Kết quả tìm kiếm

  1. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 Thí nghiệm

    -) Đầu tiên ta hình thành ý tưởng: +) Muốn tính được nhiệt dung riêng của dầu ăn C_{d} ta áp dụng công thức tính nhiệt lượng. +) Lấy một lượng dầu ăn và một lượng nước nước có khối lượng bằng nhau. +) Lần lượt đun dầu ăn và nước trên bếp có công suất như nhau và trong một khoảng thời gian như...
  2. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 Bài tập chuyển động

    Xét TH1 : Nga đi xe đạp trước: +) Gọi S_{1} là quãng đường Nga đi xe đạp, S_{1}' là quãng đường Nga đi bộ. +) S_{2} là quãng đường Đăng đi xe đạp, S_{2}' là quãng đường Đăng đi bộ. +) Theo đề ra ta có: S_{1}=S_{2}' và S_{1}'=S_{2} +) Quãng đường S_{1}': S_{1}'=L-S_{1} +) Thời gian Nga đi quãng...
  3. Nguyễn Đình Trường

    Tối ngủ muộn + Sáng trời mưa + 2 tiết văn đầu combo hủy diệt :))

    Thế thì e không biết buổi hôm đó ngủ hơn 1/3 lớp e ạ :))
  4. Nguyễn Đình Trường

    Tối ngủ muộn + Sáng trời mưa + 2 tiết văn đầu combo hủy diệt :))

    Ngủ cũng k yên với bọn nó đâu :))
  5. Nguyễn Đình Trường

    Toán 9 CMR: a +1/a +b +1/b >=5 (0<a+b<=1)

    +) Ta có: a+b\geq 2\sqrt{ab} ( cauchuy ) mà 0<a+b\leq1 \Rightarrow 1\geq 2\sqrt{ab}\Rightarrow \dfrac{1}{\sqrt{ab}}\geq 2 +) Lại có: a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=a+\dfrac{1}{4a}+b+\dfrac{1}{4b}+\dfrac{3}{4}(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}) \geq...
  6. Nguyễn Đình Trường

    Tối ngủ muộn + Sáng trời mưa + 2 tiết văn đầu combo hủy diệt :))

    Em đang tiếp thu bài rất tốt :))
  7. Nguyễn Đình Trường

    Cũng muốn nma xa quá hahah

    Cũng muốn nma xa quá hahah
  8. Nguyễn Đình Trường

    Em không có bồ nên ở nhà học anh à :((

    Em không có bồ nên ở nhà học anh à :((
  9. Nguyễn Đình Trường

    E cảm ơn anh nhiều ạ E cũn xin lỗi anh vì lầm anh là nữ :)

    E cảm ơn anh nhiều ạ E cũn xin lỗi anh vì lầm anh là nữ :)
  10. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 Mắc mạch điện

    x không thể bằng 0 được vì phải dùng cả 3 điện trở mà bạn
  11. Nguyễn Đình Trường

    Dạ cũng dần quen rồi chị ạ! Nhưng có lúc cũng không biết viết công thức như nào để ra như đúng ý...

    Dạ cũng dần quen rồi chị ạ! Nhưng có lúc cũng không biết viết công thức như nào để ra như đúng ý nên là còn phải học gỏi thêm.
  12. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 Mắc mạch điện

    a) +) Để có điện trở tương đương là R_{td}=5\Omega thì điện trở R=3\Omega phải mắc nối tiếp với một điện trở X sao cho: X+R=R_{td} \Leftrightarrow X+3=5 \Rightarrow X=2\Omega +) Để có điện trở X=2\Omega thì phải mắc điện trở R//Y sao cho: \dfrac{R.Y}{R+Y}=X\Leftrightarrow...
  13. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

    BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN (SBT) Bài 8.2. Hai dây dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở lần lượt là l_{1}, S_{1}, R_{1} và l_{2}, S_{2}, R_{2}. Biết l_{1}=4l_{2} và S_{1}=2S_{2}. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa ác điện trở R_{1} và R_{2} của...
  14. Nguyễn Đình Trường

    Toán 9 Chứng minh rằng: 2 cos^2 a - 1 = cos 2a

    Công thức lượng giác đó e :))
  15. Nguyễn Đình Trường

    Toán 9 Chứng minh rằng: 2 cos^2 a - 1 = cos 2a

    Ta có: VP= cos 2a=cosa.cosa-sina.sina=cos^{2}a-sin^{2}a=2.cos^{2}a-(sin^{2}a+cos^{2}a)=2.cos^{2}a-1 = VT =>dpcm
  16. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 8 Ôn HSG

    a) -) Xét giai đoạn 1: Kéo vật cho đến khi mặt trên của vật chạm mặt thoáng. +) Ta có: \wp _{1}=\dfrac{A_{1}}{t_{1}}=\dfrac{F_{1}.S_{1}}{t_{1}}=F_{1}.v \Rightarrow F_{1}=\dfrac{\wp _{1}}{v}=\dfrac{7000}{0,2}=35000N mà A_{1}=\wp _{1}.t_{1} \Rightarrow A_{1}=7000.50=350000J +)...
  17. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

    BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN (SBT) Bài 7.2. Một dây dẫn dài 120m được dùng để cuốn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nói là 125mA. a) Tính điện trở của cuộn dây. b) Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có...
  18. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 thấu kính

    -) Khi chưa dịch chuyển vật: +) Theo độ phóng đại của ảnh: \dfrac{A_{1}B_{1}}{AB}=\dfrac{d_{1}'}{d_{1}} \Rightarrow d_{1}=2.d_{1}' +) Theo công thức thấu kính ta có: \dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_{1}}+\dfrac{1}{d_{1}'}=\dfrac{1}{d_{1}}+\dfrac{1}{2d_{1}}=\dfrac{3}{2d_{1}}(1) - Khi đã dịch chuyển...
  19. Nguyễn Đình Trường

    Dạ r chị

    Dạ r chị
  20. Nguyễn Đình Trường

    Vật lí 9 BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM

    BÀI 6: BÀI TẬP VÂN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM (SBT) Bài 6.2. Hai điện trở R_{1} và R_{2} được mắc theo hai cách vào hai điểm M và N trong sơ đò hình 6.1, trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0.4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A. a) Đó là cách mắc nào? Vẽ sơ đồ...
Top Bottom