Kết quả tìm kiếm

  1. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán giải phương tình

    À ừ mình nhầm :v. Nhìn tưởng 2 vế có $x+1$ lên nhầm luôn :P. Tks nhé :v. Vậy là rút gọn đưa về pt bậc $3$. Cái này có nhiều cách giải nhẩm nghiệm hoặc dùng casio để tìm nhân tử.
  2. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán [TOÁN 9] Bài tập hình học

    Cách khác câu c) Gọi giao điểm của $CH,BH$ với đường tròn (O) là $J,L$. Dễ dàng chứng minh: $J$ đối xứng với $H$ qua $E$. Do đó: $JHMQ$ là hình thang cân. $\Rightarrow \widehat{HQM}=\widehat{HJM}=\widehat{CBM}=\widehat{KFM}$. Do đó: $QH//FS$ tương tự cũng có $HG//FS$ do đó $Q,H,G$ thẳng hàng .
  3. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán giải phương tình

    Quy đồng thôi bạn :v. ĐKXĐ: $x \neq 0,-1,1$. $\dfrac{x+3}{x(x+1)}+\dfrac{3}{x}=\dfrac{2-x}{x-1} \\\Rightarrow \dfrac{x+3+3(x+1)}{x(x+1)}=\dfrac{2-x}{x-1} \\\Rightarrow (4x+4)(x-1)=(2-x)x(x+1) \\\Rightarrow 4(x-1)=(2-x)x$ Tới đây dễ rồi :v
  4. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Một số bài toán hình học 9

    Đây đều là những dạng quen thuộc của các dạng của đường tròn euler: Câu 10: a) Bạn chứng minh $HBKC$ là hbh. Do đó 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Do đó $H,M,K$ thẳng hàng. b)$O,M$ là trung điểm của $AK,HK$ nên nó là đường trung bình c) Chứng minh $AHOO'$ là hbh thì sử dụng tính...
  5. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Tổng hợp 10 bài hình học 9

    Bài tập +đáp án cho các bạn tham khảo.
  6. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán [hình học 9]

    a) Ta có: $AM \perp BM$ mà $BM//CD$ nên $AM \perp CK$. Mặt khác $M$ là điểm chính giữa nên: $MO \perp AC$. Do đó $\widehat{CKM}+\wideahat{CHM}=90^0+90^0=180^0$. Do đó tg $CKMH$ nt. b)$DM \perp AC$ mà $BC \perp AC$ do đó $BC//MD$. Kết hợp $MB//CD$ thì $DMBC$ là hbh. Do đó: $CD=MB,DM=CB$. c) Dễ...
  7. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Hình học lớp 9

    1) Sai đề rồi nhé. Ta có: $\widehat{NMB}=\dfrac{1}{2} \widehat{MOB}$. Mặt khác: $\widehat{IAM}=180^0-\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2} \widehat{MOB}$ Do đó $\widehat{NMB}=\widehat{IAM}$. 2) Chứng minh tương tự như trên ta cũng sẽ có: $\widehat{IAN}=\widehat{INB}$. Do đó $\triangle IAN \sim \triangle...
  8. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    @Ray Kevin Cái trong ngoặc có lẽ sẽ đặt tổng, tích sau đó xét denta 1 biến rồi giải thử xem sao? Nếu đặt vậy thì gây khó khăn ở trong ngoặc nên ta có thể đặt cách khác: $t=\sqrt[3]{9(x-3)}$ khi đó...
  9. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Hình

    a) Dễ dàng chứng minh: $AKDM$ nội tiếp. Do đó: $\widehat{ADK}=\widehat{AMK}$. b)Dễ thấy $D$ là điểm chính giữa cung $KM$ của đường tròn ngoại tiếp tứ giác $AKMD$. Do đó $AD \perp KM$ hay $AE \perp KM$. c) Dễ dàng chứng minh: $\triangle ABD \sim \triangle AEC$ do đó: $AB.AC=AE.AD$. Mặt khác...
  10. Nguyễn Xuân Hiếu

    Thủ khoa buồn lắm e ạ -_- :V

    Thủ khoa buồn lắm e ạ -_- :V
  11. Nguyễn Xuân Hiếu

    Có điểm rồi :v. An tâm mà ngủ yên :v. À quên còn cả núi tồn đọng :v hix :v

    Có điểm rồi :v. An tâm mà ngủ yên :v. À quên còn cả núi tồn đọng :v hix :v
  12. Nguyễn Xuân Hiếu

    hôm nay mình đi chơi giờ mình làm nhé :)

    hôm nay mình đi chơi giờ mình làm nhé :)
  13. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    Nếu không ai làm tối mình đăng đáp án nhé :v.
  14. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    \boxed{132} (THTT) Giải phương trình: $\sqrt{\dfrac{x+2}{2}}-1=\sqrt[3]{3(x-3)^2}+\sqrt[3]{9(x-3)}$ \boxed{132} Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} &x^3+3xy^2=-49 \\ &x^2-8xy+y^2=8y-17x \end{matrix}\right.$
  15. Nguyễn Xuân Hiếu

    :) ý bạn là gì :v

    :) ý bạn là gì :v
  16. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán toán hình 9

    D.Không câu nào đúng. Đường tròn này gọi là đường tròn euler nó đi qua 9 điểm: Chân ba đường cao của một tam giác bất kì, ba trung điểm của ba cạnh, ba trung điểm của ba đoạn thẳng nối ba đỉnh với trực tâm,
  17. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán toán 9

    Câu 3: Từ điều kiện đề bài dễ thấy tam giác $ACB$ cân tại $A$ do đó dễ dàng cm: $OI=OH$. Ta có: $AB>BC \Rightarrow BH>KB$. Do đó kết hợp pytago $OH<OK$. Do đó $OI=OH<OK$. Chọn câu $B$. Câu 5: $\widehat{xAB}=\dfrac{1}{2} \widehat{AOB}$. Có $OA=OB=R,AB=R\sqrt{3}$ kẻ đường cao $OH$ dễ dàng tính...
  18. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bài hình 9

    a) Ta có: $\widehat{FCB}=\widehat{FDA}=90^0$ do đó tứ giác $CDEF$ nội tiếp. b) Dễ dàng tính được $CD=R \sqrt{3}$. $\widehat{AFB}=\dfrac{1}{2}(180^0-120^0)=30^0$. Do đó $\widehat{CED}=60^0$ hay tam giác $ICD$ đều.($I$ là tâm của đường tròn nt tứ giác $CDEF$) Hay $IC=ID=CD=R\sqrt{3}$. c) Gọi $H$...
  19. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    Bài tập chưa có lời giải: \boxed{126} $\left\{\begin{matrix} &3(x+\dfrac{1}{x})=4(y+\dfrac{1}{y})=5(z+\dfrac{1}{z}) \\ & xy+yz+zx=1 \end{matrix}\right.$ \boxed{128}Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} &(2-x)(3x-2z)=3-z & & \\ &y^3+3y^2=x^2-3x+2 & & \\ &y^2+z^2=6z & & \\...
  20. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán [Tài liệu] Phương trình, hệ phương trình:

    @zzh0td0gzz @Ray Kevin @Thủ Mộ Lão Nhân @kingsman(lht 2k2) @Dương Bii @tranvandong08 ,... mong nó giúp ích cho các bạn. Có bài tự luyện nào khó đăng vào topic để thảo luận nhé.
Top Bottom