Sử 7 [๖ۣۜSử 7] ๖ۣۜHệ thống kiến thức

Status
Không mở trả lời sau này.
Q

quynh2002ht

10.Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn là do:
A. Dân số gia tăng.
B. Sự xâm nhập của người Giéc-man
C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển
 
N

nhokdangyeu01

1.Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
 
N

nhokdangyeu01

2.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã
 
N

nhokdangyeu01

3.Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
 
N

nhokdangyeu01

4.Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:
ATrong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.
D. Thành thị là nơi buôn bán.
 
N

nhokdangyeu01

5.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
 
N

nhokdangyeu01

6.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A.
Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân
 
N

nhokdangyeu01

7.Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
 
N

nhokdangyeu01

8.Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến:
A. Trao đổi bằng hiện vật.
B. Là nền kinh tế hàng hóa.
C. Có sự trao đổi buôn bán.
D. Không có sự trao đổi buôn bán
 
N

nhokdangyeu01

9.Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
 
N

nhokdangyeu01

10.Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn là do:
A. Dân số gia tăng.
B. Sự xâm nhập của người Giéc-man
C. Công cụ sản xuất được cải tiến.
D. Kinh tế hàng hóa phát triển
 
K

key_bimat

Câu 1: Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:
A. Luật Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Luật Gia Long.

Câu 2:Từ thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên, đạo thừa tuyên thứ 13 có tên là gì?
A. Nghệ An; B.Thanh Hóa; C. Quảng Nam; D.Trung Đô(Thăng Long).

Câu 3:Chữ viết mà vua Quang Trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà nước là?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Quốc Ngữ. D. Chữ La-tinh.

Câu 4:Trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Trận Rạch Gầm- Xoài Mút. B. Trận Ngọc Hồi- Đống Đa.
C. Trận Tốt động- Chúc Động. D. Trận Chi Lăng- Xương Giang.

Câu 5: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?
A. Vua, quan chăm lo việc nước.
B. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.
D.Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân đói khổ lầm than.
E. Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

Câu 6: Trong các nhân vật sau đây, những ai là danh nhân văn hóa thời Lê sơ?
A.Lê Lợi, Nguyễn Trãi B. Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh.
C.Trần Hưng Đạo, Lê Lợi; D. Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
E. Lý Thường Kiệt, Ngô Sĩ Liên
 
L

leemin_28

Câu 1: Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:
A. Luật Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Luật Gia Long.
 
L

leemin_28

Câu 2:Từ thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên, đạo thừa tuyên thứ 13 có tên là gì?

A. Nghệ An; B.Thanh Hóa; C. QuảngNam; D.Trung Đô(Thăng Long).
 
L

leemin_28

Câu 3:Chữ viết mà vua Quang Trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà nước là?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Quốc Ngữ. D. Chữ La-tinh.
 
L

leemin_28

Câu 4:Trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Trận Rạch Gầm- Xoài Mút. B. Trận Ngọc Hồi- Đống Đa.
C. Trận Tốt động- Chúc Động. D. Trận Chi Lăng- Xương Giang.
 
L

leemin_28

Câu 5: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?
A. Vua, quan chăm lo việc nước.
B. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.
D.Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân đói khổ lầm than.
E. Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
 
L

leemin_28

Câu 6: Trong các nhân vật sau đây, những ai là danh nhân văn hóa thời Lê sơ?
A.Lê Lợi, Nguyễn Trãi B. Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh.
C.Trần Hưng Đạo, Lê Lợi; D. Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
E. Lý Thường Kiệt, Ngô Sĩ Liên
 
P

pro3182001

Câu 1: Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:
A. Luật Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Luật Gia Long.
 
P

pro3182001

Câu 2:Từ thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên, đạo thừa tuyên thứ 13 có tên là gì?

A. Nghệ An; B.Thanh Hóa; C. QuảngNam; D.Trung Đô(Thăng Long).[/QUOTE]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom