Kết quả tìm kiếm

  1. MuHaiW

    Toán 10 toán 10

    P = sin(x-10\pi+\dfrac{\pi}{2})+cos(1010\pi-x+\dfrac{\pi}{2})+\sqrt{2}sin(x+4\pi -\dfrac{\pi}{4}) P= -sin(x+\dfrac{\pi}{2}) -cos(-x+\dfrac{\pi}{2})-\sqrt{2}sin(x-\dfrac{\pi}{4}) P=-cos(-x)-sin(x)-\sqrt{2}(\dfrac{\sqrt{2}}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}cosx) P=-cosx-sinx-sinx+cosx= -2sinx Bạn tham...
  2. MuHaiW

    Toán 10 toán 10

    Vì ABDC là hình vuông nên \overrightarrow{AB}= \overrightarrow {CD} \rightarrow (-1;1) =(x_D-3;y_D-4) \rightarrow x_D=2; y_D=5 \rightarrow D(2;5) Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
  3. MuHaiW

    Toán 9 Thực hiện phép tính

    Câu 1: ĐK x \geq \dfrac{-5}{12} PT \leftrightarrow 12x+5=12 \leftrightarrow x=\dfrac {7}{12} tmđk Câu 5: ĐK x \geq \dfrac{-3}{5} PT \leftrightarrow 5x+3=3-\sqrt{2} \leftrightarrow x= \dfrac{-\sqrt{2}}{5} tmđk Câu 6: ĐK: \dfrac{-5}{2} \leq x \leq \dfrac{5}{2} Xét với x \geq 0 ta có...
  4. MuHaiW

    Toán 12 Tìm m để hàm số đạt cực trị

    Có các TH trên từ xét dấu biểu thức \sqrt{9-m^2}-(m+3) nhé, để xác định điểm CĐ, CT Với 0 \leq m<3 thì \sqrt{9-m^2} \leq m+3. Dấu = xảy ra thì 0 vẫn là điểm cực tiểu nhưng BBT khác với BBT bên trên thì phải vì khi đó m+3=\sqrt{9-m^2}=3 Với -3 \leq m<0 thì \sqrt{9-m^2} \geq m+3. (Giống TH bên...
  5. MuHaiW

    Toán 12 Tìm m

    Là - đấy bạn. Nhưng về sau giải phương trình =0 nên dấu sai không ảnh hưởng đến kết quả bài toán.
  6. MuHaiW

    Toán 11 Tính cos giữa 2 mặt phẳng

    Ta sử dụng kĩ năng tìm góc qua khoảng cách. Gọi \varphi là góc giữa (SDC) và (SBC) Ta có: sin\varphi=\dfrac{d(D,(SBC)}{d(D,SC)} d(D,(SBC))=\dfrac{2}{3}d(E,(SBC)) d(E,BC)=\dfrac{3}{4}d(A,BC)=\dfrac{3\sqrt{2}}{4} \dfrac{1}{d^2(E,(SBC))}=\dfrac{1}{SE^2}+\dfrac{1}{d^2(E,BC)} \rightarrow...
  7. MuHaiW

    Toán 12 Thể tích

    Bài 1: VABCD.MNP = \dfrac{1}{3} VABCD.A'B'C'D' = \dfrac{1}{3}V VABCD.MNP= VA.DCNP+VA.BMCN Đặt \dfrac{CN}{CC'}=x VABCD.MNP= \dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}.(\dfrac{DP}{DD'}+x)V+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}(\dfrac{BM}{BB'}+x)V (*) Gọi E là tâm hình vuông ABCD; F là tâm hbh AMNP...
  8. MuHaiW

    Toán 10 Bài tập công thức lượng giác

    Câu 1: \leftrightarrow 2cos^2{2a}-1+2=-3(1-2sin^2a)+3 \leftrightarrow 2cos^2{2a}+3cos2a-2=0 \leftrightarrow cos2a=-2 (loại) hoặc cos2a=\dfrac{1}{2} Có: \dfrac{\pi}{2}<a<\pi \leftrightarrow \pi<2a< 2\pi Mà cos 2a>0 \leftrightarrow tan2a <0 Có; 1+tan^2{2a}=\dfrac{1}{cos^2{2a}} \rightarrow tan2a=...
  9. MuHaiW

    Toán 10 Hệ bất phương trình

    Nó là phần đậm nhất e nha
  10. MuHaiW

    Toán 10 Hệ bất phương trình

    b) - Vẽ đường thẳng x+y+2 =0. Thay toạ độ điểm O vào ta thấy không thoả mãn bpt x+y+2 \leq 0. Vậy miền phẳng biểu diễn bpt trên là nửa mặt phẳng bờ là đường x+y+2=0 và không chứa điểm O. - Vẽ đường thẳng x-y-1=0 Thay toạ độ điểm O vào ta thấy thoả mãn bpt x-y-1 \leq 0. Vậy miền phẳng biểu diễn...
  11. MuHaiW

    Toán 11 Tìm m

    Bạn tham khảo thêm Vi-ét bậc 3 nhé, kiến thức này hay dùng.
  12. MuHaiW

    Toán 10 Tìm tham số m

    TH1: m=0; dễ thấy không thỏa mãn TH2: m\ne 0 BPT \leftrightarrow m> \dfrac{4x-1}{x^2+3} với mọi x>0 \leftrightarrow m> max \dfrac{4x-1}{x^2+3} với mọi x>0 Ta có: \dfrac{4x-1}{x^2+3}=\dfrac{x^2+3-x^2+4x-4}{x^2+3} =1-\dfrac{(x-2)^2}{x^2+3} \leq 1 với mọi x>0 Vậy m>1 thỏa mãn ycbt
  13. MuHaiW

    Toán 11 Tìm m

    Áp dụng định lí Vi-ét cho phương trình bậc 3 ta có: x_1+x_2+x_3=m+1 \rightarrow 3x_2=m+1 \rightarrow x_2=\dfrac{m+1}{3} Thay vào PT trên ta tìm được m=2 Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
  14. MuHaiW

    Toán 11 Phép tịnh tiến

    Véc- tơ vuông góc với đường thẳng d thì xác định được vô số véctơ như vậy. Sao bạn suy ra được \overrightarrow {w} được nhỉ?
  15. MuHaiW

    Toán 12 max min với hàm có trị tuyệt đối

    Là không có gt nguyên của a thoả mãn đề bài đóo
  16. MuHaiW

    Toán 12 max min với hàm có trị tuyệt đối

    Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
  17. MuHaiW

    Toán 12 max min với hàm có trị tuyệt đối

    Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!!!
  18. MuHaiW

    Toán 8 BT hình thang

    a) Đề lỗi mất rồi b) M là trung điểm của AC; M là trung điểm của BD \rightarrow Tứ giác ABCD là hình bình hành \rightarrow AB//CD; AB=CD Dễ dàng cm N là trung điểm của CD Lại có I là trung điểm của AB \rightarrow BI=ND Có: BI=ND; BI//ND \rightarrow BIDN là hình bình hành \rightarrow ID//BN hay...
  19. MuHaiW

    Chắc c đặt tên dễ nhầm áa. hehe

    Chắc c đặt tên dễ nhầm áa. hehe
  20. MuHaiW

    Toán 8 Cho tứ giác ABCD có các tia phân giác của góc A và góc D vuông góc với nhau.

    a)Gọi E là gđ 2 đường phân giác góc A và góc D \widehat {BAD}+\widehat{ADC}= 2\widehat{EAD} + 2\widehat{ADE}=180^0 ( Do tam giác AED vuông tại E ) \widehat{BAD} và \widehat{ADC} là 2 góc trong cùng phía bù nhau \rightarrow AB//CD đpcm b) Gọi F là giao điểm 2 đường phân giác góc B và góc C...
Top Bottom