Baˋi65
Rót nước ở nhiệt độ t1=20oC vào một nhiệt lượng kế. Thả trong nước một cụ nước đá khối lượng m2=0,5kg và nhiệt độ t2=−15oC. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1=m2. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kg.K, của nước đá là c2=2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá λ=3,4.105J/kg
Giải: Nhiệt độ nước toả ra khi bị làm lạnh xuống 0oC là: Q1=m1.c1.(t1−0)=42000(J)
Để làm nống nước đá đến 0oC cần tốn 1 nhiệt lượng là : Q2=m2.c2.(0−t2)=15750(J)
Bây giờ, muốn cho toàn bộ nước đá tan cần có 1 nhiệt lượng : Q3=λ.m2=170000 (J)
Vì Q1<Q2+Q3 nên nước đá ko tan hết
\RightarrowNhiệt độ của hh sau khi cân = nhiệt là 0oC
Baˋi66
Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80oC vào 0,25kg nước ở nhiệt độ 18oC. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 400 J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Giải:
Đặt khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu cùa nước là m1;c1;t1
Đặt khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu cùa đồng là m2;c2;t2
Gọi nhiệt độ khi có cân = nhiệt là t
Ta có:
- Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1=m1c1(t−t1)
- Nhiệt lượng đồng toả ra là: Q2=m2c2(t2−t)
Vì Q1=Q2 nên m1.c1.(t−t1)=m2.c2.(t2−t)
Hay 0,25.4200.(t−18)=0,4.400.(80−t)
\Rightarrowt~26,2
Giải:
Đặt khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu cùa nước là m1;c1;t1
Đặt khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu cùa đồng là m2;c2;t2
Gọi nhiệt độ khi có cân = nhiệt là t
Ta có:
- Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1=m1c1(t−t1)
- Nhiệt lượng đồng toả ra là: Q2=m2c2(t2−t)
Vì Q1=Q2 nên m1.c1.(t−t1)=m2.c2.(t2−t)
Hay 0,25.4200.(t−18)=0,4.380.(80−t)
\Rightarrow1050t−18900=12160−152t
\Rightarrow1202t=31060
\Rightarrowt~25,8
Bạn nên đọc kỹ lại đề bài nhiệt dung riêng của đồng là 400 J/kg.K
Giải:
Đặt khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu cùa nước là m1;c1;t1
Đặt khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu cùa đồng là m2;c2;t2
Gọi nhiệt độ khi có cân = nhiệt là t
Ta có:
- Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1=m1c1(t−t1)
- Nhiệt lượng đồng toả ra là: Q2=m2c2(t2−t)
Vì Q1=Q2 nên m1.c1.(t−t1)=m2.c2.(t2−t)
Hay 0,25.4200.(t−18)=0,4.400.(80−t)
\Rightarrow1050t−18900=12800−160t
\Rightarrow1210t=31700
\Rightarrowt~26,2oC
à, sr bạn tại mình cứ nhớ nhiệt dung riêng của đồng là 380 nên vik lun cho nhanh
Mình đã fix lại bài rùi, các bạn típ tục đăng bài mới nha (càng sớm càng tốt) !!
Baˋi67 Một người đi xe đạp, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=12km/h, nửa sau quãng đường có vận tốc v2 không đổi. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là v=8km/h, tính v2. Baˋi68 Một ô tô chuyển động trên nửa đầu đoạn đường với vận tốc 60 km/h. Phần còn lại, nó chuyển động với vận tốc 15 km/h trong nửa thời gian đầu và 45 km/h trong nửa thời gian sau. Tìm vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường. Baˋi69 Một thỏi nước đá khối lượng m1=200g ở −10oC. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 3,4.105J/kg.K; nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là L=2,3.106J/kg
CAˆUCHUYEˆNVẬTLIˊ:“CHUˊNGTA”CHUYỂNĐỘNGQUANHMẶTTRỜINHANHCHẬMTHEˆˊNAˋO
Liệu vào ban ngày và vào ban đêm, vận tốc chuyển động của chúng ta (con người) quanh Mặt trời có như nhau không? “VẬT LÝ VÀ CUỘC SỐNG” khẳng định với các bạn là khác nhau: Vào lúc nửa đêm, chúng ta chuyển động quanh Mặt Trời nhanh hơn! Thực vậy, trong Hệ Mặt Trời, chúng ta thực hiện hai chuyển động đồng thời, chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động cùng với Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Vào lúc nửa đêm, vận tốc tự quay cộng thêm vào với vận tốc chuyển động tịnh tiến của Trái Đất (vì hai vận tốc này cùng hướng) còn vào ban ngày (giữa trưa) thì ngược lại. Kết quả là vào lúc nửa đêm, chúng ta chuyển động quanh Mặt Trời nhanh hơn! Thật đơn giản phải không!!!
Baˋi48. Người ta dẫn 0,2kg hơi nước ở nhiệt độ 100oC vào 1 bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ 15oC. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng klg khi xảy ra cân bằng nhiệt.
Mình chữa nốt số bài đọng lại nhé! Q toả khi 0,2kg hơi nước ở 100oC ngưng tụ thành nước ở 100oC: Q1=m1.L=0,2.2,3.106=460000J Nhiệt lượng toả ra khi 0,2kg nước ở 100oC thành nước ở toC: Q2=m1c(t1−t)=0,2.4200.(100−t) Nhiệt lượng thu vào khi 1,5kg nước ở 15oC thành nước ở toC: Q3=m2.c(t−t2)=1,5.4200(t−15) Sử dụng pt cân = nhiệt: Q1+Q2=Q3 Ta tính được: t≈94oC Tổng klg khi xảy ra cân = nhiệt: $m=m_1+m_2=1,7(kg)$
Baˋi57 a) Tính lượng dầu cần đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng 200g biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là Q=44.106J/kg và hiệu suất của bếp là 30% b) Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. biét bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun cho đến khi sôi mất thời gian là 15 phút. Biết nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg Baˋi58 Một bếp dầu đun 1l nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 ph nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên để đun 2l nước trong cung điều kiện thì sau bao lâu nưới sôi ?Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1= 4200J/kg.K ; C2= 880 J/kg., Biết nhiệt do bếp cung cấp một cách đều đặn. Baˋi59 Dẫn hơi nước ở 100oC vào một bình chứa nước đang có nhiệt độ 20oC dưới áp suất bình thường. a) Khối lượng nước trong bình tăng gấp bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100oC b) Khi nhiệt độ đã đạt được 100oC, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100oC vào bình thì có thể làm cho nước trong bình sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; Nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106J/kg
Baˋi67 Một người đi xe đạp, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=12km/h, nửa sau quãng đường có vận tốc v2 không đổi. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là v=8km/h, tính v2.
Gọi s là chiều dài quãng đường. v là vt trung bình trên cả quãng đường.
Thời gian đi hết quãng đường là: t=2v1s+2v2s=vs
\Rightarrow v11+v21
Từ đó ta tìm được: v2=6km/h
Baˋi68 Một ô tô chuyển động trên nửa đầu đoạn đường với vận tốc 60 km/h. Phần còn lại, nó chuyển động với vận tốc 15 km/h trong nửa thời gian đầu và 45 km/h trong nửa thời gian sau. Tìm vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường.
Quãng đường đầu ứng: s1=v1.t1=60.t1
quãng đường ô tô đi với vận tốc 15km/h là s2=v2.t2=15.t2
quãng đường ô tô đi với vận tốc 45km/h là s3=v3.t3=45.t3
ta có : s1=s2+s3=15.t2+45.t3=60.t2 (t2=t3)
\Rightarrow 60.t1=60.t2
\Rightarrow t1=t2=t3
Lại có:
[tex]s=s_1+s_2$+$s_3=120.t_1[/tex]
Ta có: vtb=t1+t2+t3s1+s2+s3=40
p/s: Anh chữa bài 69 đi.
Baˋi70
Dùng 8,5 kg củi khô để đun 50 lít nước ở 260C bằng một lò có hiệu suất 15% thì nước có sôi được không? Baˋi71
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 00c đến nhiệt độ sôi rồi làm tất cả lượng nước đó hóa thành hơi. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg. Baˋi72
Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. (Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; Của nhôm là 880J/kg.K ; năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 46.106J/kg) Baˋi73
Trộn (n) chất có khối lượng lần lượt là (m1 ; m2 ; m3 … mn) có nhiệt dung riêng là (c1 ; c2 ; c3 … cn) ở các nhiệt độ (t1 ; t2 ; t3 … tn) vào với nhau. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp ? (Bỏ qua sự mất nhiệt).
