Buổi học 2 :PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN HOÁ HỌC

Status
Không mở trả lời sau này.
N

ncp_butpha

Bài 3 :

Chia hỗn hợp X gồm Al AL2O3 ZNO thành 2 phần = nhau .

P1 +NAOH dư -> 0,3 mol khí

P2 +hoàn toàn HNO3 -> 0,075 mol khí Y
Y =?

A/ NO2 B /NO C / N2O D /N2


(giải chi tiết nhé )
 
B

bluesky007

ncp_butpha said:
Bài 3 :

Chia hỗn hợp X gồm Al AL2O3 ZNO thành 2 phần = nhau .

P1 +NAOH dư -> 0,3 mol khí

P2 +hoàn toàn HNO3 -> 0,075 mol khí Y
Y =?

A/ NO2 B /NO C / N2O D /N2


(giải chi tiết nhé )

Từ pt ở P1 : nAl=0.2
P2: Al - 3e --> Al+3
ne nhường = ne nhận=0.6
số e N+5 nhận =0.6/0.075=8
=> N2 chọn D
 
N

ncp_butpha

Mã:
[b]Từ pt ở P1 : nAl=0.2 
P2: Al - 3e --> Al+3 
ne nhường = ne nhận=0.6
số e N+5 nhận =0.6/0.075=8 
=> N2 chọn D
:-o :-o :-o :-o :-o

Bài 4 :

Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hh X ở dạng bột gồm S .FeS,FeS2 trong dd HNO3 thu đc 0,48 mol NO2 và dd D .Cho D tác dụng với dd BA(OH)2 dư ,lọc kt và nung đến m ko đổi được m gam hh rắn . m =?

A/ 11,650 B/ 12,815 C/ 13,98 D/15,145

#:-S #:-S #:-S
 
L

loveyouforever84

ncp_butpha said:
Bài 4 : Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hh X ở dạng bột gồm S .FeS,FeS2 trong dd HNO3 thu đc 0,48 mol NO2 và dd D .Cho D tác dụng với dd BA(OH)2 dư ,lọc kt và nung đến m ko đổi được m gam hh rắn . m =?

A/ 11,650 B/ 12,815 C/ 13,98 D/15,145
Đề sai rồi, đáp số là 17,545 gam kia !
 
N

ncp_butpha

loveyouforever84 said:
ncp_butpha said:
Bài 4 : Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hh X ở dạng bột gồm S .FeS,FeS2 trong dd HNO3 thu đc 0,48 mol NO2 và dd D .Cho D tác dụng với dd BA(OH)2 dư ,lọc kt và nung đến m ko đổi được m gam hh rắn . m =?

A/ 11,650 B/ 12,815 C/ 13,98 D/15,145
Đề sai rồi, đáp số là 17,545 gam kia !

>:D< Pro có khác

thầy em cũng chưa ra đáp số như vậy ,mỗi tội là em ko nghe giảng

Anh giải chi tiết ra đc ko ạ :D
 
L

loveyouforever84

loveyouforever84 said:
ncp_butpha said:
Bài 4 : Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hh X ở dạng bột gồm S .FeS,FeS2 trong dd HNO3 thu đc 0,48 mol NO2 và dd D .Cho D tác dụng với dd BA(OH)2 dư ,lọc kt và nung đến m ko đổi được m gam hh rắn . m =?

A/ 11,650 B/ 12,815 C/ 13,98 D/15,145
Đề sai rồi, đáp số là 17,545 gam kia !
Bài này xem như bài tập cho các em nhé !
Có điều thú vị từ bài này đấy ! Các mem khác cùng làm nào !
Cho các em thời hạn làm đến tối CN nhé
 
S

saobanglanhgia

:)) vẫn là câu chuyện muôn thuở: bảo toàn e và quy đổi như cách thứ 9 trong bài toán kinh điển mà Sao băng lạnh giá đã làm, có gì đâu mà ông anh phải hô hào to tát thế.
Em vừa lượn qua Topic về Bài toán kinh điển 9 cách giải, thấy ông anh hô hào cách làm mới, chắc lại bảo toàn e và quy đổi như cách 9 thôi.
:))) lần trước ông anh kêu có cách làm mới, ai dè là viết pt ion rồi tính, em đã thất vọng rồi)
Đối với 1 bài toán mà cứ xào xáo thì có khi hơn chục cách ý chứ. Em nghĩ là ông anh nên dẹp cái ý định đó đi, xào nấu nhiều quá mà ko có cách làm gì mới, đột phá, người hiểu biết, người ta cười cho đấy.

