[box hóa 8] rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

N

nhoxl0ve

tớ có bài này ....:D các bạn giải 2 cách giúp mình nha:
hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B với nồng độ % của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ % của dung dịch B . nếu đem trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng [TEX]m_A: m_B[/TEX] = 5:2 thì thu được dung dịch C có nồng độ % là 20% . Hãy xác định nồng độ % của hai dung dịch A và B
 
H

halan12

giup minh voi chieu mai nop roi
Bài 1) Cho 0,53g muối CO3 của kim loại hoá trị 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 l khí CO2 ở đktc. Hỏi đó là muối của kim loại gì?
Bài 2) Để hoà tan hoàn toàn 8g oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì?
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

tớ có bài này ....:D các bạn giải 2 cách giúp mình nha:
hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B với nồng độ % của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ % của dung dịch B . nếu đem trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng [TEX]m_A: m_B[/TEX] = 5:2 thì thu được dung dịch C có nồng độ % là 20% . Hãy xác định nồng độ % của hai dung dịch A và B
Gọi x% là nồng độ phần trăm của B --> nồng độ phần trăm của A là 3x%
CÁCH 1:
[TEX] \frac{m_A}{m_B}= \frac{5}{2} \Rightarrow m_A=2,5m_B[/TEX]
Trong m gam [TEX]B= \frac{mx}{100}[/TEX]; Trong 2,5m gam [TEX]A= \frac{2,5m*3x}{100}[/TEX]
Ta có thể suy ra:

gif.latex

Giai phương trình \Rightarrowx=8,24% và 3x=24,7%
CÁCH 2:
áp dụng sơ đồ đường chéo vào bài toán ta suy ra được tỉ lệ:
gif.latex

 
S

sieuga1994

Halan12 hình như sai đề

sửa lai la 5,3 g
nCO2 = n muối= 0,05 mol
M muối = 106 = Ax (CO3 )
=>Ax = 46 =>A= 23 là Na ,x =2 hiiiiiiiiiiii ;))
 
S

sieuga1994

đề bài 2 sao lẻ vậy

M oxit ra hẳn 53.33333333333333333333333333 ghê đó nếu thế chỉ co MgO thoả mẫn haha;))

số xấu hay do tớ bấm sai đây ****************************?
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

Các bạn thử làm bài này xem sao ha:
Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng (nếu có) cho các thí nghiệm sau:
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b) Sục khí CO2 vào nước có nhuộm quỳ tím, sau đó đun nhẹ
c) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
 
Last edited by a moderator:
Z

zotahoc

Các bạn thử làm bài này xem sao ha:
Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng (nếu có) cho các thí nghiệm sau:
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b) Sục khí CO2 vào nước có nhuộm quỳ tím, sau đó đun nhẹ
c) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2

a)Hiện tượng:Đinh sắt sẽ có một lớp vàng đồng phủ bên ngoài
PTPƯ: Fe + CuSO4----------> Cu + FeSO4
b)Hiện tượng:Nước nhuộm quỳ tím sẽ chuyển sang màu hồng rồi sau một thời gian màu hồng sẽ nhạt dần và mất hẳn
PTPƯ:+ CO2 + H2O ----------> H2CO3 ( chuyển sang màu hồng)
+ H2CO3----------->CO2 + H2O ( màu hồng sẽ nhạt dần và mất hẳn)
c)không có pư xảy ra. :(
 
B

binbon249

a)Hiện tượng:Đinh sắt sẽ có một lớp vàng đồng phủ bên ngoài
PTPƯ: Fe + CuSO4----------> Cu + FeSO4

Và dung dịch CuSO4 có màu xanh nhạc dần

b)Hiện tượng:Nước nhuộm quỳ tím sẽ chuyển sang màu hồng rồi sau một thời gian màu hồng sẽ nhạt dần và mất hẳn
PTPƯ:+ CO2 + H2O ----------> H2CO3 ( chuyển sang màu hồng)
+ H2CO3----------->CO2 + H2O ( màu hồng sẽ nhạt dần và mất hẳn)
Sau một thời gian màu hồng của quỳ sẽ mất dần và quỳ tím sẽ trở lại màu tím như ban đầu

c)không có pư xảy ra. :(
Xuất hiện kết tủa màu trắng và có bọt khí bay lên
SO2+H2O+Ca(HCO3)2---> CaSO3+2H2O+2CO2
=========================================================
 
M

minhtuyenhttv

nếu như cách nói của binbon thì cũng chưa đúng lắm, khi sục SO2 vào thì SO2 có tan ngay đâu, nên nhớ rằng nó thất thoát nhiều là đằng khác, vậy CO2 và SO2 bị lẫn lộn vào nhau, biết đường nào mà lần :-? hơn nữa CaSO3 sao có thể tồn tại trong môi trường axit dư ?
 
B

binbon249

[Hóa 8] Bồi Dưỡng HSG

Chỉ dùng thêm 1 hóa chất duy nhất hãy phân biệt các dung dịch sau đây:
gif.latex
 
D

dethuongqua

Dùng [tex] dd H_2{SO_4} [/tex] cho vào các dung dịch, sp:
+ Ko có p/u là [tex] K_2{SO_4} [/tex]
+ Có xuất hiện kết tủa là [tex] K_2{SIO_3}[/tex]

[tex]PT: H_2{SO_4} + K_2{SiO_3} ---> K_2{SO_4} + H_2{SiO_3} [/tex]

+ Có khí bay hơi, ko mùi là [tex] K_2{CO_3}[/tex]

[tex]PT: K_2{CO_3} + H_2{SO_4} ---> K_2{SO_3} + CO_2 + H_2O [/tex]

+ Có khí thoát mùi thối là [tex] K_2S [/tex]

[tex]PT: K_2S + H_2{SO_4} ---> K_2{SO_4} + H_2S [/tex]

+ Cũng có khí thoát, mùi gắt là chất còn lại

[tex] PT: K_2{SO_3} + H_2{SO_4} ---> K_2{SO_4} + H_2O + SO_2 [/tex] @};-
 
Last edited by a moderator:
D

dethuongqua

Các bạn làm tốt lắm; mình cùng thử sức với dãy chuyển hóa sau nha:
gif.latex

[TEX](1): H_2{SO_4} + 2NaCl ---> Na_2{SO_4} + 2HCl [/tex]

[TEX](2): MnO_2 + 4HCl ---> Cl_2 + MnCl_2 + 2H_2O [/TEX]

[TEX](3): 2NaOH + Cl_2 ---> NaCl + NaClO + H_2O [/TEX]

[TEX](4): Nung theo pt: ...2NaClO ---> 2NaCl + O_2 [/TEX]

[TEX](5): Nung theo pt:... 2NaCl ---> Cl_2 + 2Na [/TEX]

[TEX](6): 2KOH + Cl_2 ---> KClO_3 + KCl+ H_2O [/TEX]

[TEX](7): Nung theo pt: ....... KClO_3 ---> KClO_4 + O_2 [/TEX]

[TEX](8): H_2{SO_4} dac + KClO_4 ---> HClO_4 + KH{SO_4} [/TEX]

[TEX](9): P_2O_5 + 2HClO_4 ---> Cl_2O_7 + 2H{PO_3} [/TEX]

Cùng làm luôn nhe
1) Bằng pphh, tách KL ra khỏi hỗn hợp Al; Mg; Fe; Cu
2) Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng H2 nóng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 150 gam dung dịch H2SO4 98% thì thấy nồng độ axit còn lại là 89,416%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử trên được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt trên
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

[TEX](1): H_2{SO_4} + 2NaCl ---> Na_2{SO_4} + 2HCl [/TEX]
Phương trình này bạn phải ghi rõ là H2SO4 đặc và NaCl rắn, HCl tạo thành là khí nhé :)

[TEX](7): Nung theo pt: ....... KClO_3 ---> KClO_4 + O_2 [/TEX]

ko có pt này ko có đâu bạn, vì khi sinh ra O2 thì nó sẽ tiếp tục làm xúc tác
4KClO3---t*---> KCl+ KClO4
or
KClO3 +H2O --dpdd-> KClO4+H2
Cùng làm luôn nhe
Bằng pphh, tách KL ra khỏi hỗn hợp Al; Mg; Fe; Cu
Cho hh tác dung với NaOH dư, Al tan. Lọc và ta thu được dung dịch nước lọc và phần chất ko tan là Fe, Cu và Mg
[TEX]2Al+2NaOH +H_2O--> 2NaAlO_2+3H_2[/TEX]

