- 13 Tháng bảy 2017
- 3,419
- 3
- 4,467
- 644
- 21
- Bình Định
- THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Phần này là phần luyện tập, các em tham khảo để có các kỹ năng nha!!!
II/ VẬN DỤNG
Bài 1:
Lời giải:
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
[imath]R_{td} = \dfrac{U_{AB}}{I} = 12 \Omega[/imath]
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
[imath]R_{td} = R_1 + R_2 \Rightarrow R_2 = R_{td} – R_1 = 12 – 5 = 7 \Omega[/imath]
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
[imath]I = I_1 = I_2 = 0,5 A[/imath]
Hiệu điện thế giữa hai đầu [imath]R_1[/imath] là: [imath]U_1 = I_1.R_1 = 0,5.5 = 2,5V[/imath]
Mà [imath]U_{AB} = U_1 + U_2 = 6V \Rightarrow U_2 = 6 – 2,5 = 3,5V[/imath]
[imath]\Rightarrow R_2 = \dfrac{U_2}{I_1} = 7 \Omega[/imath].
Bài 2:
Lời giải:
a) Vì mạch gồm hai điện trở [imath]R_1[/imath] và [imath]R_2[/imath] ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:
[imath]U_{AB} = U_2 = U_1 = R_1.I_1 = 10.1,2 = 12 V.[/imath]
b) Cách 1:
Cường độ dòng điện chạy qua [imath]R_2[/imath] là [imath]I_2 = I – I_1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.[/imath]
Điện trở [imath]R_2: R_2 = \dfrac{U_2}{I_2} = 20 \Omega[/imath]
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Theo câu a, ta tìm được [imath]U_{AB} = 12 V[/imath]
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: [imath]R_{td} = \dfrac{U_{AB}{I} = \dfrac{20}{3} \Omega[/imath]
Mặt khác ta có: [imath]\dfrac{1}{R_{td}} = \dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2}[/imath]
[imath]\Rightarrow R_2 = 20 \Omega[/imath]
Bài 3:
Lời giải:
Cách 1:
a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con [imath]AM[/imath] (chỉ gồm [imath]R_1[/imath]) ghép nối tiếp với [imath]MB[/imath] ( gồm [imath]R_2 //[/imath] với R_1$).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
[imath]R_{td} = R_{AM} = R_{AM} + R_{MB} = R_1 + \dfrac{R_3.R_2}{R_3+R_2} = 30 \Omega[/imath]
b) Cường độ dòng điện qua điện trở [imath]R_1[/imath] chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
[imath]I_1 = I = \dfrac{U_{AB} }{R_{td}} = 0,4A[/imath]
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở [imath]R_1[/imath] là: [imath]U_1 = R_1.I_1 = 15.0,4 = 6 V.[/imath]
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở [imath]R_2[/imath] và [imath]R_3[/imath] là:
[imath]U_2 = U_3 = U_{MB} = U_{AB} – U_{AM} = 12 – 6 = 6V[/imath]
Vì [imath]R_2 = R_3[/imath] nên cường độ dòng điện qua [imath]R_2[/imath] và [imath]R_3[/imath] là: [imath]I_2 = I_3 = \dfrac{U_3}{R_3} = 0,2A[/imath]
Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)
Vì [imath]R_1[/imath] ghép nối tiếp với đoạn mạch [imath]R_{AM}[/imath] nên ta có:
[imath]\dfrac{U_1}{U_{MB}} = \dfrac{R_1}{R_{AM}} = 1[/imath]
[imath]\Rightarrow U_1 = U_{MB} = U_2 = U_3[/imath]
(vì [imath]MB[/imath] chứa [imath]R_2 //R_3[/imath] nên [imath]U_{MB} = U_2 = U_3[/imath]).
Mà [imath]U_1 + U_{MB} = U_{AB} \Rightarrow U_1 = U_{MB} = U_2 = U_3 = \dfrac{U_{AB}}{2} = 6 V[/imath]
Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
[imath]I_1 = \dfrac{U_1}{R_1} = 0,4A; I_2 = \dfrac{U_2}{R_2} = 0,2A[/imath];
[imath]I_3 = \dfrac{U_3}{R_3} = 0,2A[/imath];
(hoặc [imath]I_3 = I_1 – I_2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A[/imath])
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
Đối với đoạn mạch có [imath]n[/imath] điện trở mắc nối tiếp:- Cường độ dòng điện: [imath]I_{AB} = I_1 = I_2 =...=I_n[/imath] - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: [imath]U_{AB} = U_1 + U_2 + ... + U_n[/imath] - Điện trở tương đương: [imath]R_{AB} = R_1 + R_2 + ... + R_n[/imath] |
2. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song
Đối với đoạn mạch có [imath]n[/imath] điện trở mắc song song:- Cường độ dòng điện: [imath]I_{AB} = I_1 + I_2 + I_n[/imath] - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: [imath]U_{AB} = U_1 + U_2 + ... + U_n[/imath] - Điện trở tương đương: [imath]\dfrac{1}{R_{AB}}=\dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2} +...+\dfrac{1}{R_n}[/imath] |
II/ VẬN DỤNG
Bài 1:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó [imath]R_1 = 5 \Omega[/imath]. Khi [imath]K[/imath] đóng, vôn kế chỉ [imath]6V[/imath], ampe kế chỉ [imath]0,5 A.[/imath] a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính điện trở [imath]R_2[/imath]. |
Lời giải:
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
[imath]R_{td} = \dfrac{U_{AB}}{I} = 12 \Omega[/imath]
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
[imath]R_{td} = R_1 + R_2 \Rightarrow R_2 = R_{td} – R_1 = 12 – 5 = 7 \Omega[/imath]
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
[imath]I = I_1 = I_2 = 0,5 A[/imath]
Hiệu điện thế giữa hai đầu [imath]R_1[/imath] là: [imath]U_1 = I_1.R_1 = 0,5.5 = 2,5V[/imath]
Mà [imath]U_{AB} = U_1 + U_2 = 6V \Rightarrow U_2 = 6 – 2,5 = 3,5V[/imath]
[imath]\Rightarrow R_2 = \dfrac{U_2}{I_1} = 7 \Omega[/imath].
