Sử 7 [๖ۣۜSử 7] ๖ۣۜHệ thống kiến thức

Status
Không mở trả lời sau này.
B

babyhoctoan

Câu 1:
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí, …
Vì thế, khi nghe tin Lê Lợi Khởi nghĩa khắp nơi hào kiệt đã tìm về

Câu 2:
Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Lê Lợi cùng bộ chỉ huy đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
 
Q

quynh2002ht

1Nhân dân nước việt có lòng yêu nước nồng nàn
Nhân dân không bao giờ chịu khuất phục chịu cảnh lầm than nô lệ.
Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí, …
Vì thế, khi nghe tin Lê Lợi phất cờ Khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi đã tìm về
 
Q

quynh2002ht

2,lê lợi đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.....................................
 
P

pro3182001

Hệ thống kiến thức sử 7

1.Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
2.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã
3.Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
4.Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:
ATrong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.
D. Thành thị là nơi buôn bán.
5.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
6.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A.
Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân
7.Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
8.Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến:
A. Trao đổi bằng hiện vật. B. Là nền kinh tế hàng hóa.
C. Có sự trao đổi buôn bán.
D. Không có sự trao đổi buôn bán
9.Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
10.Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn là do:
A. Dân số gia tăng.
B. Sự xâm nhập của người Giéc-man
C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển
Chí ý mình sẽ là người xác nhận để tránh việc xác nhận sai
 
Last edited by a moderator:
S

satthuphucthu

1.Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
 
S

satthuphucthu

2.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã
 
S

satthuphucthu

3.Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
 
S

satthuphucthu

4.Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:
ATrong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.
D. Thành thị là nơi buôn bán.
 
L

lebalinhpa1

6.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A.
Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân
 
A

angeldawn492

1.Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
 
A

angeldawn492

2.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã
 
Q

quynh2002ht

1.Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
 
Q

quynh2002ht

2.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã
 
Q

quynh2002ht

3.Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
 
Q

quynh2002ht

4.Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:
ATrong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.
D. Thành thị là nơi buôn bán.
 
Q

quynh2002ht

5.Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
 
Q

quynh2002ht

6.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A.
Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C.Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân
 
Q

quynh2002ht

7.Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
 
Q

quynh2002ht

8.Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến:
A. Trao đổi bằng hiện vật. B. Là nền kinh tế hàng hóa.
C. Có sự trao đổi buôn bán.
D. Không có sự trao đổi buôn bán
 
Q

quynh2002ht

9.Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom