010_ !!!Bàn về đề ôn thi cấp tốc số 10!!! _ 010

S

songlacquan

kiểu này hiểm quá, chắc kkô thi đại học, mà nếu thi chắc tranh cãi ghê lắm nhỉ?
 
M

machia89

cảm ơn thầy và các bạn, như vậy tức là phải chia khoảng , và nếu thế thì bài ' bẫy ' của bạn lớp trưởng đã nêu trên đáp án là C cũng không phù hợp lắm
 
S

songlacquan

loveyouforever84 said:
nguyenanhtuan1110 said:
Ý kiến của em là đầu tiên cả 2 QT xảy ra đồng thời.
Sau đó lượng Fe3+ đủ để phản ứng với Fe thì Fe sẽ Pư với Fe3+ mà ko PƯ với H+, còn H+ lúc đó sẽ PƯ với Fe2O3.Cứ như vậy cho tới khi Fe3+ hết trước thì Fe PƯ với H+ tiếp còn Fe hết trước thì rtong dung dịch chỉ có cả Fe3+.
Có lẽ bài này phải xét hai trường hợp như các bạn nêu ở trên:
+) TH1: Như đáp án
+) TH2: Khi đó axit hòa tan oxit => Fe3+
Sau đó Fe3+ hòa tan Fe, rồi Fe dư mới tác dụng với H+ => Khí
Theo cách này tính ra được a = 20 gam
Vậy có lẽ đáp án đúng phải là 20 < a < 21,6
Ổn chưa nhỉ ?


Theo dãy điện hoá:
Fe2+/Fe . H+/H2 . Fe3+/Fe2+
Fe phải bị hoà tan hết bởi Fe3+ trước khi td với H+ tạo khí
Vậy kô cần lý luận lằng nhằng, vì có tạo khí nên Fe3+ hết ==> trong dd chỉ chứa Fe2+
gọi số mol Fe là a; Fe2O3 là b ==> nFe3+ = 2b
ta có quá trình cho nhận e
Fe3+ +1e ==> Fe2+ 2H+ +2e ==> H2
2b____2b_____2b________0.2____0.1
Fe -2e ==>Fe2+
a___2a___a

giải hệ: 2b+0.2=2a ; a + 2b = 0.15*2
===> a,b ==> m ban đầu là 20g :D
Vậy bài này kô thể ra khoảng được
 
H

hangsn1

Theo như thầy Thành giải thích thì mình coi hai QT trình đó xảy ra đồng thời nên trong bài toán nào có khoảng thì mình nên chọn . Hơi xót xa một chút là câu đó mình cũng tính ra 20g nhưng chốt lại một câu là tùy đề :D
 
S

songlacquan

hangsn1 said:
Theo như thầy Thành giải thích thì mình coi hai QT trình đó xảy ra đồng thời nên trong bài toán nào có khoảng thì mình nên chọn . Hơi xót xa một chút là câu đó mình cũng tính ra 20g nhưng chốt lại một câu là tùy đề :D

Hai quá trình nào xảy ra đồng thời vậy, có phải Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O và 2Fe3+ +Fe ==> 3Fe2+ không, nhưng cách bảo toàn e là xét trên toàn bộ quá trình mà, cuối cùng thì đằng nào Fe cũng dư để còn t/d H+ tạo khí, Fe3+ ===> Fe2+, và khi 2 quá trình đó diễn ra đồng thời thi theo dãy điện hoá Fe kô tham gia vào làm sao ra khoảng dc. :?
 
N

nguyenanhtuan1110

songlacquan said:
hangsn1 said:
Theo như thầy Thành giải thích thì mình coi hai QT trình đó xảy ra đồng thời nên trong bài toán nào có khoảng thì mình nên chọn . Hơi xót xa một chút là câu đó mình cũng tính ra 20g nhưng chốt lại một câu là tùy đề :D

Hai quá trình nào xảy ra đồng thời vậy, có phải Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O và 2Fe3+ +Fe ==> 3Fe2+ không, nhưng cách bảo toàn e là xét trên toàn bộ quá trình mà, cuối cùng thì đằng nào Fe cũng dư để còn t/d H+ tạo khí, Fe3+ ===> Fe2+, và khi 2 quá trình đó diễn ra đồng thời thi theo dãy điện hoá Fe kô tham gia vào làm sao ra khoảng dc. :?
Tuy xét PƯ theo dãy điện hóa nhưng thực tế nếu nồng độ Fe3+ nhỏ hơnH= qua hiều thì lại khác, H+ sẽ PƯ với cả 2 cho tới khi Fe3+ đạt nồng dộ thích hợp.
 
S

songlacquan

nguyenanhtuan1110 said:
songlacquan said:
hangsn1 said:
Theo như thầy Thành giải thích thì mình coi hai QT trình đó xảy ra đồng thời nên trong bài toán nào có khoảng thì mình nên chọn . Hơi xót xa một chút là câu đó mình cũng tính ra 20g nhưng chốt lại một câu là tùy đề :D

Hai quá trình nào xảy ra đồng thời vậy, có phải Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O và 2Fe3+ +Fe ==> 3Fe2+ không, nhưng cách bảo toàn e là xét trên toàn bộ quá trình mà, cuối cùng thì đằng nào Fe cũng dư để còn t/d H+ tạo khí, Fe3+ ===> Fe2+, và khi 2 quá trình đó diễn ra đồng thời thi theo dãy điện hoá Fe kô tham gia vào làm sao ra khoảng dc. :?
Tuy xét PƯ theo dãy điện hóa nhưng thực tế nếu nồng độ Fe3+ nhỏ hơnH= qua hiều thì lại khác, H+ sẽ PƯ với cả 2 cho tới khi Fe3+ đạt nồng dộ thích hợp.

pó tay, bài này kô thể ra thi đại học được :D, sgk có dạy cái nồng độ ít với nhiều như bạn bảo đâu, chỉ có mỗi dạy điện hoá thôi à :? ,mà nhân tiện hỏi thêm nếu như thế khi cho Mg với Cu vào AgNO3 "dư", người ta bắt giải thích quá trình, mà cho các đáp án là:
A.Mg phản ứng với AgNO3 trước
B.Cu phản ứng AgNO3 trước
C.Kô thể biết được
D.Cả 2 cùng phản ứng
Nếu lý luận như bạn thì câu này chọn D hả :?
 
N

nguyenanhtuan1110

Chọn A chứ, cái này khác cái kia mà.
Dãy điện hóa dựa trên thế điện cực chuẩn là coi nồng dộ các chất là 1M nhưng trong thực tế các phản ứng ko phải lúc nào cũng xảy ra như với nồng độ như vậy.
Nói cách xét PƯ nào xảy ra trước thì dài lắm. Nếu bạn muốn biết chi tiết mời đọc cuốn "Một số vấn đề chọn lọc của hóa học" tập 2.
 
M

machia89

bài của bạn songlacquan :

Mg với Cu vào AgNO3 "dư", người ta bắt giải thích quá trình, mà cho các đáp án là:
A.Mg phản ứng với AgNO3 trước
B.Cu phản ứng AgNO3 trước
C.Kô thể biết được
D.Cả 2 cùng phản ứng

người ta nói rằng :"Mg phản ứng với AgNO3 trước" chứ đâu bảo rằng Mg phản ứng hểt rồi mới đến Cu đâu??

vậy thì là A chứ
 
D

duysky

TRời ơi trong này mọi người vào thảo luận từ bao giờ rùi thế mà đến bây giờ em mới phát hiện ra.khổ thế cơ chú
 
Top Bottom