010_ !!!Bàn về đề ôn thi cấp tốc số 10!!! _ 010

L

loveyouforever84

nguyenanhtuan1110 said:
Hình như cách giải của thầy cũng ko xét tới CTCT của H2SO4
Đúng mình ko xét đến cấu tạo!
Với bài này tóm lại còn 2 cách giải, một như mình (ko xét cấu tạo) và còn lại là của manhtuan (xét cấu tạo).
 
N

nguyenanhtuan1110

Nêu chi tiết hơn cách của mình nhé:
CTCT của H2SO4 thì songlacquan đã đưa rồi
phân tử H2SO4 có 2 S-O-H và 2 S=O
Có 3 cách chọn H, 3 cách chọn O-->9 cách chọn OH--> 9cách chọn 2 nhóm OH giống nhau và 36 cách chọn 2 nhóm OH khác nhau.
Tương tự có 3 cách chọn 2 O giống nhau và 3 cách chọn 2 O khác nhau trong S=O.
--> số phân tử là (9+36)*(3+3)=270.
 
S

songlacquan

nguyenanhtuan1110 said:
Nêu chi tiết hơn cách của mình nhé:
CTCT của H2SO4 thì songlacquan đã đưa rồi
phân tử H2SO4 có 2 S-O-H và 2 S=O
Có 3 cách chọn H, 3 cách chọn O-->9 cách chọn OH--> 9cách chọn 2 nhóm OH giống nhau và 36 cách chọn 2 nhóm OH khác nhau.
Tương tự có 3 cách chọn 2 O giống nhau và 3 cách chọn 2 O khác nhau trong S=O.
--> số phân tử là (9+36)*(3+3)=270.
Hic, mình vẫn chưa thấy cách mình trùng chỗ nào cả
các đoạn HOSO mình đã liệt kêt ra đầy đủ và có thấy cái nào trùng nhau đâu
chỉ việc ghép 2 đoạn HOSO vào là có 1pt H2SO4 khác mà.
 
N

nguyenanhtuan1110

Nói thật, đọc cách của cậu tớ ko hiểu lắm, lại dễ sai sót nữa.
 
L

loveyouforever84

trum123 said:
giải dùm câu 16 đi,sao làm mãi ko ra đáp án
Câu 16. Cho một luồng CO đi qua ống sử dụng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 18,08 gam B. 16,0 gam C. 11,84 gam D. 9,76 gam

Giải: Klg O đã đi vào CO là: m - 13,92
=> Số mol e do CO lấy là: [(m-13,92)/16] *2 = (m-13,92)/8 mol
Đây cũng chính là số mol e mà N đã nhận vào = 5,824/22,4 = 0,26 mol
Theo bảo toàn điện tích: (m-13,92)/8 = 0,26 => m = 16
 
D

dustbin

Đây:
số mol CO tham gia=số mol O mất đi=(m-13.92)/16
CO ----------------- -----2e----->CO2
(m-13.92)/16 ----------(m-13.92)/8
Số mol NO2=0.26mol
NO3----------+1e-------------NO2
---------------0.26------------0.26

...
 
N

nguyenanhtuan1110

Số mol e trao đổi trong PƯ của hỗn hợp với HNO3 cũng là số mol e trao đổi trong PƯ khử Fe2O3và =5.824/22.4=0.26mol
Cứ 2 e tương ứng với 1 ng/tử O--> m = 13.92+0.26/2*16=16g
 
D

dustbin

Thôi đi ngủ thôi...Không còn vấn đề gì nữa phải không?
À quên, cho mình hỏi: Hằng số điện ly và chỉ số xà phòng hóa liệu có thể gặp trong kỳ thi ĐH không???
 
N

nguyenanhtuan1110

Đọc kĩ mới hiểu cách làm của songlacquan.
Nhưng mình nghĩ thế này: phân tử H2SO4 tồn tại ở dạng mạch ko gian nên 2 cái S=O tương đương và 2 cái S-O-H cũng tương đương nhau còn cách chọn 1 mạch của cậu khiến cho 2 cái S=O đấy trở thành khác nhau rồi.
 
S

songlacquan

nguyenanhtuan1110 said:
Ví dụ nhé:
12s3 ghép 13s2 trùng với 12s2 ghép 13s3.
OK?
Tớ vẽ ra cho rõ nhé:
12s3 và 13s2 (1)
______O2
H1-O2-S-O3
______O3
______H1

12s2 và 13s3
______O3
H1-O2-S-O2 (2)
______O3
______H1

Tưởng là giống nhau nhưng rõ ràng là khác mà
theo mình hai cái S=O chỉ tương đương nhau khi 2 nhóm HO giống nhau:
HO-S-O1
HO/_\O2

HO-S-O2
HO/_\O1
vì lúc này trong không gian lật cái này ngược lên sẽ được cái kia
còn (1) và (2) thì xoay thế nào cũng khác nhau (vì 2 nhóm HO kô giống nhau):D
 
Top Bottom