Cho dung dịch HCl vừa đủ vào dd nước thu được Al(OH)3 kết tủa
[TEX]NaAlO_2+HCl_{vua \ du} +H_2O --> Al(OH)_3+NaCl[/TEX]

[TEX]2Al(OH)_3--T*--> Al_2O_3+H_2O[/TEX]

[TEX]2Al_2O_3 -dpnc--> 4Al+ 3O_2[/TEX]
Cho hh chất rắn Mg; Fe; Cu tác dụng với dung dịch HCl , Fe và Mg tan. Lọc phần ko tan ta thu được Cu
[TEX]Fe+2HCl---> FeCl_2+H_2[/TEX]

[TEX]Mg+HCl---> MgCl_2+H_2[/TEX]
- Tiếp tục cho kẽm vào dung dịch trên, tạo kết tủa. lọc kết tủa ta thu được Fe. Tiếp tục ta điện phân nóng chảy dung dịch còn lại thu được Mg
[TEX]FeCl_2+Zn---> ZnCl_2+ Fe[/TEX]

[TEX]MgCl_2--dpnc-> Mg+Cl_2[/TEX]

---------------------***-------------------------
Bài tiếp nhé ^^
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
gif.latex
 
D

dethuongqua

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
gif.latex

[TEX](1): Cl_2 + 2KI ---> 2KCl + I_2 [/TEX]

[TEX](2): H_2 + I_2 ---> 2HI[/TEX]

[TEX](3): Cl_2 + 2HI ---> 2HCl + I_2[/TEX]

[TEX](4): 2KMnO_4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O [/TEX]

[TEX](5): 2H_2O + 2KCl ---> 2KOH + Cl_2 + H_2 [/TEX]

[TEX](6): H_2S + 4H_2O + 4Cl_2 ---> H_2{SO_4} + 8HCl [/TEX]

Mình có tham khảo cô bài này, tại cái [tex] I [/tex] mình chưa học sâu cho lắm, có sai thông cảm!@};-
 
Last edited by a moderator:
D

dethuongqua

~~>Có 5 dung dịch gồm các chất sau: H2SO4; HCl; NaOH; KCl và BaCl2. Trình bày các phương pháp nhận biết các dung dịch trên mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử

Dễ dàng nhận biết [TEX] NaOH [/TEX] làm xanh quì. có 2 nhóm:
Nhóm 1: [TEX] KCl; BaCl_2 [/TEX]: Ko pu khi cho quì vào

Nhóm 2: [TEX] HCl; H_2{SO_4} [/TEX]: làm đỏ quì

Cho từng axit của nhóm 2 vào 1, tạo kết tủa là [TEX] H_2{SO_4} ; BaCl_2 [/TEX]; sp [TEX] KCl; H_2{SO_4} tan [/TEX] và nếu ko có kết tủa thì đó là axit [TEX] HCl [/TEX], lấy axit [TEX] H_2{SO_4} [/TEX] để nhận biết 2 muối còn lại

[TEX] PT: H_2{SO_4} + BaCl_2 ---> 2HCl + Ba{SO_4} [/TEX]

[TEX] H_2{SO_4} + 2KCl ---> 2HCl + K_2{SO_4} [/TEX]

Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO3 , H3PO4
 
N

nguyenthuhuong0808

<I><IMG title="(3): Cl_2 + 2HI ---> 2HCl + I_2" alt="(3): Cl_2 + 2HI ---> 2HCl + I_2" src="http://diendan.hocmai.vn/latex.php?(3): Cl_2 + 2HI ---> 2HCl + I_2">
</I>
đây là phản ứng thuận nghịch, nên đánh mũi tên 2 chiều bạn nhé :)
Cl mạnh hơn I
phản ứng ngược lại chắc phải có điều kiện chứ ko có điều kiện chắc ko xảy ra pu ngược lại
 
Top Bottom