Toán $\color{Blue}{\fbox{TOÁN 9} \text{Ôn thi học kì II+ Ôn thi vào lớp 10.}}$

Status
Không mở trả lời sau này.
R

riverflowsinyou1

Câu 2:

Câu này trong casio làm quen luôn rồi =))

Đặt đa thức $R(x)=10x$ (Từ $P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30$)

$P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-\alpha) + R(x)$ với $\alpha$ tuỳ ý, thích cho bao nhiêu thì cho

Cầm máy tính được $P(12)+P(-8)=19840$

$\rightarrow A=2009$

Không biết tên chính thức của phương pháp này =))

P/s: Đối với các bài xác định đa thức đã cho bậc và các giá trị:

Cho $f(x)$ bậc $n$ với $f(x_1)=a_1; f(x_2)=a_2;...;f(x_n)=a_n$

Với $a_1; a_2;...; a_n$ là giá trị của một đa thức bậc thấp hơn $f(x)$ thường là bậc 1, bậc 2, bậc 3, gọi là $r(x)$.

Phương pháp giải:
1. Tìm quy luật của $r(x)$

2. $f(x)=\prod\limits_{i=1}^{n}(x-x_i) + r(x)$

Đã học cái $\prod\limits_{i=1}^{n}$ chưa nhỉ lớp 9 ấy @-) ..........................................

@khoa: Ghi cho nhanh thôi, em ghét mấy cái ba chấm, với lại lý thuyết đọc hiểu, vô thi là chuyện khác
 
Last edited by a moderator:
F

forum_

Giải các PT sau:

1/ $x+ \sqrt[]{5+\sqrt[]{x-1}} = 6$

2/ $x= (2004 + \sqrt[]{x})(1 - \sqrt[]{1- \sqrt[]{x}}$
 
D

duchieu300699

Giải các PT sau:

1/ $x+ \sqrt[]{5+\sqrt[]{x-1}} = 6$

ĐK: x \geq 1

Pt tương đương: $x-1+ \sqrt[]{5+\sqrt[]{x-1}} = 5$

Đặt $\sqrt{5+\sqrt{x-1}}=a$ (ĐK a \geq 5)

$\rightarrow$ $(a^2-5)^2+a=5$

$\leftrightarrow$ $a^4-10a^2+a+20=0$

$\leftrightarrow$ $(a^2-a-5)(a^2+a-4)=0$

$\rightarrow$ $a=...$ $\rightarrow$ $x=...$
 
D

duchieu300699

Giải các PT sau:

2/ $x= (2004 + \sqrt[]{x})(1 - \sqrt[]{1- \sqrt[]{x}})$



ĐK: 0 \leq x \leq 1

Nhân 2 vế với $1+\sqrt{1-\sqrt{x}}$ ta được:

$x(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})=(2004+\sqrt{x})\sqrt{x}$

Thấy $x=0$ là 1 nghiệm của Pt. Khi $x \neq 0$, chia 2 vế cho $\sqrt{x}$ được

$\leftrightarrow$ $\sqrt{x}+\sqrt{x}\sqrt{1-\sqrt{x}}=2004+\sqrt{x}$

$\leftrightarrow$ $\sqrt{x}\sqrt{1-\sqrt{x}}=2004$

$\rightarrow$ $x=...$



 
F

forum_

gút gút, tiếp đi :D :)

Đợi xong PT sẽ tấn công qua HPT :D:D

3/ $x^2+ \sqrt[3]{x^4-x^2}= 2x+1$

4/ $x^2 + (3 - \sqrt[]{x^2+2})x = 1 + 2\sqrt[]{x^2+2}$

5/ $\sqrt[]{1+\sqrt[]{1-x^2}}.(\sqrt[]{(1+x)^3} - \sqrt[]{(1-x)^3})= 2+\sqrt[]{1-x^2}$

:)
 
Last edited by a moderator:
D

duchieu300699


5/ $\sqrt[]{1+\sqrt[]{1-x^2}}.(\sqrt[]{(1+x)^3} - \sqrt[]{(1-x)^3})= 2+\sqrt[]{1-x^2}$

:)

ĐK: ...........

Đặt $\sqrt{1-x}=a$ ; $\sqrt{1+x}=b$

Pt tương đương: $\sqrt{1+ab}.(a^3-b^3)=2+ab$

$\leftrightarrow$ $\sqrt{1+ab}.(a-b)(a^2+ab+b^2)=2+ab$

$\leftrightarrow$ $\sqrt{1+ab}.(a-b)=1$ (vì $a^2+b^2=2$)

$\leftrightarrow$ $(ab-a^2+1)(b^2-ab-1)=0$

Xét từng TH, kết luận nghiệm.


 
Last edited by a moderator:
H

hoangtubongdem5

Cảm ơn sự gợi ý của duchieu0699

Mình xin giải bài 4 nhé

[TEX]A=x^2 +( 3 -\sqrt[]{x^2 +2})x = 1 + 2\sqrt[]{x^2 +2}[/TEX]

Đặt [TEX]\sqrt[]{x^2 + 2} = a[/TEX]

A = [TEX]a^2 + (3-a)x = 3 + 2a[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a^2 + (3-a)x - 3 - 2a = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (3-a)(x-a-1) = 0 [/TEX]

Rồi giải nghiệm và xét các trường hợp là xong
 
Last edited by a moderator:
S

san1201

Chứng minh đa thức sau không có nghiệm hữu tỉ
$f(x)=x^n+2!.x^{n-1}+3!.x^{n-2}+......+(n-1)!.x+n!$

Giúp mình với nha. thanks all
 
Last edited by a moderator:
F

forum_

Giải PT:

$\begin{array}{l}
1)\sqrt {\dfrac{{x + 4}}{3}} = 3{x^2} - 6x - 2\\
2)\sqrt {3x + 1} = - 4{x^2} + 13x - 5\\
\end{array}$

Cảm ơn các bạn tham gia pic, pic vẫn sẽ duy trì.....
Mong các bạn tiếp tục ủng hộ vì gần thi chuyển cấp rồi :)
 
H

hahoang4139

# Cho mình hỏi bài này với =))
cho tam giác BCD có 3 góc nhọn nội tiếp (O). Các đường cao CM, DN của tam giác cắt nhau tại H.
a, chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp
b, kéo dài BO cắt (O) tại K. chứng minh tứ giác CHDK là hình bình hành
...Mong các bạn giải nhanh giúp mình với
 
S

san1201

# Cho mình hỏi bài này với =))
cho tam giác BCD có 3 góc nhọn nội tiếp (O). Các đường cao CM, DN của tam giác cắt nhau tại H.
a, chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp
b, kéo dài BO cắt (O) tại K. chứng minh tứ giác CHDK là hình bình hành
...Mong các bạn giải nhanh giúp mình với

a, Góc CND=CMD
\Rightarrow $M,N$ cùng nhìn cung CD dưới 1 góc 90 nên CNMD nội tiếp
b, ta có Góc BCK=$90^0$ ( góc nội tiếp chắn nửa đtròn
\Rightarrow $BC$ vuông góc với $CK$ mà DN vuông góc với BC
\Rightarrow $CK // HD$
Tương tự ta có $HC // Dk$
\Rightarrow tứ giác CHDK là hình bình hành
 
S

san1201

Giúp mình với

-Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} x+\dfrac{1}{x}+ y + \dfrac{1}{y} = \dfrac{9}{2}\\ \dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{2}(x + \dfrac{1}{y}) = xy + \dfrac{1}{xy} \end{matrix}\right.$
 
E

eye_smile

Giúp mình với

-Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} x+\dfrac{1}{x}+ y + \dfrac{1}{y} = \dfrac{9}{2}\\ \dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{2}(x + \dfrac{1}{y}) = xy + \dfrac{1}{xy} \end{matrix}\right.$
Đặt $x+\dfrac{1}{y}=a$
$y+\dfrac{1}{x}=b$
Hệ trở thành:

$\left\{\begin{matrix} a+b = \dfrac{9}{2}\\ \dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{2}a =ab-2 \end{matrix}\right.$
Dễ dàng giải hệ này \Rightarrow $x;y$
 
S

san1201

Cho tam giác$ ABC$ có $BC=a, AC=b, AB=c$
Chứng minh $Sin \dfrac{A}{2}$ \leq $\dfrac{a}{b+c}$
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom