Kết quả tìm kiếm

  1. D

    Toán Qui tắc đếm

    1)Có bao nhiêu cách chọn 3 người từ 11 người :$C_{11}^3$ Đối của ít nhất 1 nam là toàn nữ :Có $C_4^3 $cách chọn 3 người toàn nữ Vậy có $C_{11}^3-C_4^3 $ thỏa ycbt
  2. D

    Toán cần giải bài kiểm tra này

    $1a)pt\iff sin3x-sinx-2sin^2x=0\iff 2cos2xsinx-2sin^2x=0\to sinx=0$ Hoặc $cos2x=sinx=cos(\dfrac{\pi}{2}-x)\to ...$ 4)a)Dễ cm $SA\perp (ABCD)$ và góc cần tìm là $\widehat{SDA}$=>... b)Gọi O là tâm ABCD,Kẽ $OE\perp SC\to OE=d(DB,SC)$ $\Delta {SAC}\sim\Delta {OEC}\to OE=\dfrac{SA.OC}{SC}$
  3. D

    Toán Toán 9 HSG

    $i)x\sqrt{x}+9x+14\sqrt{x}$ $j)2x\sqrt{x}+5x+3\sqrt{x}$ $i)=\sqrt{x}(x+2\sqrt{x}\dfrac{9}{2}+\dfrac{81}{4}-\dfrac{25}{4}=\sqrt{x}[(\sqrt{x}+\dfrac{9}{2})^2-(\dfrac{5}{2})^2]$ tương tự $j)=2\sqrt{x}[(\sqrt{x}+\dfrac{5}{4})^2-(\dfrac{1}{4})^2]$
  4. D

    Toán Lớp 12 - sự tương giao của đồ thị

    Để ý với hàm bậc 3,nếu đt nào cắt đồ thị tại 3 điểm thỏa ycbt thì đt đó buộc phải qua tâm đ/x tức là điểm uốn I Dễ thấy $I(m,2m^3)$ thuộc y=x$\iff 2m^3=m=>m=...$
  5. D

    Toán Topic ôn tập tổng hợp bộ môn toán từ lớp 7 lên lớp 8

    $24=bc^3-ac^3+ab^3-ba^3+c(a^3-b^3)=c(a^3-b^3)-ab(a^2-b^2)-c^3(a-b)$ $=(a-b)(ca^2-c^3+abc-a^2b+cb^2-ab^2)=(a-b)[c(a^2-c^2)-ab(a-c)-b^2(a-c)]$ $=(a-b)(a-c)(ca+c^2-ab-b^2)=(a-b)(a-c)(c-b)(a+b+c)=(a-b)(b-c)(c-a)(a+b+c)$
  6. D

    Bài này này chắc dễ hơn, mọi người làm cái, cô ra khó quá

    Thiếu gt ko giải được
  7. D

    Toán 12 tìm m để 2 cực trị đối xứng qua đt

    Đó là $x_I$ chứ ko phải $x_1$ đâu bạn
  8. D

    Xác suất 11 (khó)

    Mỗi người có 4 cách chọn lớp=>$n(\Omega)=4^5$ Số cách chọn 2 nam,1 nử là $C_3^2.C_2^1=6$ Mỗi nhóm 3 người như thế này có 4 cách xếp vào lớp Vậy $ycbt=>P=\dfrac{24}{4^5}$
  9. D

    [Box Toán 10] - chuyên đề lượng giác

    Bạn xem lại đề có lẽ là sin4x và mẫu là $sin(2x-\dfrac{\pi}{3})$ $Pt\iff \sqrt{3}-2sin2x-2\sqrt{3}cos2x+2sin4x=2(3sin^2x-cos^2x)sin(2x-\dfrac{\pi}{3})$ $\iff (1-2cos2x)(\sqrt{3}-2sin2x)=(1-2cos2x)2sin(2x-\dfrac{\pi}{3})$ $\sqrt{3}=2(sin2x+sin(2x-\dfrac{\pi}{3})=2\sqrt{3}sin(2x-\dfrac{\pi}{6})$
  10. D

    [Toán 9] Phương trình vô tỷ đây

    $2) \sqrt{2x^2+x+9}+\sqrt{2x^2−x+1}=x+4$ (1) VT>0=>x+4>0.Nhân LH $(1)\iff \sqrt{2x^2+x+9}-\sqrt{2x^2−x+1}=2$ $\iff ...\iff...\iff 7x^2-8x=0\iff x=0$ hoặc $x=\dfrac{8}{7}$
  11. D

    Oxy

    Bạn chịu khó tính nha Gọi M là tâm=>M(m;-m-1). N là trung điểm AB=>N(1;0) $NM^2=NA^2\to M$=>C,D (do M là trung điểm AC và BD
  12. D

    Toán 12

    $p^3-2ap^2+a^2p+4>0\to p(p-a)^2+4>0\to a^3>-27$
  13. D

    Toán 12

    Cảm ơn bạn,mình ko nghĩ ra TH này $y'=3x^2+a=0$ có 2 nghiệm $x_1,x_2$ $<=>a<0$ $S=x_1+x_2=0,P=x_1x_2=\dfrac{a}{3}$ Gọi 2 CT là $A(x_1;y_1) ,B(x_2;y_2)$ $ycbt<=>y_1.y_2>0$(do cùng dấu) $\iff.....\iff (a^2+2a+1)P+2S(a+1)+4>0\iff (a+3)(a^2-a+4)>0$ $\iff -3<a\leq 0$
  14. D

    [Toán 8 ] Phân tích đa thức

    $3x^3 - 14x^2 + 4x + 3=x^2(3x+1)-5x(3x+1)+3(3x+1)$ $=...=(3x+1)(x-\dfrac{5}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{2})(x-\dfrac{5}{2}+\dfrac{\sqrt{13}}{2})$ $ab(a+b) + bc(b+c) + ca(c+a) + abc+abc+abc=(a+b+c)(ab+bc+ac)$
  15. D

    Toán 12

    Muốn đths cắt x'Ox tại 1 điểm<=>hs tăng(hoặc giảm) trên toàn TXĐ<=>$y'\geq 0<=>a\geq 0$
  16. D

    Toán Đồ thị hàm số

    $y=m(x+1)(x^2-x-1)+x^3-x+1$ Gọi x1,x2 là nghiệm của$x^2-x-1=0$=>(Cm) qua 3 điểm cố định là A(-1;1),B(x1;y1),C(x2;y2) Có nhiều cách để cm 3 điểm này thẳng hàng,bạn tự nghiên cứu Để tìm pt đt này chỉ cần tìm m để (Cm) suy biến thành đt<=>m=-1=>d:y=x+2 Để tt vuông góc với...
  17. D

    Toán 10 [Toán 10]-Hình học

    Đề bài cho biết tọa độ 4 điểm D,M,N=>E.Gọi I trung điểm MN(bạn cm EI vuông góc AB)=>có pt đt AB A là giao điểm AB và đ.tròn tâm M bk ME=>B,AM cắt BN tại C.Nếu có 2 điểm A,bạn thử lại để C nghiệm đúng ycbt
  18. D

    Toán (Toán 8) Về đường trung bình của tam giác

    Bài 8:Kẽ BD vuông với AC=>BAD là nữa tam giác đều=>AD=2, BD=2 căn 3 Gọi N trung điểm DC.Tam giác vuông ANM có MN=căn 3. AN=2=>AM=..
  19. D

    Toán (Toán 8) Về đường trung bình của tam giác

    Bài 7:Gọi N là trung điểm BI=>NIM vg cân=>^INM=45=>BIC=135 =>1/2(B+C)=45=>A=90 b)BI cắt AC tại K. ^KIC=CIM=45=>2 tg =n=>IK=IM=IN=NB,lại có IH//AB=>đpcm
  20. D

    Toán (Toán 8) Về đường trung bình của tam giác

    Bài 3: Gọi M,N là giao điểm của AI,AK với BC . P,Q là giao điểm của IK với AC,AB a)Tam giác ABM cân tại B do...=>AI=IM. tương tự AK=KN=>đpcm b)PA=PC và tg AKC vuông=>KP=1/2 AC. Tương tự IQ=1/2 AB =>IQ+KP=IK+QP=IK+1/2 BC=1/2(AB+AC)=>IK=...
Top Bottom