Toán 11 [Chuyên đề 3] Hình học 11.

N

nhocngo976

1, Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Đáy tam giác đều cạnh a. AA' vuông góc (ABC). AA'=a

a, DỰng và tính S thiết diện của (anfa) qua A, và vuông góc với B'C

b, GỌi I trung điểm BC. Dựng , tính S thiết diện của mf (b) qua B', Vuông góc A'I
 
N

n.m.h

các anh chị giúp em 2 bài này với ạ
1. Cho hình chop S.ABCD đáy là hbh.AB=2a, AD=a. tam giác SAB vuông cân tại A. M thuộc AD, AM=x. (P) là mp qua M // BD, SC.Tính diện tích thiết diện cắt bởi (P)
2Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. M là trung điểm AB sao cho AM=x.mp (P) qua M// AC' và CD'.tính diện tích thiết diện cắt bởi (P)
 
D

duynhan1

các anh chị giúp em 2 bài này với ạ
1. Cho hình chop S.ABCD đáy là hbh.AB=2a, AD=a. tam giác SAB vuông cân tại A. M thuộc AD, AM=x. (P) là mp qua M // BD, SC.Tính diện tích thiết diện cắt bởi (P)
picture.php


Dựa vào hình vẽ, ta dễ dàng suy ra cách dựng thiết diện :D.

[TEX]\Large \red * Tinh\ dien\ tich\ tam\ giac\ MNP:[/TEX]
[TEX]\Large \blue + Tinh\ PN: [/TEX]
[TEX]\frac{PA}{SA} = \frac{QA}{CA} = \frac12.\frac{QA}{OA} = \frac12 \frac{MA}{AD} = \frac{x}{2a} \Leftrightarrow PA = x [/TEX]

[TEX]\frac{AN}{AB} = \frac{MA}{AD} = x \Rightarrow AN = 2x [/TEX]

[TEX]\Huge PN = \sqrt{AN^2 + AP^2 } = \sqrt{5} x [/TEX]

[TEX]\Large \blue + Tinh\ MN: [/TEX]

[TEX]\frac{MN}{DB} = \frac{AM}{AD} = \frac{x}{a} \Rightarrow MN = \sqrt{5} x [/TEX]

[TEX]\Large \blue De\ thieu\ du\ kien\ de\ tinh\ canh\ con\ lai.[/TEX]

2Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. M là trung điểm AB sao cho AM=x.mp (P) qua M// AC' và CD'.tính diện tích thiết diện cắt bởi (P)

Bài 2 có vấn đề : M là trung điểm AB sao cho AM=x.
 
L

lamtrang0708

cho tứ diện OABC.gọi M,N,P là các điểm đối xứng vs O qua trung điểm các cạnh tam giác ABC.
CM : O và trọng tâm tam giác ABC , MNP thẳng hàng
 
D

duynhan1

cho tứ diện OABC.gọi M,N,P là các điểm đối xứng vs O qua trung điểm các cạnh tam giác ABC.
CM : O và trọng tâm tam giác ABC , MNP thẳng hàng

M,N,P là các điểm đối xứng với O qua AB, BC, AC.

Gọi T,R,S lần lượt là trung điểm AB, BC , CA

Phép vị tự tâm O tỉ số [TEX]\frac12[/TEX] biến điểm M,N,P thành các điểm T,R,S hay biến tam giác MNP thành tam giác TRS.

[TEX]\Rightarrow O[/TEX] và trọng tâm tam giác MNP ; TRS thẳng hàng.(1)

Gọi trọng tâm tam giác ABC, TRS lần lượt là G và G'. Ta có :

[TEX]\vec{RG'} = \frac23 . \frac12 . \vec{RC} = \frac13 \vec{RC} [/TEX]

TA lại có : [TEX]\vec{RG} = \frac13 \vec{RC} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow G; G'[/TEX] trùng nhau.(2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

2 phương pháp xác định đường cao hay

Phương pháp 1:
Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau hoặc các cạnh bên cùng tạo với đáy 1 góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy

Tổng quát:
Hình chóp có 2 cạnh bên bằng nhau hoặc 2 cạnh bên cùng tạo với đáy 1 góc [TEX]\al[/TEX] thì chân đường cao hạ từ đỉnh sẽ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 đỉnh của 2 cạnh đó.

Phương pháp 2:
Khối chóp có các mặt bên đều tạo với đáy 1 góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm đường tròn nội tiếp đáy

Tổng quát:
Hình chóp có 2 mặt bên kề nhau cùng tạo với mặt phẳng đáy 1 góc [TEX]\al[/TEX] thì chân đường cao hạ từ đỉnh sẽ nằm trên đường phân giác góc tạo bởi 2 cạnh nằm trên mặt đáy của 2 mặt bên.


Thử chứng minh để hiểu rõ hơn ;)
 
N

nhocngo976

Cho hình chóp SABCD, đáy hình vuông cạnh a, SA=a, [TEX]SA \bot (ABCD) [/TEX]

a, (dễ) D1 là trung điểm SD. CMR [TEX] AD1 \bot (SCD)[/TEX]

b, Gọi O là tâm hình vuông. M là điểm thay đổi trên SD. CMR hình chiếu của O lên MC chạy trên 1 đường tròn cố định

sao mà mik ghét mấy bài quỹ tích thế
ai có pp giải quỹ tích cho mik xin nhé. Thanks
 
D

duynhan1

Cho hình chóp SABCD, đáy hình vuông cạnh a, SA=a, [TEX]SA \bot (ABCD) [/TEX]

a, (dễ) D1 là trung điểm SD. CMR [TEX] AD1 \bot (SCD)[/TEX]

b, Gọi O là tâm hình vuông. M là điểm thay đổi trên SD. CMR hình chiếu của O lên MC chạy trên 1 đường tròn cố định


a.[TEX]\left. AD_1 \bot SD \\ AD1 \bot CD \right} \Rightarrow AD1 \bot (SCD) [/TEX]

b. Gọi O' là hình chiếu của O lên (SCD).
G là hình chiếu của O lên MC.

[TEX]\Rightarrow O'G \bot MC [/TEX]

O'; C cố định nên ta có : [TEX]G [/TEX] thuộc đường tròn đường kính O'C cố định
 
M

minhkhac_94

Cho tứ diện ABCD trong đó các cạnh đối bằng nhau ( AB=DC; AD =BC; AC= BD). Tìm M để thoả mãn :

MA+MB+MC+MD đạt min :D


Từ dữ kiện đầu bài thì tứ diện ABCD là tứ diện gần đều nên trọng tâm O sẽ cách đều 4 đỉnh hay
gif.latex

gif.latex

gif.latex

Dấu "=" xảy ra khi O trùng với M
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

cho tg ABC đều. Tâm O, trên đường thẳng d vuông góc với (ABC) tại O lấy S (S#O). Xét hình chóp SABC. Gọi anfa là góc giữa mặt bên và đáy, beta là góc giữa 2 mặt bên kề nhau. CMR

[TEX]tan^2 \al (3tan^2(\frac{\be}{2}) -1) \tex{ khong phu thuoc a,b}[/TEX]

Alpha là \al
Beta là \be
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

cho tg ABC đều. Tâm O, trên đường thẳng d vuông góc với (ABC) tại O lấy S (S#O). Xét hình chóp SABC. Gọi anfa là góc giữa mặt bên và đáy, beta là góc giữa 2 mặt bên kề nhau. CMR

[TEX]tan^2 \al (3tan^2(\frac{\be}{2}) -1) \tex{ khong phu thuoc a,b}[/TEX]


Kéo dài AO cắt BC tại H.


Kẻ [TEX]BK \bot SA ( K \in SA) [/TEX]


[TEX]\Rightarrow CK \bot SA (SA \bot BCK) [/TEX].


Ta có :


[TEX]\left{ \al = \hat{SHA} \\ \be = \hat{BKC} \Rightarrow \frac{\be}{2} = \hat{BKH}[/TEX]


Đặt cạnh bên hình chóp là x, cạnh của tam giác đáy là a. Ta có:


[TEX]*tan \al = \frac{SO}{OH} = \frac{3SO}{AH} [/TEX]

[TEX]Ma:\ \left{ AH^2 = \frac34 a^2 \\ SO^2 = x^2 - (\frac23 . \frac{\sqrt{3}}{2} a )^2 =x^2 - \frac13 a^2 [/TEX]

[TEX]tan^2 \al = \frac{9x^2 - 3a^2}{\frac34 a^2} = \frac{4(3x^2 - a^2)}{a^2} \ \ \ \ \ \ \ (*)(*)[/TEX]


[TEX]* tan \frac{\be}{2} = \frac{BH}{HK}[/TEX]


[TEX]Ma: \ \left{ BH^2 = \frac14 a^2 \\ HK^2 = \frac{AH^2.SO^2}{SA^2} = \frac{\frac34 a^2.(x^2 - \frac13 a^2)}{x^2} = \frac{a^2(3x^2-a^2)}{4x^2} [/TEX]


[TEX]\Rightarrow tan^2 \frac{\be}{2} = \frac{x^2}{3x^2-a^2} [/TEX]


[TEX]3 tan^2 \frac{\be}{2} - 1 = \frac{a^2}{3x^2-a^2} \ \ \ \ \ \ \ \ \ (*)(*)(*)(*) [/TEX]

Từ [TEX](*)(*)&(*)(*)(*)(*)[/TEX], ta có :

[TEX]tan^2 \al (3tan^2(\frac{\be}{2}) -1) = 4[/TEX]

 
H

hanamotena

B1. Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật với [TEX]AB=a; AD=a\sqrt{2}, SA =a[/TEX]; SA vuông góc với (ABCD). M;N lần lượt là trung điểm AD; SC.
1. cmr BM vuông góc SC
2. dưnh H là hình chiếu vuông góc của N trên (ABCD). Tính NH

B2. Cho hình chóp S.ABCD tâm O ,AC =4a; BD=2a. Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) tại O lấy điểm S sao cho [TEX]SO=2a\sqrt{3}[/TEX]. Mặt phẳng [TEX]\al[/TEX] đi qua A , [TEX](\al)[/TEX] cắt SB; SC;SD lần lượt tại B';C';D'.
1. cmr AB'C'D' là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. Tính diện tích tứ giác
2. tam giác B'C'D' là tam giác đều
 
N

nhocngo976

B1. Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật với [TEX]AB=a; AD=a\sqrt{2}, SA =a[/TEX]; SA vuông góc với (ABCD). M;N lần lượt là trung điểm AD; SC.
1. cmr BM vuông góc SC
2. dưnh H là hình chiếu vuông góc của N trên (ABCD). Tính NH

a, [TEX]AC \cap BM =I[/TEX]

[TEX]AB=a, AM=\frac{a}{\sqrt{2}}, BM=\frac{\sqrt{6}a}{2}, AC =\sqrt{3}a, AI=\frac{a\sqrt{3}}{3}[/TEX]

[TEX]\Delta AIB \~ \Delta MAB (c.g.c) \ Ma \ \Delta ABM \ vuong[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\Delta AIB \ vuong[/TEX]

\Rightarrow[TEX]AC \bot MB[/TEX]lại có c[TEX]BM \bot SA[/TEX]


\Rightarrow[TEX]BM \bot (SAC)---> dpcm[/TEX]


b, [tex]ke Nx //SA \Rightarrow H = Nx \cap AC ( do (SAC) \bot (ABCD))[/tex]

[tex]\Rightarrow NH =\frac{SA}{2}=\frac{a}{2}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

thiếu đề

B2. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình thoi tâm O ,AC =4a; BD=2a. Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) tại O lấy điểm S sao cho [TEX]SO=2a\sqrt{3}[/TEX]. Mặt phẳng [TEX]\al[/TEX] đi qua A ,và [tex] \bot SC[/tex] [TEX](\al)[/TEX] cắt SB; SC;SD lần lượt tại B';C';D'.
1. cmr AB'C'D' là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. Tính diện tích tứ giác
2. tam giác B'C'D' là tam giác đều

a, Kẻ [TEX]AC' \bot SC, AC' \cap SO =I, ke \ Ix //BD, Ix \cap SB =B', Ix \cap SD =D' BD \bot AC, BD \bot SO \Rightarrow BD \bot (SAC) [/TEX]

\Rightarrow[TEX]BD \bot AC', ma B'D' //BD \Rightarrow B'D' \bot AC'[/TEX]

[TEX]SA=SC=\sqrt{SO^2+OA^2}=\sqrt{12a^2+4a^2}=4a[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\Delta SAC deu[/TEX]

\Rightarrow[TEX]I \tex{la \ trong \ tam \Delta SBD}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\frac{SI}{SO}=\frac{B'D'}{BD}=\frac{2}{3} \Rightarrow B'D'=\frac{4a}{3}[/TEX]

[TEX]AC'=SO=2a\sqrt{3}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]S_{AB'C'D'}=\frac{1}{2}AC'.B'D'=\frac{4a^2}{\sqrt{3}}[/TEX]

b, [TEX]\Delta B'C'D'[/TEX]có [TEX]C'I \bot B'D'[/TEX]

mà I trung điểm B'D'\Rightarrow[TEX]\Delta B'C'D' [/TEX]cân ở C' (1)

[TEX]IC'=\frac{1}{3}AC'=\frac{2a}{\sqrt{3}}, ID'=\frac{1}{2}B'D'=\frac{2a}{3}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]tan ID'C' =\frac{IC'}{ID'}=\sqrt{3}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]ID'C'= 60^o (2)[/TEX]

[TEX]tu (1),(2) \Rightarrow \Delta B'C'D' deu[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

Cho tứ diện ABCD gần đều. có [TEX](ABD) \bot (ACD)[/TEX]. CM trong tam giác BCD có [TEX]tanB.tanC=2[/TEX]

Một tứ diện có các cặp cạnh đối diện bằng nhau từng đôi một gọi là tứ diện gần đều. Tứ diện gần đều còn gọi là tứ diện cân.
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

trong mặt phẳng[TEX]\alpha[/TEX] cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2a ,[TEX]\hat{ACB}=60^0[/TEX].Dựng hai đoạn BB' =a ,CC'=2a cùng vuông góc với [TEX]\alpha[/TEX]
và cùng ở một bên đối với [TEX]\alpha[/TEX] .tính khoảng cách từ :
a) C' đến mặt phẳng (ABB')
b)trung điểm của B'C đến mặt phẳng (ACC')
c)B' đến mặt phẳng (ABC')
d) trung điểm BC đến mặt phẳng (AB'C')
 
D

duynhan1

trong mặt phẳng[TEX]\alpha[/TEX] cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2a ,[TEX]\hat{ACB}=60^0[/TEX].Dựng hai đoạn BB' =a ,CC'=2a cùng vuông góc với [TEX]\alpha[/TEX]
và cùng ở một bên đối với [TEX]\alpha[/TEX] .tính khoảng cách từ :
a) C' đến mặt phẳng (ABB')
b)trung điểm của B'C đến mặt phẳng (ACC')
c)B' đến mặt phẳng (ABC')
d) trung điểm BC đến mặt phẳng (AB'C')
a)

[TEX]\Large d_{(C';(ABB'))} = d_{(C;(ABB'))} = CA = a [/TEX]
b)
[TEX]\Large d= \frac12 d_{(B';(ACC'))} = \frac12 d_{(B;(ACC'))} = AB = \frac{\sqrt{3}a}{2} [/TEX]
c)
[TEX]\Large d_{(B';(ABC'))} = \frac{S_{ABB'} . d_{(C;(ABB'))} }{S_{ABC'}} = \frac{\sqrt{3}a^3}{\sqrt{15} a^2} = \frac{\sqrt{3}a}{\sqrt{15}} [/TEX]
d)
Gọi I là trung điểm của BC và CC'. Ta có :
Kẻ [TEX]IJ // B'C' (J \in CC') \Rightarrow CI = \frac14 CC'[/TEX]. Ta có :
[TEX]\Large d_{(I;(AB'C'))} = d_{(J;(AB'C'))} = \frac34 d_{(C;(AB'C'))} = \frac34 . \frac{S_{ACC'} . d_{(B';(ACC'))} }{S_{AB'C'}}[/TEX]

Còn lại bạn tính tiếp he, mình ...
 
D

duynhan1

Câu 4: Cho hình chóp ABCD , điểm I là 1 điểm thuộc đoạn AB sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng ACD bằng khoảng cách từ I đến mặt phẳng BCD

a)CMR
mimetex.cgi


b) Cho AB vuông góc CD, khi I là trung điểm AB , CMR: AB vuông góc mặt phẳng ICD

Câu 5: Cho hình chóp ABCD , điểm M thuộc tam giác BCD , từ M kẻ các đường thẳng song song AB, AC, AD và cắt các mặt phẳng ACD , ABD, ABC lần lượt tại B' , C', A' , tìm vị trí điểm M để thể tích khối tứ diện MA'B'C' lớn nhất

Đề thi Hsg TP.HCM 09-10
 
N

nhocngo976

chương 1

trong mf Oxy cho đt (d) có pt 2x+y-4=0. hãy viết pt đt (d') là ảnh của (d) qua phép đồng dạng có dc = cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=3 và phép tịnh tiến theo vevto V(-2;5)
 
Top Bottom