Bài 2:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó [imath]R_1 = 10 \Omega[/imath], ampe kế [imath]A_1[/imath] chỉ [imath]1,2 A[/imath], ampe kế [imath]A[/imath] chỉ [imath]1,8 A.[/imath] a) Tính hiệu điện thế [imath]U_{AB}[/imath] của đoạn mạch. b) Tính điện trở [imath]R_2[/imath]. |
Lời giải:
a) Vì mạch gồm hai điện trở [imath]R_1[/imath] và [imath]R_2[/imath] ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:
[imath]U_{AB} = U_2 = U_1 = R_1.I_1 = 10.1,2 = 12 V.[/imath]
b) Cách 1:
Cường độ dòng điện chạy qua [imath]R_2[/imath] là [imath]I_2 = I – I_1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.[/imath]
Điện trở [imath]R_2: R_2 = \dfrac{U_2}{I_2} = 20 \Omega[/imath]
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Theo câu a, ta tìm được [imath]U_{AB} = 12 V[/imath]
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: [imath]R_{td} = \dfrac{U_{AB}{I} = \dfrac{20}{3} \Omega[/imath]
Mặt khác ta có: [imath]\dfrac{1}{R_{td}} = \dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2}[/imath]
[imath]\Rightarrow R_2 = 20 \Omega[/imath]
Bài 3:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó [imath]R_1 = 15 \Omega, R_2 = R_3 = 30 \Omega, U_{AB} = 12 V.[/imath] a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch [imath]AB.[/imath] b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. |
Lời giải:
Cách 1:
a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con [imath]AM[/imath] (chỉ gồm [imath]R_1[/imath]) ghép nối tiếp với [imath]MB[/imath] ( gồm [imath]R_2 //[/imath] với R_1$).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
[imath]R_{td} = R_{AM} = R_{AM} + R_{MB} = R_1 + \dfrac{R_3.R_2}{R_3+R_2} = 30 \Omega[/imath]
b) Cường độ dòng điện qua điện trở [imath]R_1[/imath] chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
[imath]I_1 = I = \dfrac{U_{AB} }{R_{td}} = 0,4A[/imath]
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở [imath]R_1[/imath] là: [imath]U_1 = R_1.I_1 = 15.0,4 = 6 V.[/imath]
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở [imath]R_2[/imath] và [imath]R_3[/imath] là:
[imath]U_2 = U_3 = U_{MB} = U_{AB} – U_{AM} = 12 – 6 = 6V[/imath]
Vì [imath]R_2 = R_3[/imath] nên cường độ dòng điện qua [imath]R_2[/imath] và [imath]R_3[/imath] là: [imath]I_2 = I_3 = \dfrac{U_3}{R_3} = 0,2A[/imath]
Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)
Vì [imath]R_1[/imath] ghép nối tiếp với đoạn mạch [imath]R_{AM}[/imath] nên ta có:
[imath]\dfrac{U_1}{U_{MB}} = \dfrac{R_1}{R_{AM}} = 1[/imath]
[imath]\Rightarrow U_1 = U_{MB} = U_2 = U_3[/imath]
(vì [imath]MB[/imath] chứa [imath]R_2 //R_3[/imath] nên [imath]U_{MB} = U_2 = U_3[/imath]).
Mà [imath]U_1 + U_{MB} = U_{AB} \Rightarrow U_1 = U_{MB} = U_2 = U_3 = \dfrac{U_{AB}}{2} = 6 V[/imath]
Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
[imath]I_1 = \dfrac{U_1}{R_1} = 0,4A; I_2 = \dfrac{U_2}{R_2} = 0,2A[/imath];
[imath]I_3 = \dfrac{U_3}{R_3} = 0,2A[/imath];
(hoặc [imath]I_3 = I_1 – I_2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A[/imath])