Baˋi69 Một thỏi nước đá khối lượng m1=200g ở −10oC. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 3,4.105J/kg.K; nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là L=2,3.106J/kg
Giải
Nhiệt lượng cung cấp để nước đá từ −10oC thành nước đá 0oC là Q1=m1.c1.(0+10)=3600J
Nhiệt lượng cung cấp để nóng chảy hoàn toàn nước đá 0oC là: Q2=m1.λ=68000J
Nhiệt lượng cung cấp để nước 0oC thành nước 100oC là: Q3=m1.c2.(100−0)=84000J
Nhiệt lượng cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn nước 100oC là: Q4=m1.L=460000J
Nhiệt lượng cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là: Q=Q1+Q2+Q3+Q4=615600J
Giải:
Nhiệt lượng đủ để đun sôi lượng nước đó là: Q1=50.4200.(100-26)=15540000
Nhiệt lượng củi toả ra là: Q2=8,5.107=85000000
Nhiệt lượng bếp toả ra là : Q3=12750000
Vì Q3< Q1 nên nước chưa sôi
Baˋi71
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 0oC đến nhiệt độ sôi rồi làm tất cả lượng nước đó hóa thành hơi. Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg.
Nhiệt lượng cung cấp để nước từ 0oC thành nước 100oC là: Q1=m.c.(100−0)=2100J
Nhiệt lượng cung cấp để nước 100oC hóa hơi hoàn toàn là: Q2=m.L=11500J
nhiệt lượng cần để đun nóng 5g nước từ 0oC hóa thành hơi là: Q=Q1+Q2=13600J
1 số bài tập của mình đang làm mọi người cùng làm với mình nhé!
1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để 500g nước đá ở -10độC hóa hơi hoàn toàn ở 100độC? 2. Tính nhiệt lượng cần thiết để biến 2 kg nước đá ở 0độC thành nước ở nhiệt độ trong phòng là 200C.
Cho NDR của nước là 4200J/Kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg 3. Người ta đổ một lượng chì nóng chảy vào một tảng nước đá ở 0độC. Khi nguội đến 0độC lượng chì đã tỏa ra một nhiệt lượng 840KJ. Hỏi khi đó có bao nhiêu nước đã đá tan?
Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,36.105 J/Kg. 4. 3kg hơi nước ở nhiệt độ 100 độ C được đưa vào một lò dùng hơi nóng. Nước từ đó đi ra có nhiệt độ 70độ C.
Hỏi lò đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu? Nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg.K 5. Tính nhiệt lượng cần thiết để nấu chảy 20kg nhôm ở 28độ C. Nếu nấu lượng nhôm đó bằng lò than có hiệu suất 25% thì cần đốt bao nhiêu than? NDR của nhôm là 880J/Kg.K, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,87.105 J/kg; năng suất tỏa nhiệt của than là 3,6.107J/kg; nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 6580C. 6. Bỏ 25g nước đá ở 0độ C vào một cái cốc chứa 0,4kg nước đá ở 40 độ C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc là bao nhiêu?
Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg. 7. Bỏ 400g nước đá ở 0độC vào 500g nước ở 40độC, nước đá có tan hết không? Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Bài 1: Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 31 tích, nếu thả trong dầu thì nổi 41 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Bài 2: Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 3: Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau. Bài 4: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km. Bài 5): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước. p/s: Đề thầy cho mình chưa có lời giải hết các bài này. . Mọi người giải cùng nhé!
Baˋi71
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 00c đến nhiệt độ sôi rồi làm tất cả lượng nước đó hóa thành hơi. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.
Gợi ý : - Nhiêt lượng cần để làm sôi nước : Q1=mc(t2−t1) - Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết : Q1=L.m
[FONT="]- Nhiệt lượng cần thiết : Q=Q1+Q2 [/FONT]
Baˋi72
Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. (Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; Của nhôm là 880J/kg.K ; năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 46.106J/kg)
Baˋi73
Trộn (n) chất có khối lượng lần lượt là (m1 ; m2 ; m3 … mn) có nhiệt dung riêng là (c1 ; c2 ; c3 … cn) ở các nhiệt độ (t1 ; t2 ; t3 … tn) vào với nhau. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp ? (Bỏ qua sự mất nhiệt).
*Qtoả Q1=m1c1(t1−tx) Q2=m2c3(t2−tx)
… Q2n=m2n.c2n(t2n−tx) Qtoả=Q1+Q2+..+Q2n
* Qthu Qn=mncn(tx−tn) Qn−1=mn−1cn−1(tx−tn−1)
….. Q2n=m2n.c2n(tx−t2n) Qthu=Qn+Qn−1+…+Q2n
Cân bằng pt thu gọn để tìm tx
ĐS: tx=m1c1+m2c2+…+mncnm1c1t1+m2c2t2+…+mncntn
Pic dạo này vắng quá! Mọi người có ý tưởng gì để làm pic sôi nổi lên không?