Bài toán này có thể sơ đồ hóa lại như sau:

S, FeS, FeS2 ---> Fe2O3 và BaSO4.
Nếu nhìn vào quá trình oxh thì thấy rằng:

S, FeS, FeS2 ----> Fe(+3) và S(+6)

Nếu cứ giữ nguyên trạng thái tập hợp của các chất như đề bài thì rất khó làm vì thiếu ẩn (phải giải bằng ghép ẩn số), nên ta có thể quy đổi như sau:
Nhận thấy số oxh tổng cộng của S, FeS và FeS2 đều bằng 0, ta quy đổi thành hỗn hợp chỉ có Fe và S (dạng đơn chất, số oxh cũng bằng 0) với số mol tương ứng là x và y.
Như vậy sẽ có hệ pt:
m = 56x + 32y = 3,76 và số e cho = số e nhận = 3x + 6y = 0,48
giải ra ta được x = 0,03 và y = 0,065.
Do đó khối lượng chất rắn thu được là:
m = 160*0,03/2 + 233*0,065 = 17,545 g

Thử thách tý tẹo: các em giải lại bài tập này bằng phương pháp ghép ẩn số xem
 
B

bluesky007

saobanglanhgia said:
S, FeS, FeS2 ---> Fe2O3 và BaSO4.
Nếu nhìn vào quá trình oxh thì thấy rằng:
S, FeS, FeS2 ----> Fe(+3) và S(+6)

Nếu cứ giữ nguyên trạng thái tập hợp của các chất như đề bài thì rất khó làm vì thiếu ẩn (phải giải bằng ghép ẩn số), nên ta có thể quy đổi như sau:
Nhận thấy số oxh tổng cộng của S, FeS và FeS2 đều bằng 0, ta quy đổi thành hỗn hợp chỉ có Fe và S (dạng đơn chất, số oxh cũng bằng 0) với số mol tương ứng là x và y.
[/b][/i]
Anh ơi anh có thể giảng cho em hiểu rõ hơn cái chỗ chữ màu đỏ ko a , nếu áp dụng quy đổi thành Fe và S thì em có thể hiểu cách giải và áp dụng lại được, nhưng hem rõ cái lí do đó anh ( số oxh tổng cộng ??) . Thanks anh nhìu nhìu !!!
 
S

saobanglanhgia

bluesky007 said:
saobanglanhgia said:
S, FeS, FeS2 ---> Fe2O3 và BaSO4.
Nếu nhìn vào quá trình oxh thì thấy rằng:
S, FeS, FeS2 ----> Fe(+3) và S(+6)

Nếu cứ giữ nguyên trạng thái tập hợp của các chất như đề bài thì rất khó làm vì thiếu ẩn (phải giải bằng ghép ẩn số), nên ta có thể quy đổi như sau:
Nhận thấy số oxh tổng cộng của S, FeS và FeS2 đều bằng 0, ta quy đổi thành hỗn hợp chỉ có Fe và S (dạng đơn chất, số oxh cũng bằng 0) với số mol tương ứng là x và y.
[/b][/i]
Anh ơi anh có thể giảng cho em hiểu rõ hơn cái chỗ chữ màu đỏ ko a , nếu áp dụng quy đổi thành Fe và S thì em có thể hiểu cách giải và áp dụng lại được, nhưng hem rõ cái lí do đó anh ( số oxh tổng cộng ??) . Thanks anh nhìu nhìu !!!

Một nguyên tắc quan trọng khi quy đổi là em phải giữ nguyên được một số tính chất, thành phần của hỗn hợp trước khi quy đổi.
Trong trường hợp này, ta phải đảm bảo số e cho của hỗn hợp trước khi quy đổi (FeS, S, FeS2) và hỗn hợp sau khi quy đổi (Fe và S) phải như nhau.

Đối với một phân tử hoặc nguyên tử trung hòa thì số oxh đều bằng 0.
Trong FeS chẳng hạn, Fe là +2, S là -2. Do đó tổng số oxh là bằng 0.
Khi em quy đổi thì hỗn hợp đầu có số oxh là 0 và hỗn hợp sau cũng vậy. Các nguyên tố S và Fe cũng được bảo toàn.
 
B

bluesky007

saobanglanhgia said:
Một nguyên tắc quan trọng khi quy đổi là em phải giữ nguyên được một số tính chất, thành phần của hỗn hợp trước khi quy đổi.
Trong trường hợp này, ta phải đảm bảo số e cho của hỗn hợp trước khi quy đổi (FeS, S, FeS2) và hỗn hợp sau khi quy đổi (Fe và S) phải như nhau.

Đối với một phân tử hoặc nguyên tử trung hòa thì số oxh đều bằng 0.
Trong FeS chẳng hạn, Fe là +2, S là -2. Do đó tổng số oxh là bằng 0.
Khi em quy đổi thì hỗn hợp đầu có số oxh là 0 và hỗn hợp sau cũng vậy. Các nguyên tố S và Fe cũng được bảo toàn.

cái quy đổi này thì bik mà chưa rõ lắm hjhj, bây giờ thì em đã hiểu, thanks anh ^_^
 
B

bluesky007

tienphuchan90 said:
Thi trắc nghiệm mà không biết làm những cài này thì thi làm gì
>> Hiện tượng "thừa" calo ... có tài học :x .. nhưng ko có tài nói" .. =(( :D
không hiểu mới hỏi cho hiểu chớ bạn, đây là nơi học tập mà
còn bạn hiểu rồi thì ... BIẾN :D , để dành "sức" đi thi trắc nghiệm đi bạn . Chào thân mến ;;)
 
S

saobanglanhgia

tienphuchan90 said:
Thi trắc nghiệm mà không biết làm những cài này thì thi làm gì

:D bạn này học chắc đỉnh lắm, 1 khủng long lớp 12 >:D< hoan nghênh đến với diễn đàn, và mong bạn chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm học tập của mình nhé
 
P

phanhuuduy90

Một bài biến đổi bài năm 2007
Cho mg hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hết với HNO3 thu được muối sunfat và khí NO duy nhất. Đốt mg hỗn hợp thu được 33,6l khí . Tính m
mọi người post bài giải lên ha
(Bạn nào thích sáng tạo thì cứ post lên ha ), (mời anh saobanglanhgia đi uống nước chứ hông để anh ở nhà lại post đáp án :D )
 
L

loveyouforever84

saobanglanhgia said:
:))
Bài toán này có thể sơ đồ hóa lại như sau:

S, FeS, FeS2 ---> Fe2O3 và BaSO4.
Nếu nhìn vào quá trình oxh thì thấy rằng:

S, FeS, FeS2 ----> Fe(+3) và S(+6)

Nếu cứ giữ nguyên trạng thái tập hợp của các chất như đề bài thì rất khó làm vì thiếu ẩn (phải giải bằng ghép ẩn số), nên ta có thể quy đổi như sau:
Nhận thấy số oxh tổng cộng của S, FeS và FeS2 đều bằng 0, ta quy đổi thành hỗn hợp chỉ có Fe và S (dạng đơn chất, số oxh cũng bằng 0) với số mol tương ứng là x và y.
Như vậy sẽ có hệ pt:
m = 56x + 32y = 3,76 và số e cho = số e nhận = 3x + 6y = 0,48
giải ra ta được x = 0,03 và y = 0,065.
Do đó khối lượng chất rắn thu được là:
m = 160*0,03/2 + 233*0,065 = 17,545 g

Thử thách tý tẹo: các em giải lại bài tập này bằng phương pháp ghép ẩn số xem
Bài này để học sinh làm mới có ý nghĩa chứ ra với Sao băng thì nói làm gì !
Mất cả hứng !
Mà bỏ cái thói ngông nghênh, tự phụ, lúc nào cũng ra vẻ "bố đời" đi nhé !
Đặt mình vào hoàn cảnh các em học sinh ấy !
 
T

thienha123

loveyouforever84 said:
saobanglanhgia said:
:))
Bài toán này có thể sơ đồ hóa lại như sau:

S, FeS, FeS2 ---> Fe2O3 và BaSO4.
Nếu nhìn vào quá trình oxh thì thấy rằng:

S, FeS, FeS2 ----> Fe(+3) và S(+6)

Nếu cứ giữ nguyên trạng thái tập hợp của các chất như đề bài thì rất khó làm vì thiếu ẩn (phải giải bằng ghép ẩn số), nên ta có thể quy đổi như sau:
Nhận thấy số oxh tổng cộng của S, FeS và FeS2 đều bằng 0, ta quy đổi thành hỗn hợp chỉ có Fe và S (dạng đơn chất, số oxh cũng bằng 0) với số mol tương ứng là x và y.
Như vậy sẽ có hệ pt:
m = 56x + 32y = 3,76 và số e cho = số e nhận = 3x + 6y = 0,48
giải ra ta được x = 0,03 và y = 0,065.
Do đó khối lượng chất rắn thu được là:
m = 160*0,03/2 + 233*0,065 = 17,545 g

Thử thách tý tẹo: các em giải lại bài tập này bằng phương pháp ghép ẩn số xem
Bài này để học sinh làm mới có ý nghĩa chứ ra với Sao băng thì nói làm gì !
Mất cả hứng !
Mà bỏ cái thói ngông nghênh, tự phụ, lúc nào cũng ra vẻ "bố đời" đi nhé !
Đặt mình vào hoàn cảnh các em học sinh ấy !
:-o
hic
em thấy anh sao băng nhiệt tình với mem học mãi và có cách post bài rất vui vẻ ,theo em đó là phong cách nhí nhảnh ,hòa đồng với mem thui a....
thật mừ >:) :p >:D< ;;) :D :) :( :x ==> nhìn những cái này rát đáng iu đấy chứ ạ...
 
T

tranhoanganh

loveyouforever84 said:
Bài này để học sinh làm mới có ý nghĩa chứ ra với Sao băng thì nói làm gì !
Mất cả hứng !
Mà bỏ cái thói ngông nghênh, tự phụ, lúc nào cũng ra vẻ "bố đời" đi nhé !
Đặt mình vào hoàn cảnh các em học sinh ấy !
thầy Thành nói hơi wa'
em thấy anh saobăng có í j đâu ạ,
miễn là vẫn nhiệt tình júp đỡ bọn em nà okie rùi :p
hic,em vẫn chưa nghĩa ra cách jải ghép ẩn số mà anh bảo :(
 
S

saobanglanhgia

:D anh đã từng viết 1 bài về phương pháp ghép ẩn số rồi, nhưng mà còn rất sơ lược và hầu như chưa nói gì được về phương pháp biến đổi cũng như ý nghĩa của phương pháp này.
Hãy lấy bài tập này làm ví dụ luôn nhé, anh sẽ trình bày những vấn đề đó cho các em luôn.
 
L

loveyouforever84

saobanglanhgia said:
:)) vẫn là câu chuyện muôn thuở: bảo toàn e và quy đổi như cách thứ 9 trong bài toán kinh điển mà Sao băng lạnh giá đã làm, có gì đâu mà ông anh phải hô hào to tát thế.
Em vừa lượn qua Topic về Bài toán kinh điển 9 cách giải, thấy ông anh hô hào cách làm mới, chắc lại bảo toàn e và quy đổi như cách 9 thôi.
:))) lần trước ông anh kêu có cách làm mới, ai dè là viết pt ion rồi tính, em đã thất vọng rồi)
Đối với 1 bài toán mà cứ xào xáo thì có khi hơn chục cách ý chứ. Em nghĩ là ông anh nên dẹp cái ý định đó đi, xào nấu nhiều quá mà ko có cách làm gì mới, đột phá, người hiểu biết, người ta cười cho đấy.
[/b][/i]
Thế những cái này thì sao em ?
Xem thêm nhé :
http://truongtructuyen.vn/Friend/Fo...d/1587/scope/posts/threadpage/13/Default.aspx
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom