Đề Toán 12.[Mỗi tuần 1 đề+ chuyên đề]

P

phamduyquoc0906

t ko hiểu đoạn này cậu ; tại sao ko hợp lý

hjx đoạn t đó t nhẩm sai sr:)
nhận xét [TEX]\forall{m[/TEX] đều không thoã với [TEX]x=\frac{1}{2}[/TEX] nên có thể kết luận không tồn tại [TEX]m[/TEX] thoã mãn yêu cầu bài toán,bài toán trở nên quá đơn giản không còn gì để làm,phải sửa [TEX]\|x\|>\frac{1}{2}[/TEX] thì hay hơn,chắc bạn kia viết nhầm chứ ai ra đề như vậy nhỉ?
 
L

lantrinh93

Câu I (2 điểm) Cho hàm số [TEX]y= f(x)= 8x^4 -9x^2+1[/TEX]
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình ; [TEX]8co s^{4}x -9cos ^2 x+m =0[/TEX] với x thuộc [TEX][0; \pi\][/TEX]
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình: [TEX]y= \sqrt{(x-2)((x-\frac{1}{2})^{logx}}=\sqrt{x-2}[/TEX]
2. Giải hệ phương trình: [TEX]\left{\begin{x+y+\sqrt{x^2-y^2}=12\\y\sqrt{x^2-y^2}[/TEX]=12
Câu III (1 điểm) Tính diện tích của miền phẳng giới hạn bởi các đường [TEX]y=\mid x^2-4x\mid [/TEX]và y=2x
và .
Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp cụt tam giác đều ngoại tiếp một hình cầu bán kính r cho trước. Tính thể tích hình chóp cụt biết rằng cạnh đáy lớn gấp đôi cạnh đáy nhỏ.
Câu VII.a (1 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực thuộc (0;1]. Chứng minh rằng [TEX]\frac{1}{xy+1}+\frac{1}{yz+1}+\frac{1}{zx+1}<= \frac{5}{xyz}\[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

phamduyquoc0906

1. Giải phương trình: [TEX]y= \sqrt{(x-2)((x-\frac{1}{2})^{logx}}=\sqrt{x-2}[/TEX]
[TEX]*x<2\Rightarrow{pt:\ \ VN(1)[/TEX]
[TEX]*x=2[/TEX] là nghiệm của phương trình
[TEX]*x>2\Rightarrow{pt\Leftrightarrow{(x-\frac{1}{2})^{logx}=1(2)[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{logx=0\Leftrightarrow{x=1 (l)(3)[/TEX]
[TEX](1)(2)(3)\Rightarrow{pt\Leftrightarrow{x=2[/TEX]

Đây phải là hệ phương trình chứ nhỉ ,nếu vậy[TEX] hpt\Leftrightarrow{\left{x=2\\y=0[/TEX]

Câu I (2 điểm) Cho hàm số [TEX]y= f(x)= 8x^4 -9x^2+1[/TEX]
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình ; [TEX]8co s^{4}x -9cos ^2 x+m =0[/TEX] với x thuộc [TEX][0; \pi\][/TEX]

[TEX]pt\Leftrightarrow{8co s^{4}x -9cos ^2 x+1 =1-m[/TEX] [TEX]x\in{[0; \pi\][/TEX]
[TEX]\left{t=cosx,t\in{[0,1]}\\8t^4-9t^2+1=1-m[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

t hoàn thành nốt đề này ........bạn nào post tiếp đề sau nhé


Câu I (2 điểm) Cho hàm số [TEX]y= f(x)= 8x^4 -9x^2+1[/TEX]
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình ; [TEX]8co s^{4}x -9cos ^2 x+m =0[/TEX] với x thuộc [TEX][0; \pi\][/TEX]


a; bỏ wa

b; đặt [TEX]t = cos x \in[-1;1] pt : 8t^4 -9t +m=0[/tEX]

có thể làm bthg nhưng để thuận với câu a ta có thể đưa pt về dạng [TEX]8t^4 -9t^4 +1= 1-m[/TEX]

dựa vào đồ thị đx vẽ đc ở câu a để biện luận ngh


Câu III (1 điểm) Tính diện tích của miền phẳng giới hạn bởi các đường [TEX]y=\mid x^2-4x\mid [/TEX]và y=2x

xét ptrình hoành độ giao điểm tính đc [TEX]x=0;2;6[/TEX]....từ đó [TEX]=> S=..........[/TEX]


Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp cụt tam giác đều ngoại tiếp một hình cầu bán kính r cho trước. Tính thể tích hình chóp cụt biết rằng cạnh đáy lớn gấp đôi cạnh đáy nhỏ.

bài này bạn nên vẽ hình biểu trên mặt phẳng các cạnh cần tính cho dễ nhìn ........[TEX]V=21r^3/\sqrt3[/TEX]

Câu VII.a (1 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực thuộc (0;1]. Chứng minh rằng [TEX] \frac{1}{xy+1}+\frac{1}{yz+1}+\frac{1}{zx+1}<= \frac{5}{xyz}\[/TEX]

[TEX]gt=> ( 1-x) (1-y) \geq0=> xy+1 \geq x+y. [/TEX].; tương tự .........

[TEX]\Rightarrow( x+y+z) (\frac{1}{xy+1}+\frac{1}{yz+1}+\frac{1}{zx+1}) \leq \frac{z}{xy+1}+\frac{x}{yz+1}+\frac{y}{zx+1} +3[/TEX]

[TEX] =x(\frac{1}{yz+1}-\frac{z}{xz+y}-\frac{y}{yx+z})\leq x(1-\frac{z}{x+y}-\frac{y}{y+z}) +5 =5 => dpcm.....da^'u=.........[/TEX]


 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

đề 10 :



A. PHẦN CHUNG : ( 8 điểm)

Câu 1: ( 2điểm)
Cho hàm số [TEX]y = 4x^3 + mx^2 – 3x[/TEX]
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 0.
2. Tìm m để hàm số có hai cực trị tại [TEX]x_1[/TEX] và [TEX]x_2[/TEX] thỏa [TEX]x_1 = - 4x_2 [/TEX]

Câu 2: (2điểm)
1. Giải hệ phương trình: [TEX] \left{\begin{x- 2y - \sqrt{xy}=0}\\{\sqrt{x - 1} +\sqrt{4y-1 }=2}[/TEX]
2. Giải phương trình: [TEX] cos ^3 x-4 sin^3 x-3 cos x sin ^2 x+ sin x=0[/TEX]

Câu 3: (2điểm)
1. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại C ; M,N là hình chiếu của A trên SB, SC. Biết MN cắt BC tại T. Chứng minh rằng tam giác AMN vuông và AT tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB.
2. Tính tích phân [TEX]A = \int_{e}^{ e^2} \frac{dx}{x ln x ln e x }[/TEX]

Câu 4: (2 điểm)
1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1); C(0;2;0); D(3;0;0). Chứng minh các đường thẳng AB và CD chéo nhau. Viết phương trình đường thẳng (D) vuông góc với mặt phẳngOxy và cắt được các đường thẳngAB; CD.
2. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: [TEX]\sum \frac{a^3}{a^2 +ab +b^2 } =1[/TEX]

tìm max [TEX]S= a+b+c[/TEX]

B. PHẦN TỰ CHỌN: 5a hoặc 5b

Câu 5a: Theo chương trình chuẩn:
1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;5;6). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A; cắt các trục tọa độ lần lượt tại I; J; K mà A là trực tâm của tam giác IJK.
2. Biết (D) và (D’) là hai đường thẳng song song. Lấy trên (D) 5 điểm và trên (D’) n điểm và nối các điểm ta được các tam giác. Tìm n để số tam giác lập được bằng 45.

Câu 5b: Theo chương trình nâng cao:
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): [TEX]x – 3y – 4 = 0[/TEX] và đường tròn (C): [TEX]x^2 + y^2 – 4y = 0[/TEX]. Tìm M thuộc (D) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua A(3;1).
2. Tìm m để bất phương trình: [TEX]5^{2x} - 5^{x+1 }-2m5^x + m^2 + 5m > 0 [/TEX]thỏa với mọi số thực x.

[tex] 16x^3- 24x^2 + 12x - 3= \sqrt[3]{x}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

2. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: [TEX]\sum \frac{a^3}{a^2 +ab +b^2 }=1[/TEX]

tìm max [TEX]S= a+b+c[/TEX]

[TEX]\sum \frac{a^3}{a^2 +ab +b^2 } =\sum \frac{b^3}{a^2 +ab +b^2 }[/TEX] (chứng minh bằng tương đương)
gif.latex

[TEX]\Rightarrow \sum \frac{a^3+b^3}{a^2 +ab +b^2 }=2 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sum \frac{(a+b)(a^2+b^2-ab)}{a^2 +ab +b^2 }=2 [/TEX]

Lại để ý : [TEX]a^2 - ab + b^2 \ge \frac13(a^2+b^2+ab) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2 \ge \sum \frac{a+b}{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a+b+c \le 3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

đề 10 :

Câu 2: (2điểm)
1. Giải hệ phương trình: [TEX] \left{\begin{x- 2y - \sqrt{xy}=0}\\{\sqrt{x - 1} +\sqrt{4y-1 }=2}[/TEX]
[TEX](1) \Leftrightarrow \sqrt{x} = 2 \sqrt{y}[/TEX]
2. Giải phương trình: [TEX] cos ^3 x-4 sin^3 x-3 cos x sin ^2 x+ sin x=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cos^3 x+ sin x cos^2 x- 3 cos x sin^2 x - 3 sin^3 x=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow ( cos x + sin x )(cos^2 x - 3 sin^2 x) = 0 [/TEX]
 
S

songsong_langtham


2. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: [TEX]\sum \frac{a^3}{a^2 +ab +b^2 } =1[/TEX]

tìm max [TEX]S= a+b+c[/TEX]




mình làm cách khác nhé::D
[TEX]\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}[/TEX]=a- [TEX]\frac{ab(a+b)}{a^2+b^2+ab}[/TEX]
vậy a+b+c=1+[TEX]\sum\frac{ab(a+b)}{a^2+b^2+ab}[/TEX]\leq1+[TEX]\sum\frac{ab(a+b)}{3ab}[/TEX]=1+2(a+b+c)/3
vậy a+b+c\leq3:D
 
S

sanhobien_23

giúp tớ bài này cái mấy pạn
1, tìm GTLN, GTNN của hàm số
f(x)=[TEX]4 sin^{3}x+15cos^{2}x-12sinx-12[/TEX]
2, tìm tất cả các giá trị của m để pt : x+1=m[TEX]\sqrt{2x^{2}+1}[/TEX] có 2 nghiệm phân biệt

THANKS ALL
 
V

vivietnam

giúp tớ bài này cái mấy pạn
1, tìm GTLN, GTNN của hàm số
f(x)=[TEX]4 sin^{3}x+15cos^{2}x-12sinx-12[/TEX]
2, tìm tất cả các giá trị của m để pt : x+1=m[TEX]\sqrt{2x^{2}+1}[/TEX] có 2 nghiệm phân biệt

THANKS ALL
phương pháp là dùng khảo sát hàm số
1, [TEX]f(x)=4sin^3x+15.(1-sin^2x)-12sinx-12=4sin^3x-15sin^2x-12sinx+3[/TEX]
đặt sinx=t( |t| \leq1)
hàm số thành [TEX]f(t)=4t^3-15t^2-12t+3[/TEX]
yêu cầu bài toán tương đương tìm min,max của hàm số f(t) trên đoạn [-1;1]
xét hàm số f(t) có [TEX]f'=12t^2-30t-12[/TEX]
f'=0\Leftrightarrowt=......
đối chiếu xem t có thuộc [-1;1] hay không
lập bảng biến thiên trên [-1;1]
\Rightarrow kq
2,pt\Leftrightarrow[TEX]m=\frac{x+1}{\sqrt{2x^2+1}}[/TEX]
ycbt \Leftrightarrowtìm m để phương trình có nghiệm\Leftrightarrowhàm số [TEX]f(x)=\frac{x+1}{\sqrt{2x^2+1}}[/TEX]phải cắt đường thẳng y=m tại 2 điểm phân biệt
xét hàm số [TEX]f(x)=\frac{x+1}{\sqrt{2x^2+1}}[/TEX]
có [TEX]f'=\frac{1-2x}{(2x^2+1).\sqrt{2x^2+1}[/TEX]
[TEX]f'=0 \Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[/TEX]
từ đây vẽ bảng biến thiên ra
từ bảng biến thiên
\Rightarrow [TEX] \frac{1}{\sqrt{2}} <m < \frac{\sqrt{6}}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vivietnam



2. Tìm m để bất phương trình: [TEX]5^{2x} - 5^{x+1 }-2m5^x + m^2 + 5m > 0 [/TEX]thỏa với mọi số thực x.
đặt [TEX]5^x=t \Rightarrow t>0[/TEX]
bất phương trình thành [TEX]t^2-5t-2mt+m^2+5m>0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](t-m)^2-5(t-m)>0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](t-m)(t-m-5)>0[/TEX]
\Rightarrow[tex]\left\{ \begin{array}{l} m>t \\ m>t-5 \end{array} \right.[/tex]
hoặc[tex]\left\{ \begin{array}{l} m<t-5 \\ m<t \end{array} \right.[/tex]
\Rightarrow[TEX]\left[\begin{m>0}\\{m<-5} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vivietnam

Câu 1: ( 2điểm)
Cho hàm số [TEX]y = 4x^3 + mx^2 – 3x[/TEX]
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 0.
2. Tìm m để hàm số có hai cực trị tại [TEX]x_1[/TEX] và [TEX]x_2[/TEX] thỏa [TEX]x_1 = - 4x_2 [/TEX]
1.
2.
[TEX]y'=12x^2+2mx-3[/TEX]
để hàm số có 2 cực trị\Leftrightarrowy'= 0 có 2 nghiệm phân biệt\Leftrightarrow
[tex]\large\Delta'=m^2+36>0[/tex] đúng
\Rightarrowhàm số luôn có 2 cực trị
áp dụng định lí viét ta có
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x_1+x_2=\frac{-m}{6} \\ x_1.x_2=\frac{-1}{4} \end{array} \right.[/tex]
ta có hệ phương trình
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x_1+x_2=\frac{-m}{6} \\ x_1.x_2=\frac{-1}{4} \\ x_1=-4x_2 \end{array} \right.[/tex]
giải ra là được
[TEX]\left[\begin{m=\frac{-9}{2}}\\{m=\frac{9}{2}} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

[2, tìm tất cả các giá trị của m để pt : x+1=m[TEX]\sqrt{2x^{2}+1}[/TEX] có 2 nghiệm phân biệt

THANKS ALL

[TEX]\huge\blue m=\frac{x+1}{\sqrt{2x^2+1}}=\frac{x+1}{\sqrt{\frac{\(x+1\)^2+\(\sqrt{2}x-\frac{1}{\sqrt{2}}\)^2}{\frac{3}{2}}}}\le \sqrt{\frac{3}{2}} [/TEX]

Ta lại có :

[TEX]\huge\blue\left{ \lim_{x\to -\infty} \frac{x+1}{\sqrt{2x^2+1}}=-\frac{1}{\sqrt{2}}\\ \lim_{x\to +\infty} \frac{x+1}{\sqrt{2x^2+1}}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX]

Do đó để phương trình có [TEX]\huge\blue 2[/TEX] nghiệm khi

[TEX]\huge\blue \frac{1}{\sqrt{2}}< m<\sqrt{\frac{3}{2}} [/TEX]:cool:
 
Top Bottom