Sử 7 [๖ۣۜSử 7] ๖ۣۜHệ thống kiến thức

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhokdangyeu01

40.
.Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A)Xu-ma-tơ-ra B) Xu-la-vê-di.
C)Gia-va (Mô-giô-pa-hít) D) Ca-li-man-tan.
 
B

boy_100

26.Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì ?
A)Đòi cải cách tôn giáo.
B) Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến.
C)Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến.
D) Đòi giải phóng nông nô.
 
B

boy_100

27.. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ?
A) 2000 năm TCN.
B) 1000 năm TCN.
C) 3000 năm TCN.
D) 4000 năm TCN.
 
B

boy_100

28.Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào ?
A)Thế kỉ thứ hai TCN.
B) Thế kỉ thứ nhất TCN.
C) Thế kỉ thứ ba TCN.
D) 2000 năm TCN.
 
B

boy_100

29.Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:
A) Thuế.
B) Hoa lợi.
C) Địa tô.
D) Tô, tức
 
B

boy_100

30.Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
A. Nhà Tần.
B. Nhà Minh.
C. Nhà Đường.
D. Nhà Thanh.
 
B

boy_100

31
Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A) Kĩ thuật luyện đồ kim loại.
B) La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
C)Thuốc nhuộm thuốc in. D) Đóng tàu, chế tạo súng
 
B

boy_100

32.
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A.Vương triều Ấn Độ Mô- gôn. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều Hác-sa.
 
B

boy_100

33
Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?
A) .Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.
B)Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m
C) Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.
D) Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.
 
B

boy_100

34.
Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?
A)Đều là vương triều của người nước ngoài.
B) Cùng theo đạo Hồi
C) Cùng theo đạo Phật.
D) Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
 
B

boy_100

35.
Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?
A) Xóa bỏ Hồi giáo.
B) Giành nhiều đặc lợi cho quí tộc gốc Mông Cổ.
CXóa bỏ sự kì thị tôn giáo. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ.
D) Xây dựng chính quyền vững mạnh.
 
B

boy_100

36.
Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
A) Đạo Phật.
B Đạo Bà-la-môn và Đạo Hin-đu
C) Đạo Hồi D) Đạo Thiên chúa.
 
B

boy_100

37.
Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời cổ đại và phong kiến:
A. Chữ Phạn, Sử kí Tư Mã Thiên, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
B. Chữ nôm, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
C. Chữ tượng hình, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
D.Chữ Phạn, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
 
B

boy_100

39:
. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A) Mùa khô tương đối lạnh, mát. B) Mùa mưa tương đối nóng.
C)Gió mùa kèm theo mưa D) Khí hậu mát, ẩm.
 
B

boy_100

40.
.Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A)Xu-ma-tơ-ra B) Xu-la-vê-di.
C)Gia-va (Mô-giô-pa-hít) D) Ca-li-man-tan.
 
B

boy_100

38.
. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A)Mùa khô và mùa mưa. B) Mùa khô và mùa lạnh.
C) Mùa đông và mùa xuân. D) Mùa thu và mùa hạ.
 
S

sieutrom1412

19/ Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh vào năm 1423?
a. Sợ quân Minh b. Giải quyết khó khăn c. Không muốn đánh nữa d. Quân sĩ mệt mỏi
20/ Trận Rạch Gầm- Xoài Mút đánh bại quân xâm lược nào? a. Xiêm b. Minh c. Thanh d. Nguyên
21/ Căn cứ đầu tiên của anh em Tây Sơn ở đâu?
a. Tây Sơn hạ đạo b. Tây Sơn thượng đạo c. Vùng Kiên Mĩ d. Mĩ Tho
22// Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
a. Có thời cơ b. Được các sĩ phu giúp sức c. Chúa Trịnh bất tài d. Vua Lê Chiêu Thống yếu hèn.
23/: Nhà nước PK thời Lê Sơ có đặc điểm là:
A.Nhà nước quân chủ quý tộc. B. Nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước phong kiến tập quyền. D. Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
24/: Người khai phá và lập ra vùng đất phủ Gia Định là ai?
A. Nguyễn Hữu Chỉnh B. Nguyễn Hữu Cảnh C .Nguyễn Hữu Cầu D. Nguyễn Hoàng
 
P

pro3182001

Hệ thống kiến thức sử 7

43.
Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?
A) Đại Việt và Chăm-pa. B) Pa-gan và Chăm-pa.
C)Su-khô-thay và Lan Xang D) Mô-giô-pa-hít và Gia-va.

44
.Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
A) Cam-pu-chia. B) Lào.
C)Việt Nam.
D) Thái Lan.

45
.Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ- trung đại?
A)Việt Nam. B) Lào. C) Cam-pu-chia. D) Thái Lan.

46
Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A) Nông nghiệp phát triển.
B) Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C) Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D)Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

47.
Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?
A)Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo. B) Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ.
C) Có nhiều đền, chùa đẹp. D) Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.

48.
Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A)Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B) Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C) Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D) Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

49.
. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A) Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B)Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
C) Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D) Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.

50.
.Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X B) Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C)Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D) Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

51
Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV. B) Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

52.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A)Từ thế kỉ V đến thế kỉ X. B) Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C) Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X. D) Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

53.
Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII.
B) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.

54.
.Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XV cho đến giữa thế kỉ XIX.
B) Từ thế kỉ XVI cho đến đầu thế kỉ XIX.
C)Từ thế kỉ XVI cho đến giữa thế kỉ XIX.
D) Từ thế kỉ XVI cho đến cuối thế kỉ XIX.

55.
Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Thế kỉ XIII - XVI. B) Thế kỉ XIV- XVI.
C) Thế kỉ XVI - XVII. D) Thế kỉ XV - XVI.

56.
Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A)Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
b) Nghề nông trồng lúa nước.
C) Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

57.
Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
a) Nghề nông trồng lúa nước.
b)Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
c) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
d) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

58.
Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C)Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D ) Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom