ĐK đồng thời mới suy ra diện tích cần tính là BCEA mà. Loại thì cũng cần đi tính diện tích thôi à.
Diện tích tính bằng Shv-S1-S2-S3. Nhưng tính Shv-S nửa đường tròn CEO-S nửa đường tròn OEA, em có thấy phần giao bị trừ đi 2 lần ko?
Diện tích hình H cần tính là hình giới hạn bởi các điểm BCEA như trên hình
Cộng phần giao nhau của 2 đường tròn vì nó bị trừ 2 lần. Lần 1 ở nửa đường tròn này, lần 2 ở nửa đường tròn còn lại
a) y'= (\dfrac{x+1}{x^2})'.\dfrac{1}{\cos^2{\dfrac{x+1}{x^2}}}
y'=\dfrac{-x-2}{x^3}.\dfrac{1}{\cos^2{\dfrac{x+1}{x^2}}}
b) \dfrac{1-tan^2x}{1+tan^2x}=cos^2x[(1+tan^2x)-2tan^2x]
=1-2sin^2x=cos2x
Khi đó y'= [(cos2x)^{20}]'=-20.cos^{19}2x.2.\sin{2x}
Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
\lim\limits_{x \to +\infty}f(x)=+\infty \leftrightarrow a>0
f'(x)= 3ax^2+ 2bx+c
Thấy hs có 2 điểm cực trị dương nên \dfrac{-2b}{3a}>0; \dfrac{c}{3a}>0
\leftrightarrow b<0; c>0
Với x=0 thì f(x)=d>0
Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
a)Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông ABC nên O là trung điểm của BC
lại có tam giác ABC vuông cân tại A nên AO \bot BC
Vì M thuộc đường tròn đường kính BC nên \widehat{CMB}=90^o
\widehat{CMI}=90^0; \widehat{COI}=90^0
\leftrightarrow M và O cùng nhìn CI dưới 1 góc 90^0...
1.
a) Gọi I là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC
PT \leftrightarrow |2 \overrightarrow{MI}|=|2 \overrightarrow {MN}|
\leftrightarrow MI=MN \leftrightarrow M\in trung trực của IN
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
|3\overrightarrow {MG}|=|\overrightarrow {AB}|
\leftrightarrow...
Câu 63:
PT \leftrightarrow \left[\begin{matrix} |f(x)|=b ( 1<b<2)\\ |f(x)|=a (0<a<1) \end{matrix}\right.
Xét sự tương giao đồ thị ta thấy có tổng 6 no
Bạn tham khảo câu 1 nhé. Câu 2 mỗi đoạn ứng với 1 đơn vị hả bạn?
c) Xác suất để lấy được 3 sản phẩm xấu là: 0,3.0,2.0,1=0,006
Xác suất để lấy được ít nhất 1 sp tốt là: 1-0,006=0,994
d)Xác suất để lấy được có đúng 1 sp tốt là:
0,7.0,2.0,1+0,3.0,8.0,1+0,3.0,2.0,9= 0,092
Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
a) Với m=2, PT đã cho trở thành:
2x^3-6x^2+2x+4=0
\leftrightarrow (x-2)(2x^2-2x-2)=0
...
b) PT \leftrightarrow (x-2)(mx^2-2x+m-4)=0
Để PT có đúng 1 no mx^2-2x+m-4=0 có no kép x=2 hoặc mx^2-2x+m-4=0 vô nghiệm
Với m=0 PT trở thành: -2x-4=0 \leftrightarrow x=-2
Với m \ne 0
\left[\begin{matrix}...
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống (ABC)
\rightarrow AC \bot (SCH); AB \bot (SBH)
\rightarrow CH=BH do \triangle ACH= \triangle ABH (ch.cgv)
Gọi SH=x
\rightarrow AH= x\sqrt{3}
Xét \triangle ABH vuông tại B có:
BH^2=AH^2-AB^2= 3x^2-1 (Lấy a=1 không ảnh hưởng đến kq bài toán)
Có BH= CH lấy...
VD2: Lấy E: EC=\dfrac{AC}{3}
Xét tam giác ADE có: IM là đường trung bình \rightarrow IM//DE
Xét tam giác BMC có: DE là đường trung bình \rightarrow BM//DE
Từ đó ta có: B,I,M thẳng hàng đpcm
Đây là VD2. Bạn tham khảo nhé!
b) Gọi E=AB \cap CD
F=ME \cap SB.
Khi đó ta có F là gđ của SB với (MCD)
c) Gọi K= AC \cap BD
L= MC \cap SK
Khi đó L là giao điểm cần tìm.
Bạn tham khảo thêm phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng nhé. Chúc bạn học tốt!!!
Kẻ DE \bot AC \rightarrow DE\bot (SAC)
\rightarrow \widehat{SD,(SAC)}=\widehat{DSE}
Xét \triangle vuông SED có:
\sin \widehat{DSE}=\dfrac{DE}{SD}
Dựa vào dữ kiện ta tính được DE, SD.
Bạn làm tiếp nhé!!! Chúc bạn học tốt!