010_ !!!Bàn về đề ôn thi cấp tốc số 10!!! _ 010

S

sonzin

Câu 19 đi đại ca ơi...
Dung dịch A gôm 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl¯ và 0,2 mol -
3 NO . Thêm từ từ dung dịch
K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kêt tủa lớn nhât thì the tích dung dịch K2CO3 cho vào là:
A. 300 ml B. 250 ml C. 200 ml D. 150 ml
 
N

nguyenanhtuan1110

songlacquan said:
nguyenanhtuan1110 said:
Ví dụ nhé:
12s3 ghép 13s2 trùng với 12s2 ghép 13s3.
OK?
Tớ vẽ ra cho rõ nhé:
12s3 và 13s2 (1)
______O2
H1-O2-S-O3
______O3
______H1

12s2 và 13s3
______O3
H1-O2-S-O2 (2)
______O3
______H1

Tưởng là giống nhau nhưng rõ ràng là khác mà
theo mình hai cái S=O chỉ tương đương nhau khi 2 nhóm HO giống nhau:
HO-S-O1
HO/_\O2

HO-S-O2
HO/_\O1
vì lúc này trong không gian lật cái này ngược lên sẽ được cái kia
còn (1) và (2) thì xoay thế nào cũng khác nhau (vì 2 nhóm HO kô giống nhau):D
H2SO4 ở dạng ko gian có lẽ là hình tứ diện, như vấy 2 cái S=Otương đương nhau mà.
 
M

machia89

chào các bạn , cho tớ hỏi câu 11, cũng như mọi người mình cũng chọn là C thế nhưng bên diễn đàn ( các bài toán có bẫy) bạn Lớp trưởng Songlacquan có bài :

Chia đôi 1 hỗn hợp Fe và Fe2O3, cho 1 luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm 4.8g. Ngâm phần thứ 2 trong dd HCL dư thấy thoát ra 2.24l khí (dktc). thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
A. 20.24% Fe và 79.76%Fe2O3
B. 41.83% Fe và 58.17%Fe2O3
C. 41.17% Fe và 58.83%Fe2O3
D. 25.92% Fe và 74.08%Fe2O3

và đáp án bài này là C , với cách lý giải bẫy là là Fe tác dụng Fe3+ trước H+

nếu áp dụng cách làm như trên với bài 11 thì kết quả phải là a= 20 g ,

mong thầy giáo và các bạn giải đáp họ với, như vậy cách làm thế nào mới là đúng, xin chân thành cảm ơn
 
L

littlestar

câu 2 mình cũng ra 72 phân tử như thầy. Mình giải thế này nhờ mọi người xem thử đúng sai thế nào nha.
*Chọn H: có 6 cách chọn
*Chọn S: đương nhiên là 1 cách
*chọn O:
-TH1: có 3 O khác loại: có 3 cách chọn
-TH2: có 2 O khác loại: có 3 cách chọn 2 O trong đó có 1 cách 2+2, 2 cách 3+1-->9 cách chọn
-Th3: chỉ có 1 loại O: có 3 cách chọn
=>Như vậy có:6*(3+9+3)=72 phân tử

Phù, giải hóa mà cứ như giải toán. Mình giải sai 5 câu.
Thầy ơi, cho em hỏi thi đại học có căng thẳng như làm đề thầy thế này không?
 
N

nguyenanhtuan1110

littlestar said:
câu 2 mình cũng ra 72 phân tử như thầy. Mình giải thế này nhờ mọi người xem thử đúng sai thế nào nha.
*Chọn H: có 6 cách chọn
*Chọn S: đương nhiên là 1 cách
*chọn O:
-TH1: có 3 O khác loại: có 3 cách chọn
-TH2: có 2 O khác loại: có 3 cách chọn 2 O trong đó có 1 cách 2+2, 2 cách 3+1-->9 cách chọn
-Th3: chỉ có 1 loại O: có 3 cách chọn
=>Như vậy có:6*(3+9+3)=72 phân tử

Phù, giải hóa mà cứ như giải toán. Mình giải sai 5 câu.
Thầy ơi, cho em hỏi thi đại học có căng thẳng như làm đề thầy thế này không?
Bạn xem lại cách giải của mình và CTCT cảu songlacquan.
Cách giải của bạn cũng như thầy, ko xét CTCT của H2SO4.
 
S

songlacquan

machia89 said:
chào các bạn , cho tớ hỏi câu 11, cũng như mọi người mình cũng chọn là C thế nhưng bên diễn đàn ( các bài toán có bẫy) bạn Lớp trưởng Songlacquan có bài :

Chia đôi 1 hỗn hợp Fe và Fe2O3, cho 1 luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm 4.8g. Ngâm phần thứ 2 trong dd HCL dư thấy thoát ra 2.24l khí (dktc). thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
A. 20.24% Fe và 79.76%Fe2O3
B. 41.83% Fe và 58.17%Fe2O3
C. 41.17% Fe và 58.83%Fe2O3
D. 25.92% Fe và 74.08%Fe2O3

và đáp án bài này là C , với cách lý giải bẫy là là Fe tác dụng Fe3+ trước H+

nếu áp dụng cách làm như trên với bài 11 thì kết quả phải là a= 20 g ,

mong thầy giáo và các bạn giải đáp họ với, như vậy cách làm thế nào mới là đúng, xin chân thành cảm ơn
Theo tớ các quá trình diễn ra như sau
Fe2O3 phản ứng với H+ trước do phản ứng trung hòa
Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O
Rồi sau đó khi Fe2O3 hết, Fe mới phản ứng với Fe3+ (lúc đó trong dd còn dư H+) sau khi hết Fe3+ roài thì Fe mới phản ứng với H+ còn dư.
Tớ thấy bạn phát hiện đúng đấy,và tớ ra kq là 20.072g
mọi người xem xét lại bài này nhé :D
 
N

nguyenanhtuan1110

songlacquan said:
[Theo tớ các quá trình diễn ra như sau
Fe2O3 phản ứng với H+ trước do phản ứng trung hòa
Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O
Rồi sau đó khi Fe2O3 hết, Fe mới phản ứng với Fe3+ (lúc đó trong dd còn dư H+) sau khi hết Fe3+ roài thì Fe mới phản ứng với H+ còn dư.
Tớ thấy bạn phát hiện đúng đấy,và tớ ra kq là 20.072g
mọi người xem xét lại bài này nhé :D
Bạn ko xét tới cái này: 2 phản ứng này sẽ xảy ra đồng thời chứ ko phải xảy ra lần lượt (khi chưa có Fe3+). Nhưng đúng là Fe sẽ PƯ với Fe3+ vừa sinh ra ngay nên mình nghĩ câu này sẽ ra khoảng.
 
S

songlacquan

nguyenanhtuan1110 said:
songlacquan said:
[Theo tớ các quá trình diễn ra như sau
Fe2O3 phản ứng với H+ trước do phản ứng trung hòa
Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O
Rồi sau đó khi Fe2O3 hết, Fe mới phản ứng với Fe3+ (lúc đó trong dd còn dư H+) sau khi hết Fe3+ roài thì Fe mới phản ứng với H+ còn dư.
Tớ thấy bạn phát hiện đúng đấy,và tớ ra kq là 20.072g
mọi người xem xét lại bài này nhé :D
Bạn ko xét tới cái này: 2 phản ứng này sẽ xảy ra đồng thời chứ ko phải xảy ra lần lượt (khi chưa có Fe3+). Nhưng đúng là Fe sẽ PƯ với Fe3+ vừa sinh ra ngay nên mình nghĩ câu này sẽ ra khoảng.
uh, bạn thử nêu cách xét của bạn, xem có chọn dc đáp án nào kô?
 
N

nguyenanhtuan1110

Theo cách xet của mình thì cũng ko nốt, có lẽ phải nhờ thầy xem lại câu này.
Cái bẫy này hiểm thật.
 
M

machia89

đây là một ý kiến: Fe 3+ tính oxi hóa mạnh hơn H+ nhưng lúc mới phản ứng thì Fe 3+ sinh ra là quá ít trong khi đó H+ của axit lại quá nhiều tại sao Fe ko phản úng với HCl
Cho nên cả hai QT xảy ra đồng thời ,

theo tớ bài này không hợp lý lắm
 
L

loveyouforever84

nguyenanhtuan1110 said:
songlacquan said:
[Theo tớ các quá trình diễn ra như sau
Fe2O3 phản ứng với H+ trước do phản ứng trung hòa
Fe2O3 + 6H+ ==> 2Fe3+ +3H2O
Rồi sau đó khi Fe2O3 hết, Fe mới phản ứng với Fe3+ (lúc đó trong dd còn dư H+) sau khi hết Fe3+ roài thì Fe mới phản ứng với H+ còn dư.
Tớ thấy bạn phát hiện đúng đấy,và tớ ra kq là 20.072g
mọi người xem xét lại bài này nhé :D
Bạn ko xét tới cái này: 2 phản ứng này sẽ xảy ra đồng thời chứ ko phải xảy ra lần lượt (khi chưa có Fe3+). Nhưng đúng là Fe sẽ PƯ với Fe3+ vừa sinh ra ngay nên mình nghĩ câu này sẽ ra khoảng.
Chà bài này trở nên rắc rối rồi đây!
Các bạn khác có ý kiến gì không?
 
N

nguyenanhtuan1110

Ý kiến của em là đầu tiên cả 2 QT xảy ra đồng thời.
Sau đó lượng Fe3+ đủ để phản ứng với Fe thì Fe sẽ Pư với Fe3+ mà ko PƯ với H+, còn H+ lúc đó sẽ PƯ với Fe2O3.Cứ như vậy cho tới khi Fe3+ hết trước thì Fe PƯ với H+ tiếp còn Fe hết trước thì rtong dung dịch chỉ có cả Fe3+.
 
L

loveyouforever84

nguyenanhtuan1110 said:
Ý kiến của em là đầu tiên cả 2 QT xảy ra đồng thời.
Sau đó lượng Fe3+ đủ để phản ứng với Fe thì Fe sẽ Pư với Fe3+ mà ko PƯ với H+, còn H+ lúc đó sẽ PƯ với Fe2O3.Cứ như vậy cho tới khi Fe3+ hết trước thì Fe PƯ với H+ tiếp còn Fe hết trước thì rtong dung dịch chỉ có cả Fe3+.
Có lẽ bài này phải xét hai trường hợp như các bạn nêu ở trên:
+) TH1: Như đáp án
+) TH2: Khi đó axit hòa tan oxit => Fe3+
Sau đó Fe3+ hòa tan Fe, rồi Fe dư mới tác dụng với H+ => Khí
Theo cách này tính ra được a = 20 gam
Vậy có lẽ đáp án đúng phải là 20 < a < 21,6
Ổn chưa nhỉ ?
 
Top Bottom