Hóa $\color{Red}{\fbox{★Hóa 8★}}\color{Magenta}{\fbox{Ôn thi HSG }}$

T

thaolovely1412

Mình ủng hộ 1 đề nhé!

Đề thi HSG hóa học 8​
Câu 1: (3,5 điểm):
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2: ( 3,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 3: (3,0 điểm):
Cho 0,65 gam Zn tác dụng với 7,3 gam HCl.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu gam ?
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
Câu 4: (4 điểm)
Cho 8,3 gam hỗn hợp các kim loại sắt và nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, người ta thu được 5,6 lít khí ở (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra ?
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6: (3 điểm)
Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.
( S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40
Zn = 65, Al = 27 , Fe = 56 , )
 
L

lililovely

ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS
Năm học 2011 – 2012
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang

Câu 1:(2,5 điểm):
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO3 O2 P2O5 H3PO4
b. BaCO3 BaO Ba(OH)2
Câu 2: (3,0 điểm):
Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng?
Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( Ở đktc)?
Câu 3: (2,5 điểm)
Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với không khí 2,759
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6(3,0 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 7: (3,5 điểm)
Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

( K=39 , S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40 ,C = 12
Zn = 65, Mn = 55 , Al = 27 , Fe = 56 , )

Hết
 
L

lililovely

MÔN: HOÁ HỌC 8


Thời gian làm bài: 150 phút


Câu 1 (4 điểm):
1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2.
2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4.
Câu 2 (4 điểm):
Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O.
1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit?
2. Oxit nào tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.
Câu 3 (4 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 4 (4 điểm):
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
--------------------------------------------------------------------------------
*Họ và tên thí sinh..................................,số báo danh..................
 
H

hocgioi2013

Đề thi HSG hóa học 8​
Câu 1: (3,5 điểm):
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2: ( 3,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 3: (3,0 điểm):
Cho 0,65 gam Zn tác dụng với 7,3 gam HCl.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu gam ?
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
Câu 4: (4 điểm)
Cho 8,3 gam hỗn hợp các kim loại sắt và nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, người ta thu được 5,6 lít khí ở (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra ?
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6: (3 điểm)
Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.
( S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40
Zn = 65, Al = 27 , Fe = 56 , )


- Dựa vào các dự kiện của bài toán học sinh xác định dược:
A. O2 G. H2
B. KCl I. CO2
C. P J. CaO
D.P2O5 K. Ca(OH)2
E. H2O
F. H3PO4
- Phương trình hóa học:
1/ 2KClO3 t° 3O2 + 2KCl
2/ 5O2 + 4P t° 2P2O5
3/ P2O5 + H2O H3PO4
4/ 3Zn + 2H3PO4 Zn3(PO4)2 + 3H2
5/ 2H2 + O2 t° 2 H2O
6/ CaCO3 t° CO2 + CaO
7/ CaO + H2O Ca(OH)2


- Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2 : do dung dịch bị vẫn đục
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ)

H2 + CuO to Cu + H2O
Đen Đỏ
- Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, còn N2 làm que đóm tắt.


a. Chất còn dư sau phản ứng.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
65g 73g
0.65g xg ?
- Theo PT phản ứng 0,65 g kẽm tác dụng với 1 lượng HCl là:
73 x 0.65
mHCl = = 0,73 (g) HCl
65
Vậy chất còn dư sau phản ứng là HCl, có khối lượng là:
7,3 – 0,73 = 6,57 (g)
b. Thể tích khí hidro sinh ra là:
VH2 = 22,4 x 0.65 = 0,224( lít) hidro
65


a. Các phương trình hóa học
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

x 1,5 x

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (2)

y y


b. Thành phần của hỗn hợp kim loại.

- Theo đề bài ta có số mol của 5.6 lít khí H2 ở đktc là:

nH2 = 5.6 = 0,25 mol
22.4
- Gọi x và y lần lược là số mol Al và Fe có trong hỗn hợp. Từ các phản ứng trên ta có hệ phương trình đại số :
27 x + 56 y = 8,3 x = 0,1 mol
=>
1,5 x + y = 0,25 y = 0,1 mol
- Vậy khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp là
mAl = 27 x 0,1 = 2,7 g
mFe = 56 x 0,1 = 5,6 g
- Thành phần của hỗn hợp là:
2,7 x 100
% Al = = 32,5 %
8,3
5,4 x 100
% Fe = = 67,5 %
8,3



CuO + H2 to Cu + H2O (1)
0,2 mol 0,2 mol
Fe3O4 + 4H2 to 3 Fe + 4H2O (2)
0,4 mol 0,3 mol
Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe
Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam
mCu = 12,8 g =>
nCu = $\dfrac{12,8}{64}$ = 0,2 mol

mFe = 4 + 12,8 = 16,8 g =>
nFe = $\dfrac{16,8}{56}$ = 0,3 mol



Theo phương trình phản ứng (1 ), (2) ta có số mol
nH2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
Vậy thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là:
V H2 = n H2 x 22,4
= 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
a. Khối lượng H2SO4 đã dùng.

2Al + 3H2SO4 → Al2¬( SO4)3 + 3H2

2 x 54g 3 x 98g

10,8g x g ?
- Theo PT phản ứng 10,8 g Al tác dụng với một lượng H2SO4 đã dùng là:

m H2SO4 =$\{dfrac{10,8.294}{108}$= 29,4 (g) H2SO4

b. Thể tích khí hidro bay ra ở đktc :

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

65g 98g

39g x g ?


Theo phương trình phản ứng 39g Zn tác dụng với một lượng H2SO4 là :


m H2SO4 =$\dfrac{29.98}{65}$= 58,8 (g) H2SO4

Vậy chất còn dư sau phản ứng là H2SO4, có khối lượng là:
68,6 – 58,8 = 9,8 (g)

- Thể tích khí hidro bay ra được tính theo khối lượng của Zn

VH2 = $\dfrac{22,4 x 39}{65}$ = 13,44( lít) hidro
 
Last edited by a moderator:
H

hocgioi2013

ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS
Năm học 2011 – 2012
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang

Câu 1:(2,5 điểm):
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO3 O2 P2O5 H3PO4
b. BaCO3 BaO Ba(OH)2
Câu 2: (3,0 điểm):
Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng?
Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( Ở đktc)?
Câu 3: (2,5 điểm)
Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với không khí 2,759
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6(3,0 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 7: (3,5 điểm)
Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

( K=39 , S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40 ,C = 12
Zn = 65, Mn = 55 , Al = 27 , Fe = 56 , )

Hết


a. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 Phản ứng phân hủy
5O2 + 4P to 2P2O5 Phản ứng hóa hợp – Phản ứng tỏa nhiệt
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Phản ứng hóa hợp
b. BaCO3 to BaO + CO2 ↑ Phản ứng phân hủy

BaO + H2O → Ba(OH)2 Phản ứng hóa hợp

a. 2KMnO4 t° K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

2 mol 1 mol 1 mol 1 mol
4 mol 2 mol 2 mol

Theo đề bài ta có số mol n KMnO4 = 632 = 4 mol
158
Theo phương trình phản ứng ta có : n MnO2 = n O2 = 2 mol
b. Vậy khối lượng mangan đi oxit tạo thành sau phản ứng là
m MnO2 = n MnO2 x M MnO2
= 2 x 87 = 174 g
c. Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là:
V O2 = n O2 x 22,4
= 2 x 22,4 = 44,8 lít

Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
+ 80 x 40
mS = = 32 g
100


80 x 60
mO = = 48 g
100

- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:
nS = 32 = 1mol , nO = 48 = 3mol
32 16

Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là: SO3

- Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2 : do dung dịch bị vẫn đục
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ)
H2 + CuO to Cu + H2O
Đen Đỏ
- Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, còn N2 làm que đóm tắt.

CuO + H2 to Cu + H2O (1)
0,2 mol 0,2 mol
Fe3O4 + 4H2 to 3 Fe + 4H2O (2)
0,4 mol 0,3 mol
Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe
Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam
mCu = 12,8 g => nCu = 12,8 = 0,2 mol
64
mFe = 4 + 12,8 = 16,8 g => nFe = 16,8 = 0,3 mol
56


Theo phương trình phản ứng (1 ), (2) ta có số mol
nH2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
Vậy thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là:
V H2 = n H2 x 22,4
= 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
a. Xác định kim loại A
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
1 mol 2mol 1 mol 1 mol
0,25 mol 0,25 mol
Theo đề bài ta có nH2 = 5,6 = 0,25 mol
22,4
Theo PT phản ứng ta có : nA = 0,25 mol
Khối lượng mol nguyên tử của A là : MA = mA = 16,25 = 65g
nA 0,25
Vậy A là kim loại kẽm ( Zn )
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
65g 22,4 l
16,25g 5,6 l

Theo PTHH: hòa tan 65 gam Zn thì thu được 22,4 lít H2
Vậy: hòa tan 16,25 gam Zn thì thu được 5,6 lít H2

Hiệu suất của phản ứng: H% = %

PTHH:
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,15mol 0,15 mol


CaO + H2O --> Ca(OH)2
1 mol 1 mol 1 mol

Theo đề bài ta có nH2 = 3,36 = 0,15 mol
22,4
Theo PTPu: nH2 = nCa = 0,15 mol
* Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
m Ca = 0,15 x 40 = 6 g
m CaO = 17,2 – 6 = 11,2 g
b. Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
%Ca = ... %

%CaO = ... %
 
Y

yui_2000

MÔN: HOÁ HỌC 8
Câu 3 (4 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

Câu 3:
1. $4Al + 3O_2\overset{t^o}{\rightarrow}2Al_2O_3$
4: 3: 2
0,4: 0,3: 0,2 (mol)

$n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45 \, (mol)$

$n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3 \, (mol)$
* So sánh:

$\frac{0,45}{4} > \frac{0,3}{3}$

$\rightarrow n_{Al}$ dư, tính theo $n_{O_2}$

a) $n_{Al \, dư}=0,45-0,4=0,05 \, (mol)$
$m_{Al \, dư}=0,05.27=1,35 \, (g)$
b) Chất tạo thành là nhôm oxit.
$m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4 \, (g)$

2. a) $V_{O_2}=\frac{4,48}{2}=2,24 \, (l)$

$V_{H_2}=V_{O_2}=2,24 \, (l)$
b) $2H_2 + O_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2H_2O$
2: 1: 2
0,1: 0,05: 0,1 (mol)

$n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1 \, (mol)$

$n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1 \, (mol)$

* So sánh:

$\frac{0,1}{2} < \frac{0,1}{1}$

$\rightarrow n_{O_2}$ dư, tính theo $n_{H_2}$.
$n_{O_2 \, dư}=0,1-0,05=0,05 \, (mol)$
$V_{O_2 \, dư}=0,05.22,4=1,12 \, (l)$
 
Last edited by a moderator:
Y

yui_2000

Câu 4 (4 điểm):
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4:
$CuO + H_2 \overset{t^o}{\rightarrow} Cu + H_2O$
1: 1: 1: 1
x: x: x: x (mol)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2Fe + 3H_2O$
1: 3: 2: 3
y: 3y: 2y: 3y (mol)

$n_{H_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6 \, (mol)$

a) Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và CuO ở phản ứng trên
Lập hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix}
x+3y=0,6\\
80x+160y=40
\end{matrix}\right.
\Rightarrow
\left\{\begin{matrix}
x=0,3\\
y= 0,1
\end{matrix}\right.$

$m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16 \, (g)$
$m_{CuO}=0,3.80=24 \, (g)$
b) %$m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{40}.100=40$ (%)
%$m_{CuO}=100-40=60$ (%)
 
Last edited by a moderator:
H

hocgioi2013

latex.php

latex.php

latex.php

tiếp nào các bạn
 
T

thaolovely1412

MÔN: HOÁ HỌC 8


Thời gian làm bài: 150 phút


Câu 3 (4 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

1.Số mol Al = 0,45 mol
Số mol O2 = 0,3 mol
PTHH: 4 Al + 3O2 ---> 2Al2O3
Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o
Số mol phản ứng: 0,4 0,3
Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2
Vậy sau phản ứng Al dư
Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam
Chất tạo thành là Al2O3.
Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam
----------------------------------------------------------------------------
2. VH2 = VO2= 4,48 : 2 = 2,24 lít
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
PTHH: 2H2 + O2 ---> 2H2O
Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0
Thể tích phản ứng: 2,24 1,12
Thể tích sau phản ứng: 0 1,12
Vậy khí A là H2 có thể tích là: 1,12 lít
 
T

thaolovely1412

MÔN: HOÁ HỌC 8
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.

PTHH: 2Cu + O2 ----> 2CuO
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
mCu = 12,8 gam
mCuO = 16 gam
----------------------------------------------------------------------------
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: A + 2HCl ----> ACl2 + H2
Số mol H2 = 0,1 mol
Theo PTHH: nA = nH2 = 0,1 (mol)
Theo bài mA = 2,4 gam MA = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
 
H

hocgioi2013

khó hơn nữa nè cứ từ từ mà thưởng thức
a/S--->SO2--->SO3--->H2SO4--->FeSO4--->FeCl2--->Fe(OH)2--->Fe
b/Mg--->MgSO4--->MgCl2--->Mg(OH)2--->MgO--->MgSO4
c/Cu(OH)2----->A--->C--->E--->Cu(OH)2
Cu(OH)2------>B--->D--->F--->Cu(OH)2
 
M

my_nguyen070

khó hơn nữa nè cứ từ từ mà thưởng thức
a/S--->SO2--->SO3--->H2SO4--->FeSO4--->FeCl2--->Fe(OH)2--->Fe
b/Mg--->MgSO4--->MgCl2--->Mg(OH)2--->MgO--->MgSO4
c/Cu(OH)2----->A--->C--->E--->Cu(OH)2
Cu(OH)2------>B--->D--->F--->Cu(OH)2
a,
$S+O_2------>SO_2$
$2SO_2+ O_2------>2SO_3$
$SO_3+ H_2O---->H_2SO_4$
$H_2SO_4+ Fe------>FeSO_4+ H_2$
FeSO_4+ BaCl_2--->FeCl_2+ BaSO_4$
$FeCl_2+2 NaOH------>Fe(OH)_2+ 2NaCl$


b,
$Mg+ H_2SO_4----->MgSO_4+H_2$
$MgSO_4+ BaCl_2----->BaSO_4+ MgCl_2$
$MgCl_2+2 NaOH------->Mg(OH)_2+ 2NaCl$
$Mg(OH)_2----->MgO+ H_2O$
$MgO+H_2SO_4----->MgSO_4+ H_2O$


thanks bạn đã cống hiến cho topic cái phản ứng kia mình giải luôn
 
Last edited by a moderator:
H

hocgioi2013

:khi (4): TUYÊN DƯƠNG THÀNH VIÊN ĐÃ ĐÓNG GÓP CHO TOPIC :khi (4):
hocgioi2013 53
phuong_july 24
lililovely 20
my_nguyen070 18
thaolovely1412 16
0973573959thuy 7
crazyfick1 4
yui_2000 3
whitetigerbaekho 3
huongmi 2
anhbez9 2
uocmonhobe8e 1
thupham22011998 1
ngobaophuc 1
bichou_nt 1
chonhoi110 1
chuathichdatten 1


mọi thắc mắc liên hệ với hocgioi2013 để giải đáp
 
Top Bottom