Hệ thống kiến thức sử 7
26.
. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì ?
A)Đòi cải cách tôn giáo. B) Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến.
C)Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. D) Đòi giải phóng nông nô.
27.
. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ?
A) 2000 năm TCN. B) 1000 năm TCN. C) 3000 năm TCN. D) 4000 năm TCN.
28.
.Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào ?
A)Thế kỉ thứ hai TCN. B) Thế kỉ thứ nhất TCN.
C) Thế kỉ thứ ba TCN. D) 2000 năm TCN.
29.
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:
A) Thuế. B) Hoa lợi.
C) Địa tô. D) Tô, tức
30.
.Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
A. Nhà Tần. V. Nhà Minh.
C. Nhà Đường. D. Nhà Thanh.
31
Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A) Kĩ thuật luyện đồ kim loại.
B) La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
C)Thuốc nhuộm thuốc in. D) Đóng tàu, chế tạo súng.
32.
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A.Vương triều Ấn Độ Mô- gôn. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều Hác-sa.
33
Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?
A) .Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.
B)Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m
C) Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.
D) Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.
34.
Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?
A)Đều là vương triều của người nước ngoài.
B) Cùng theo đạo Hồi
C) Cùng theo đạo Phật.
D) Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
35.
Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?
A) Xóa bỏ Hồi giáo.
B) Giành nhiều đặc lợi cho quí tộc gốc Mông Cổ.
CXóa bỏ sự kì thị tôn giáo. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ.
D) Xây dựng chính quyền vững mạnh.
36.
Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
A) Đạo Phật. B
) Đạo Bà-la-môn và Đạo Hin-đu
C) Đạo Hồi D) Đạo Thiên chúa.
37.
Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời cổ đại và phong kiến:
A. Chữ Phạn, Sử kí Tư Mã Thiên, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
B. Chữ nôm, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
C. Chữ tượng hình, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
D.Chữ Phạn, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
38.
. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A)Mùa khô và mùa mưa. B) Mùa khô và mùa lạnh.
C) Mùa đông và mùa xuân. D) Mùa thu và mùa hạ.
39:
. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A) Mùa khô tương đối lạnh, mát. B) Mùa mưa tương đối nóng.
C)Gió mùa kèm theo mưa D) Khí hậu mát, ẩm.
40.
.Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A)Xu-ma-tơ-ra B) Xu-la-vê-di.
C)Gia-va (Mô-giô-pa-hít) D) Ca-li-man-tan.