thảo luận của t :
câu 5 : ngoài cách vẽ hình tính đc 16 vân sáng (- 3 vân trùng ruj`) thì cách tính # cho bài này thế nào nhỉ . t học rồi nhưng quên
- Bên trái có 5 vân sáng của [tex]\lambda_1[/tex] và [tex]\fr{5*0.45}{0.6}=3.75=3[/tex]

vân sáng của [tex]\lambda_2[/tex]
- Bên phải có 5 vân sáng của [tex]\lambda_2[/tex] và [tex]\frac{5*0.6}{0.45} = 6.67 = 6[/tex]

vân sáng của [tex]\lambda_1[/tex]
[tex]\fr{k_2}{k_1}=\fr{\lambda_1}{\lambda_2}=\fr34[/tex] \Rightarrow Bên trái có 1 vân trùng, bên phải cũng có 1 vân trùng.
Vậy số vân là 5 + 3 + 5 + 6 - 1 - 1 - 2 vân ngoài cùng ko tính + VTT = 16 vân.
câu 41 : tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối nghĩa là sao . tính bài đó tnao` ??
Tụ điện bong ra tức là mất 1 tụ, còn lại 1 tụ
Ghép // nên [tex]C = C_1 + C_2 = 5.10^{-6} \Rightarrow W = \frac{1}{2}CU_o^2 = 0.36mJ[/tex]
[tex]U_{C_1} = U_{C_2} = U_L = 6V \Rightarrow W_{C_1} = \frac{1}{2}C_1U^2=0.045mJ[/tex]
Năng lượng ban đầu là 0.36mJ, lúc sau tụ C1 bị bắn rụng nên năng lượng mất đi 1 lượng 0.045mJ, còn lại 0.315mJ
35. sao có hệ số ma sát nữa để làm j nhỉ. ko bjk có lquan j tới tính toán ko ??
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mg}{k} = 4cm[/tex]
Khi vật đi từ biên đến vtcb tức là thực hiện 1/4 chu kì, khi đó A = 4cm.
Nếu ko có ma sát thì khi ở vtcb, vật ko chịu tác dụng của lực đàn hồi. Nhưng khi có ma sát, vật vẫn chịu tác dụng của lực đàn hồi, lực này cân bằng với lực ma sát nghỉ.
[tex]F_{ms} = -F_{dh} \Leftrightarrow \mu mg = -kx \Rightarrow x = -\frac{\mu mg}{k}[/tex]
Vậy khi ở vtcb, vật có toạ độ [tex]x = -\frac{\mu mg}{k} = -1[/tex]
Giờ thì coi như chẳng có ma sát, A = 4cm, tìm thời gian mà vật đi từ biên tới x = -1 thui

28: đứt 1 dây pha thì sao ; ảnh hưởng j tới công suất
Đứt 1 dây pha thì sẽ có 2 tải dùng chung 1 dây pha, 1 tải vẫn dùng 1 dây pha như thường.
Ban đầu công suất toàn tải là 600W, tức là mỗi tải R tiêu thụ 200W. Lúc sau coi như gồm 2 tải, 1 tải là R, 1 tải là 2R, tải R vẫn tiêu thụ 200W, tải 2R tiêu thụ 100W (vì P tỉ lệ nghịch với R), toàn tải tiêu thụ 300W
53; lấy [TEX]mv^2/2[/TEX] đúng ko .sao ra 400 nhưng đ/a 600 .chắc t sai
v là tốc độ của khối tâm chạy trên 1 đường thẳng, nên tốc độ dài của mặt ngoài khối trụ cũng là v.
Gọi [tex]\omega[/tex] là tốc độ góc của khối trụ [tex]\Rightarrow \omega = \frac{v}{R}[/tex]
Khối trụ tròn nên coi như là 1 đĩa tròn, vậy nó có momen quán tính [tex]I = \frac{1}{2}mR^2[/tex]
[tex]W_d = \frac{1}{2}I\omega^2 = \frac{1}{4}mR^2.\frac{v^2}{R^2}=\frac{1}{4}mv^2=200J[/tex]
Đây là động năng của khối trụ khi quay xung quanh trục, tổng động năng của nó cần cộng thêm động năng chuyển động tịnh tiến, tức là [tex]\fr{1}{2}mv^2 = 400J[/tex], vậy kết lại W = 600J.
57: t chịu
Cái này thì chịu thật, làm gì có trong TH học đâu, thực ra thì nếu kết hợp các CT đã học thì giải dc, nhưng mà siêu nhân mới biết lấy mấy cái CT đấy ở đâu ra

Cậu tham khảo ở đây đi:
LINK