Kết quả tìm kiếm

  1. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán [Toán 9]

    câu d) ta có:$AH=HC.HB=m.n$ Có $BC=m+n$. từ đó dễ dàng tính $S_{ABC}$ theo $m,n$. Ta có: $\triangle AEF \sim \triangle ACB \\\Rightarrow \dfrac{S_{AEF}}{S_{ACB}}=(\dfrac{AE}{AC})^2=(\dfrac{AH^2}{AB.AC})^2=(\dfrac{AH^2}{AH.BC})^2=(\dfrac{AH}{BC})^2$ Tới đây tính $S_{AEF}$ theo $m,n$ Từ đó suy ra...
  2. Nguyễn Xuân Hiếu

    chỗ sân bay nội bài á chị ._. :v Em là cái thằng đeo kính ấy :v :V

    chỗ sân bay nội bài á chị ._. :v Em là cái thằng đeo kính ấy :v :V
  3. Nguyễn Xuân Hiếu

    hồi đấy e ở sóc sơn :v Chị biết hem :v

    hồi đấy e ở sóc sơn :v Chị biết hem :v
  4. Nguyễn Xuân Hiếu

    Ngày xưa em học ở Hà Nội nà <3 Do đk gia đình phải lên núi tu :v

    Ngày xưa em học ở Hà Nội nà <3 Do đk gia đình phải lên núi tu :v
  5. Nguyễn Xuân Hiếu

    tối nhé giờ học bài mai kiểm tra nữa

    tối nhé giờ học bài mai kiểm tra nữa
  6. Nguyễn Xuân Hiếu

    chị ở tỉnh nào thế :v

    chị ở tỉnh nào thế :v
  7. Nguyễn Xuân Hiếu

    Em 15 tuổi rồi đang lớp 10 :v

    Em 15 tuổi rồi đang lớp 10 :v
  8. Nguyễn Xuân Hiếu

    Không ngủ nhan sắc xuống đó chị ạ :v Mấy anh khỏi tán bây giờ =)) Haha :v

    Không ngủ nhan sắc xuống đó chị ạ :v Mấy anh khỏi tán bây giờ =)) Haha :v
  9. Nguyễn Xuân Hiếu

    hix :v e thấy chị còn on giải bài 1,2 giờ sáng Wait hình như chị không ngủ -_-

    hix :v e thấy chị còn on giải bài 1,2 giờ sáng Wait hình như chị không ngủ -_-
  10. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán (lớp 9) chứng minh

    Sr ._. Sáng sớm bị quáng gà rồi :v Cho $a=1,b=4,c=6$ thì không thỏa mãn. Phải cho điều kiện $a+b+c=0$ nữa mới đủ.
  11. Nguyễn Xuân Hiếu

    Bạn tham khảo đi nhé mình giải rồi đó

    Bạn tham khảo đi nhé mình giải rồi đó
  12. Nguyễn Xuân Hiếu

    ok rồi đấy

    ok rồi đấy
  13. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán (lớp 9) chứng minh

    Thiếu điều kiện nhé cho $a=b=c=1$ thì nó ra $\sqrt{3}$ là số vô tỷ
  14. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Toán

    a) đặt ẩn phụ $\sqrt[3]{(2-x)}=a,\sqrt[3]{(x+7)}=b$ thế vào phương trình kết hợp với $a^3+b^3=9$ ta sẽ được hệ phương trình...(Hệ này tương đương dễ khi để ý hđt) câu b,c tách về hđt: $x^2-2x-1-2(1-x)\sqrt{x^2+2x-1}=0 \\\Rightarrow (x^2+2x-1)+(x^2-2x+1)-2(1-x)\sqrt{x^2+2x-1}-(x^2+2x+1)=0...
  15. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán 9

    a)Ta có tam gác $ABD$ vuông tại $D$. Mà $DO$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: $\widehat{ODB}=\widehat{OBD}=\widehat{EBC}$ Do đó $OD//BC$ hay $ODBC$ là hình thang. b)$IO//BC$ mà $O$ là trung điểm $AB$ nên $IO$ là đường trung bình hay $I$ là trung điểm $AH$. DPCM...
  16. Nguyễn Xuân Hiếu

    gặp dạng này thì áp dụng bđt thôi :v

    gặp dạng này thì áp dụng bđt thôi :v
  17. Nguyễn Xuân Hiếu

    Giải rồi đó

    Giải rồi đó
  18. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán HÀM SỐ

    $\dfrac{a}{b}$ có nghĩa khi nào? Có nghĩa khi $b \neq 0$ Áp dụng vào thì $x^2 -6x+a-2$ phải khác $0$. Tức là phương trình $x^2-5x+a-2=0$ phải vô nghiệm. Hay là $\Delta=25-4(a-2)<0$ ......
  19. Nguyễn Xuân Hiếu

    hóa

    $FeS_2$ chiếm $80$% thì dễ dàng tính được khối lượng của $FeS_2$. Ghép với các phương trình: $4FeS_2+11O_2 \rightarrow 2Fe_2O_3+8SO_2$ $2SO_2+O_2 \rightarrow 2SO_3$ $SO_3+H_20 \rightarrow H_2SO_4$. Từ đó dễ dàng tính khối lượng của $H_2SO_4$(*) Mà hiệu suất phản ứng là $90$% tức là bị hao hụt...
  20. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán HÀM SỐ

    Ừ đúng rồi :v Nói vậy cho dễ hiểu
Top Bottom