãng xẹt ..> :(
22/

[tex]\fr{T_2}{T_1} = \fr65 \Rightarrow \fr{g_1}{g_2} = \fr{36}{25}[/tex]

Do [tex]g_1[/tex] lớn hơn [tex]\Rightarrow g_1 = g_2 + a \Rightarrow \fr{g_2+a}{g_2} = \fr{36}{25} \Rightarrow \fr{a}{g_2} = \fr{11}{25}[/tex]

[tex]\Rightarrow a = 4.4m/s^2 \Rightarrow \fr{F}{m} = \fr{E|q|}{m} = 4.4 \Rightarrow |q| = 4.10^{-7}(C)[/tex]

Do E hướng xuống, mà [tex]g_1\tex{ }>\tex{ }g_2 \Rightarrow q\tex{ }>\tex{ }0 \Rightarrow q = 4.10^{-7}[/tex]

28/

[tex]\fr{n_{Pb}}{n_{Po}\tex{ con lai.}} = \fr{1}{5} = \fr{n_{Po}\tex{ da phan ra}}{n_{Po}\tex{ con lai.}} \Rightarrow \fr{n_{Po}\tex{ da phan ra}}{n_{Po}} = \fr{1}{6} \Rightarrow \fr{n{Po}\tex{ con lai.}}{n_{Po}} = \fr{5}{6} \Rightarrow 2^{-\fr{t}{T}} = \fr{5}{6} \Rightarrow t = 11,84.10^{8}[/tex]

33/

[tex]U_R = 60\sqr{3} \Rightarrow I = 1,2\sqr{3} \Rightarrow Z_L = \fr{U_2}{I} = 60\sqr{3} \Rightarrow L = \fr{Z_L}{\omega} = 0.11(H)[/tex]

Đến đây thì chọn luôn đáp án C thôi, vì chỉ có đáp án C có L = 0.11(H).

Khi K đóng hay mở thì [tex]U_1[/tex] và [tex]U_2[/tex] vẫn ko đổi, chứng tỏ I không đổi.

Khi K đóng: có cả [tex]C_1[/tex] và [tex]C_2[/tex] [tex]\Rightarrow C = \fr{C_1C_2}{C_1+C_2} \Rightarrow Z_C = \fr{C_1+C_2}{\omega C_1C_2} \Rightarrow (Z_L-Z_C)^2 = (\omega L-\fr{C_1+C_2}{\omega C_1C_2})^2[/tex]

Khi K mở: chỉ có [tex]C_2[/tex]

Mà I ko đổi nên [tex](\omega L-\fr{1}{\omega C_2})^2 = (\omega L-\fr{C_1+C_2}{\omega C_1C_2})^2[/tex]

[tex]\Rightarrow \fr{1}{\omega C_2} + \fr{C_1+C_2}{\omega C_1C_2}=2\omega L \Rightarrow C_2 = 551\mu F[/tex]
 
L

lantrinh93

bài 3: một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ có m=2g .và 1 dây trep mảnh có chiều dài l . kích thích cho dao động .trong thời gian [TEX]\Delta .t[/TEX] con lắc thực hiên 40 dao động .khi tăng chiều dài lên 7,9 con lắc thực hiện 39 dao động ,g=9,8m . để con lắc có chiều dài l2 có cùng chu kì dao động như con lắc có chiều dài l thì người ta truyền cho vật một điện tích [TEX]q .=0,5.10^{-8}[/TEX] rồi thả cho nó dao động đều hòa trong 1 điện trường đều , có đường sức thẳng đứng ,độ lớn của E là
[TEX]A.4,2.10^{5}[/TEX]
[TEX]B.2,04.10^{5}[/TEX]
C[TEX].2,4 .10^{5}[/TEX]
D.[TEX]4,02.10^5[/TEX]

bài này thuộc đề thi chuyên Lê Qúy Đôn bên pic bên kia
anh rocky hướng dẫn cho mình sơ , và mình làm thế này , sao sai số quá so với đáp án , không biết nhầm chổ nào ,bấm mãi không ra:

ta có .[TEX] 40.T1 = 39.T2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{l_1}{l_1+ 7,9}=(\frac{39}{40})^2[/TEX]
...[TEX]l_1 =152,1 ..\Rightarrow l_2 =160[/TEX]
\Rightarrow[TEX] T1 = 24,7[/TEX]
theo đề bài con lắc có chiều dài l2 có cùng chu kì dao động như con lắc có chiều dài l khi người ta truyền cho vật một điện tích
tức[TEX] T2 =T1[/TEX]
..>[TEX]T2=T1 = 2.\pi .\sqrt{\frac{l2}{g+\frac{q.E}{m}}}[/TEX]
mình bấm máy cái này nó ra : [TEX]21718 [/TEX]
hjx, đáp án đề bài là :[TEX]2,04.10^5[/TEX]@-)@-)
 
L

lantrinh93

:)


Linh :

câu 9 Hà Tỉnh

trong 1 chu kì diện lượng là [TEX]4.Q_{0}[/TEX]
giống như bên dao động cơ = 4A vậy

trong thời gian 0,5ms[TEX] =\frac{T}{4}[/TEX]
vậy điện lượng là [TEX]Q_{0}[/TEX]

tính[TEX] Q_{0}= \frac{I_0}{w}[/TEX]
..>[TEX]Q_{0}=\frac{1}{157}[/TEX]

..> số electrong dịch chuyển là [TEX]=\frac{Q_0}{e}=3,98.10^{16}[/TEX]
 
L

linh1231993

câu 8 i=Izero/3 t nghĩ n wet đc góc 40 độ nhưng mà k ra kq, cho tớ hỏi câu đó với câu con lắc lò xo bảo tinh h nữa?
có hình vẽ thì tốt hơn thanks
 
L

lantrinh93

trên dây thẳng có sóng dừng lamđa=10cm
độ lệch pha giữa 2 điểm M,N trên dây cách nhau 2,5cm có giá trị bằng bao nhiêu

A.pi
B.pi/2
C.3pi/4
D.pi/4

độ lệh pha tính theo ct : 2pid/lamđa
là đúng rồi
..> đáp án B mà đề lại đáp án A ..... tớ cũng không biết sao , nhờ mọi người chỉ vậy :((
 
L

lantrinh93

câu 8 i=Izero/3 t nghĩ n wet đc góc 40 độ nhưng mà k ra kq, cho tớ hỏi câu đó với câu con lắc lò xo bảo tinh h nữa?
có hình vẽ thì tốt hơn thanks

@-)/:)

2 lần liên tiếp mà c
góc quét 40 độ bé thế :D
chắc sai rồi , mình ra góc lớn hơn mà cũng đáp án # . để nghiên cứu lại
 
C

conech123

trên dây thẳng có sóng dừng lamđa=10cm
độ lệch pha giữa 2 điểm M,N trên dây cách nhau 2,5cm có giá trị bằng bao nhiêu

A.pi
B.pi/2
C.3pi/4
D.pi/4

độ lệh pha tính theo ct : 2pid/lamđa
là đúng rồi
..> đáp án B mà đề lại đáp án A ..... tớ cũng không biết sao , nhờ mọi người chỉ vậy :((

áp dụng cho sóng cơ bình thường mới thế , còn sóng dừng cậu ko áp CT đó đc , khoảng cách là[TEX]\frac{\lambda}{4}[/TEX] là giữa 1 nút và 1 bụng , 2 điểm đó truyền ngược pha mà , đáp án A là đúng nhé

@Mp : del nhé, t chưa phải thành viên mà bon chen :D lantrinh hy vọng đọc đc :D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom