Toán TOAˊN 9Oˆn thi học kıˋ II+ Oˆn thi vaˋo lớp 10.\color{Blue}{\fbox{TOÁN 9} \text{Ôn thi học kì II+ Ôn thi vào lớp 10.}}

Status
Không mở trả lời sau này.
D

demon311

Sao bác không chém câu b luôn
x29x+20=0x^2-9x+20=0
x=4x=4 hoặc x=5x=5
Tổng 4 tích 5: loại vì S24PS^2 \ge 4P
Tổng 5 tích 4: nghiệm của pt:
x25x+4=0x^2-5x+4=0
x=1x=1 hoặc x=4x=4
Vậy hai số đó là 1 và 4
 
C

congchuaanhsang

Với bài hình thì mọi người vẽ hộ mình cái hình với được không, cho nó dễ hình dung.Câu 3 điểm. Cho Đường tron(O) đường kính AB=2R và C là điểm thuộc đường tròn (C khác A và B).Trên nửa mặt phẳng bờ Ab có chưa điểm C, kẻ tia Ax tiếp xúc với đường(O), gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC.Tia BC cắt Ax tại Q, tia AM cắt BC tại N
a)CM tam giác BAN và MCN cân
b) Khi MB=MQ, tính BC theo R

BMA^=900\hat{BMA}=90^0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ABM^=MCA^=MAC^=MBN^\hat{ABM}=\hat{MCA}=\hat{MAC}=\hat{MBN}

Δ\DeltaABN có BM vừa là đường cao vừa là phân giác

\Rightarrow Δ\DeltaABN cân ở B

\Rightarrow MA=MN=MCMA=MN=MC

\Rightarrow Δ\DeltaNMC cân ở M
 
R

riverflowsinyou1

Đề thi vào lớp 10 ĐH Vinh năm 2013-2014 môn toán .

Vòng 1
Câu 1: (2,0 điểm)
Tìm 2 số nguyên aabb sao cho : 1a1996\frac{1}{a-1996}+1b2013\frac{1}{b-2013}=11
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho phương trình x22.m.x+m.(m+1)x^2-2.m.x+m.(m+1)=00 (*)
a) Tìm mm để phuơng trình (*) có 22 nghiệm phân biệt.
b) Tìm mm để phương trình (*) có nghiệm nhỏ là x1x_1 nghiệm to là x2x_2 thoả mãn x1+2.x2x_1+2.x_2=00
Câu 3 (1,5 điểm)
Giả sử xxyy là các số dương sao cho x+yx+y=11. Đặt SS=x.yx.y+1x.y\frac{1}{x.y}
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của SS
b) Liệu rằng SS có giá trị lớn nhất hay không ? Vì sao?
Câu 4: (4 điểm) Cho ABC\triangle{ABC}ABAB=6cm;CACA=8cm;BCBC=10cm. Gọi MM,NN,PP tương ứng là chân đường cao, chân đường phân giác, chân đường trung tuyến kẻ từ đỉnh AA .
a) Chứng minh điểm NN nằm giữa 2 điểm MMPP .
b) Tính diện tích tam giác ABPABP;ANBANBABMABM.
-------------------------------------------- Hết -------------------------------------------
Lần sau em sẽ up vòng 2. :)
 
F

forum_

3/

a/ Ta có xyxy \leq (x+y)24\dfrac{(x+y)^2}{4}

=> 1xy\dfrac{1}{xy} \geq 4(x+y)2=4\dfrac{4}{(x+y)^2} =4

Ta có:

S=xy+116xy+1516xyS= xy + \dfrac{1}{16xy} + \dfrac{15}{16xy} \geq 12+15.416\dfrac{1}{2} + \dfrac{15.4}{16}

Vậy min = 174\dfrac{17}{4}

Dấu = tại x = y = 12\dfrac{1}{2}

b/ ko , có lẽ nếu cho sử dụng đạo hàm thì ........ đc ="=
 
Last edited by a moderator:
D

duchieu300699

Câu 1
1a1996=b2014b2013\frac{1}{a-1996}=\frac{b-2014}{b-2013}
\Rightarrow (a1996)(b2014)=b2014+1(a-1996)(b-2014)=b-2014+1
\Rightarrow (a1997)(b2014)=1=1.1=1.1(a-1997)(b-2014)=1=1.1=-1.-1(loại do a,b khác 1996;2013)
\Rightarrow a=1998 ; b=2015
 
E

eye_smile

Bài 3 đề của forum_:
a,PT có nghiệm \Leftrightarrow Δ=(2m1)23(m21)=(m2)2\Delta'={(2m-1)^2}-3({m^2}-1)={(m-2)^2} \geq 0
\Rightarrow PT luôn có nghiệm với mọi m

b,Với mọi m PT luôn có 2 nghiệm
Theo Vi-et, ta có:
x1+x2=2(2m1)x_1+x_2=-2(2m-1) %%-
x1.x2=3(m21)x_1.x_2=3({m^2}-1) %%-%%-
Từ %%-, \Rightarrow m=2x1x24m=\dfrac{2-x_1-x_2}{4}
Thay vào %%- %%- ,ta được:
x2.x2=3.(2x1x24)21)x_2.x_2=3.{(\dfrac{2-x_1-x_2}{4})^2}-1)
 
T

trungkien199

BMA^=900\hat{BMA}=90^0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ABM^=MCA^=MAC^=MBN^\hat{ABM}=\hat{MCA}=\hat{MAC}=\hat{MBN}

Δ\DeltaABN có BM vừa là đường cao vừa là phân giác

\Rightarrow Δ\DeltaABN cân ở B

\Rightarrow MA=MN=MCMA=MN=MC

\Rightarrow Δ\DeltaNMC cân ở M

Mình đang cần phần (b), b tìm cách giải dùm mình với :)
 
L

letsmile519

Mình đang cần phần (b), b tìm cách giải dùm mình với :)

Câu b của bạn nhé!



MNC=MCN=MAC=MBC+CAB\angle MNC=\angle MCN=\angle MAC=\angle MBC+\angle CAB


MNC=MQB+QMN\angle MNC=\angle MQB+\angle QMN


=> QMN=CAB\angle QMN=\angle CAB

Lại có:

NMC=CBA\angle NMC=\angle CBA

=> QMC=CAB+CBA=900\angle QMC=\angle CAB+\angle CBA=90^0


Từ M kẻ đường vuông góc với BQ tại I


Ta sẽ có NI=IC

Đặt NQ=X=CB

=> AC=4R2x2AC=\sqrt{4R^2-x^2}\LeftrightarrowMI=4R2x22MI=\frac{\sqrt{4R^2-x^2}}{2}
=> Theo hệ thức trong tam giác vuông QMC

(x+NI)NI=4R2x24(x+NI)NI=\frac{4R^2-x^2}{4}

=>NI=...........

=>NC=.....................

(NI, NC theo R và x)

=. áp dụng hệ thức trong tam giác vuông QAB

AC2=CB.CQAC^2=CB.CQ

Từ đây ta sẽ tính được x theo R

Và tìm được vị trí của C theo sin cos nhé!
 
L

letsmile519

Câu 3,5 điểm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2005-2006 (hình học)

Cho tam giác ABC không cân có 3 góc nhọn, M là trung điểm của BC, AD là đường cao. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA' của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
a. Chứng minh góc EDC = góc BAE
b. Chứng minh DE vuông góc với AC và MN là đường trung trực của DE, với N là trung điểm của AB
c. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF.

a)

Có tứ giác AEDB nội tiếp

=> EDC=BAE\angle EDC=\angle BAE

b)

Theo câu a)

=> EDC+DCA=AAB+BAA=900\angle EDC+\angle DCA=\angle AA'B+\angle BAA'=90^0

=>DE vuông góc với AC

MN là đường trung bình tam giác ABC => MN vuông góc với DE

Lại có Trong tam giác vuông ABD =>ND=1/2 AB=NE

=>tam giác NDE cân tại N => đpcm

c)Từ E kẻ đường vuông góc với DE cắt BC tại U

Nối U với F

Ta có:
CDF=FAC\angle CDF=\angle FAC (Bì tứ giác ADA'C nội tiếp)

FEU=FAC\angle FEU=\angle FAC (Vì EU song song với AC)

=> CDF=FEU\angle CDF=\angle FEU

=> Tứ giác EUFD nội tiếp

=> DA'U =90 độ

mà ME=MD => ME=MU=MF

<=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
 
E

eye_smile

Câu 2 đề của river:
a,PT có 2 nghiệm pb \Leftrightarrow Δ=m2m(m+1)=m>0\Delta'={m^2}-m(m+1)=-m>0
\Leftrightarrow m<0

b,Theo Vi-et có:
x1.x2=m(m+1)x_1.x_2=m(m+1)
x1+x2=2mx_1+x_2=2m
Ta có:x1+2x2=x1+x2+x2=2m+x2=0x_1+2x_2=x_1+x_2+x_2=2m+x_2=0
\Leftrightarrow x2=2mx_2=-2m
Mặt khác x2=m+mx_2=m+\sqrt{-m}
\Rightarrow 2m=m+m-2m=m+\sqrt{-m} (m<0)
Giải ra được m=19m=-\dfrac{1}{9}
 
E

eye_smile

ĐỀ TIẾP THEO NHÉ:)

Bài 1:
a,Rút gọn BT:

A=(3x3x+1x+3).x9xA=(\dfrac{3}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}).\dfrac{x-9}{\sqrt{x}} với x>0;x khác 9

b,CMR: 5(152+15+2)=10\sqrt{5}(\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+2})=10

Bài 2: a,Cho PT: x22(m2+1)x+2m21=0{x^2}-2({m^2}+1)x+2{m^2}-1=0
Tìm các GT nguyên của m để PT có 2 nghiệm dương pb x1;x2x_1;x_2P=1x1+1x2P=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2} nguyên

b,Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn PT:

x4+x2y2+y+4=0{x^4}+{x^2}-{y^2}+y+4=0

Bài 3:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho đường thẳng (d): y=(k-1)x+4 (k là tham số) và (P): y=x2y={x^2}
a,Khi k=-2,tim tọa độ giao điểm của (d) và (P)
b,CMR:với mọi k thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
c,Gọi y1;y2y_1;y_2 là tung độ các giao điểm của (d) và (P).Tìm k sao cho y1+y2=y1.y2y_1+y_2=y_1.y_2

Bài 4:Cho tam giác ABC nhọn,nội tiếp đường tròn (O;R), có đường cao AH=2AH=\sqrt{2}.Gọi D;E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và CA.CMR:
a,góc BAH=góc DEH
b,Tam giác ADE đ.dạng với tam giác ACB
c,AO vuông góc với DE
d,Diện tích tam giác ADE = diện tích tứ giác BCED

Bài 5:Cho a;b;c là các số thực k âm tm: a+b+c=3
CMR:
(a1)3+(b1)3+(c1)3{(a-1)^3}+{(b-1)^3}+{(c-1)^3} \geq 34\dfrac{-3}{4}
 
C

congchuaanhsang

Bđt trước

Đặt a1=xa-1=x ; b1=yb-1=y ; c1=zc-1=z

\Rightarrow x+y+z=0x+y+z=0 và x,y,z\geq-1

Khi đó VT=x3+y3+z3VT=x^3+y^3+z^3

Do x+y+z=0x+y+z=0 nên trong 3 số x,y,z có số âm

Giả sử z âm thì x+y=zx+y=-z dương

Áp dung a3+b3a^3+b^3 \geq (a+b)34\dfrac{(a+b)^3}{4} với a+ba+b dương ta có:

VTVT \geq (x+y)34+z3=z34+z3=3z34\dfrac{(x+y)^3}{4}+z^3=\dfrac{-z^3}{4}+z^3=\dfrac{3z^3}{4}

Do z\geq-1 \Leftrightarrow z3z^3 \geq -1

\Leftrightarrow 3z34\dfrac{3z^3}{4} \geq 34\dfrac{-3}{4}

Do đó VTVT \geq 34\dfrac{-3}{4}

Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow trong a,b,c có 2 số bằng 32\dfrac{3}{2} và số còn lại bằng 0

P.s: Mọi người giải tiếp nhé
 
R

riverflowsinyou1

Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên toán Quảng Ngãi

Tạm phá đám 1 chút :D .
1)
a) Rút gọn biểu thức
DD=23+5\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}.3.5+5.33.55.3\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}.5+\sqrt{5}.3}{\sqrt{3}.5-\sqrt{5}.3}}
b) Cho 2 số xxyy thoả mãn.
x2+y22xy2x+4y7x^2+y^2-2xy-2x+4y-7=00. Tìm giá trị của xx khi yy đạt giá trị lớn nhất .
2) a) Giải phương trình
x3+2x^3+2=3.3.x23\sqrt[3]{3.x-2}
b) Giải hệ phương trình :
{ yz\frac{y}{z}+zy\frac{z}{y}=7y.z\frac{7}{y.z}-11
{ y+z+y.zy+z+y.z=55
3) a) Tìm nn thuộc tập hợp NN để n5+n4+1n^5+n^4+1 là số nguyên tố.
b) Đặt SnS_n=1.2+2.3+...+n.(n+1)1.2+2.3+...+n.(n+1) ( nn E NN). Chứng minh 3.(n+3).Sn+13.(n+3).S_n+1 là số chính phương.
4) Cho điểm AA ngoài đường tròn (O;R)(O;R). Từ AA kẻ đường thẳng dd bất kì không đi qua điểm OO và cắt (O)(O) tại BB,CC (AB<ACAB<AC). Các tiếp tuyến của (O)(O) tại BBCC cắt nhau tại DD. Kẻ DHDH vuông góc AOAO tại HH, DHDH cắt cung nhỏ BCBC tại MM. Gọi II là giao điểm của DODOBCBC. Chứng minh rằng:
a) Ngũ giác DBHOCDBHOC và tứ giác DIHADIHA nội tiếp
b) AM là tiếp tuyến của (O)(O).
c) HB.HCHB.HC không đổi khi dd quay quanh AA.
5) Trong một hình tròn diện tích bằng 20122012 cm2cm^2 ta lấy 60376037 điểm phân biệt sao cho 44 điểm bất kì trong chúng là các đỉnh của một đa giác lồi. Chứng minh rằng tồn tại 33 điểm trong 60376037 điểm đã lấy là 33 đỉnh của một tam giác có diện tích không vượt quá 0,50,5 cm2cm^2
 
D

demon311

3)
a)
$A=n^5+n^4+1=n^5+n^4+n^3-n^3+1=n^3(n^2+n+1)+(1-n)(n^2+n+1)\\
=(n^2+n+1)(n^3-n+1)$
Vì A là số nguyên tố nên có một số=1 và số còn lại =A
Nếu n2+n+1=1n=01n^2+n+1=1 \longrightarrow n=0-1
Nếu n3n+1=1n=0;1n^3-n+1=1 \longrightarrow n=0;1
Thay vào: n=0 => A=1 (loại)
n=1 => A=3 (chọn)
Vậy n=1
 
E

eye_smile

Câu bđt cách của tớ:))
a+b+c=3a+b+c=3 \Rightarrow (a1)+(b1)+(c1)=0(a-1)+(b-1)+(c-1)=0
\Rightarrow (a1)3+(b1)3+(c1)3=3(a1)(b1)(c1){(a-1)^3}+{(b-1)^3}+{(c-1)^3}=3(a-1)(b-1)(c-1)
\Rightarrow BĐT cần c/m \Leftrightarrow 3(a1)(b1)(c1)3(a-1)(b-1)(c-1) \geq 34\dfrac{-3}{4}
\Leftrightarrow 4(a1)(b1)(1c)4(a-1)(b-1)(1-c) \leq 1 %%-
Ta có:4(a1)(b1)(1c)4(a-1)(b-1)(1-c) \leq (a1+b1)2(1c)=(1c)3{(a-1+b-1)^2}(1-c)={(1-c)^3}
Do c k âm nên (1c)3{(1-c)^3} \leq 1
\Rightarrow %%- đúng
\Rightarrow BĐT cần c/m đúng
Dấu"=" xảy ra \Leftrightarrow trong 3 số có 1 số =0 và 2 số còn lại bằng 32\dfrac{3}{2}
p.s:Vẫn còn 1 cách nữa của bài này:))
 
R

riverflowsinyou1

Xin chém câu 3b :D
Ta có SnS_n=n.(n+1).(n+2)3\frac{n.(n+1).(n+2)}{3}
Suy ra 3.(n+3).n.(n+1).(n+2)3\frac{n.(n+1).(n+2)}{3}+1=n.(n+1).(n+2).(n+3)n.(n+1).(n+2).(n+3)+11 là số chính phương :D.
 
C

cherrynguyen_298

ĐỀ TIẾP THEO NHÉ:)

Bài 1:
a,Rút gọn BT:

A=(3x3x+1x+3).x9xA=(\dfrac{3}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}).\dfrac{x-9}{\sqrt{x}} với x>0;x khác 9

b,CMR: 5(152+15+2)=10\sqrt{5}(\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+2})=10

Bài 2: a,Cho PT: x22(m2+1)x+2m21=0{x^2}-2({m^2}+1)x+2{m^2}-1=0
Tìm các GT nguyên của m để PT có 2 nghiệm dương pb x1;x2x_1;x_2P=1x1+1x2P=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2} nguyên

b,Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn PT:

x4+x2y2+y+4=0{x^4}+{x^2}-{y^2}+y+4=0

Bài 3:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho đường thẳng (d): y=(k-1)x+4 (k là tham số) và (P): y=x2y={x^2}
a,Khi k=-2,tim tọa độ giao điểm của (d) và (P)
b,CMR:với mọi k thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
c,Gọi y1;y2y_1;y_2 là tung độ các giao điểm của (d) và (P).Tìm k sao cho y1+y2=y1.y2y_1+y_2=y_1.y_2

Bài 4:Cho tam giác ABC nhọn,nội tiếp đường tròn (O;R), có đường cao AH=2AH=\sqrt{2}.Gọi D;E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và CA.CMR:
a,góc BAH=góc DEH
b,Tam giác ADE đ.dạng với tam giác ACB
c,AO vuông góc với DE
d,Diện tích tam giác ADE = diện tích tứ giác BCED

Bài 5:Cho a;b;c là các số thực k âm tm: a+b+c=3
CMR:
(a1)3+(b1)3+(c1)3{(a-1)^3}+{(b-1)^3}+{(c-1)^3} \geq 34\dfrac{-3}{4}

bài 3
a, thay k=-2 vào pt đường thẳng (d) ta có
y=(21)x+4y=(-2-1)x+4
y=3x+4y=-3x+4
xét pt hoành độ giao điểm 2 đồ thị ta có
x2=3x+4{x^2}=-3x+4
gpt ta đk : x=1 [TEX]\Rightarrow[/TEX]y=1
x=-4[TEX]\Rightarrow[/TEX]y=16

vậy................................................................
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

bài 3.
b.xét pt hoành độ giao điểm 2 đồ thị ta có
x2=(k1)x+4{x^2}=(k-1)x+4
[TEX]\Rightarrow[/TEX]x2(k1)x4=0{x^2}-(k-1)x-4 =0
ta có a=1, c=-4[TEX]\Rightarrow[/TEX]a, c trái dấu
[TEX]\Rightarrow[/TEX]pt luôn có 2 no fb
[TEX]\Rightarrow[/TEX] (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm fb
 
C

cherrynguyen_298

bài 1
ĐKXĐ : x>0 , x#9
ta có
A=(3x3x+1x+3).x9xA=(\dfrac{3}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}).\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}
A=(3x+9+x3x(x3)(x+3)(x).x9xA=(\frac{3\sqrt{x}+9+x-3\sqrt{x}}{\left ( \sqrt{x-3} \right )\left ( \sqrt{x+3} \right )\left ( \sqrt{x} \right )}. \frac{x-9}{\sqrt{x}}
A=x+9(x3)x+3(x).x9xA=\frac{x+9}{\left ( \sqrt{x-3} \right )\sqrt{x+3}\left ( \sqrt{x} \right )}.\frac{x-9}{\sqrt{x}}
A=x+9xA=\frac{x+9}{x}
 
D

duchieu300699

ĐỀ TIẾP THEO NHÉ:)

2
b,Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn PT:

x4+x2y2+y+4=0{x^4}+{x^2}-{y^2}+y+4=0

PT \Leftrightarrow 4x4+4x2+14y2+4y1=164x^4+4x^2+1-4y^2+4y-1=-16
\Leftrightarrow (2x2+1)2(2y1)2=16(2x^2+1)^2-(2y-1)^2=-16
\Leftrightarrow (2x2+12y+1)(2x2+1+2y1)=16=1.16=4.4=...(2x^2+1-2y+1)(2x^2+1+2y-1)=-16=1.-16=-4.4=...
Đến đây xét từng TH ra kết quả
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom