Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Câu 1: Ta có:
CFiL5DvuRXDnMK9DWx8o87Tzo9zlFxEJMDDOxOekKidMMDiwzPtWLqS-lNTekafFTYvf1dlzWeVzbg2D0jhs1G-LvbElK5xabt5Y1DDpCbwYYW8G68WFBgJNz5aNlVLOOwSnxNuF

Chu kì dao động: $T=\frac{1}{f}=0,2s$
Gọi $M_1, M_2$ lần lượt là hình chiếu của M trên mặt nước và trên đáy bể.
Ta có: $M_1$ và $M_2$ đều dao động điều hòa với phương trình: $x=5cos(10\pi t-\frac{\pi}{2})cm$ (do tại thời điểm ban đầu M ở điểm cao nhất)
Khoảng thời gian ánh sáng truyền từ điểm M đến đáy bể:
Trong 1 chu kì, điểm sáng dưới đáy bể qua vị trí x=-2cm 2 lần
$\Rightarrow t_{2020}=\frac{2020}{2}T =202s$
Mặt khác $t_1=\frac{\Delta \varphi}{\omega}$
Lại có: $cos\Delta \varphi=|\frac{-2}{5}|=\frac{2}{5} \Rightarrow \Delta \varphi=1,159rad$
$\Rightarrow t_1=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=0,0369s \Rightarrow t=t_{2020}+t_1=202,036s$

Câu 2:
pVA3uozHBdC6qECaa8HrW-RtcMQj7_VL8GGP2f0EoJrw-PGlpjjWspAj3NNG4Tm6KsxHIkxCNo0hbo3gsF_rX0NhSdNBxPNspE3DzRwfr8_3jSq0TeGWgXkZHZY_ZalvPJQOHGXS

Đặt $AB = x; OA = a; OA’ = a’; OB = b; OB’ = b’; OB_1 = b_1; OB_1’ = b_1’.$
Công thức của thấu kính hội tụ:
[tex]\left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}+\frac{1}{a'}=\frac{1}{f} \\ \frac{1}{b}+\frac{1}{b'}=\frac{1}{f} \\ \frac{1}{b_1}+\frac{1}{b_1'}=\frac{1}{f} \end{matrix}\right.[/tex] [tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}+\frac{1}{a'}=\frac{1}{b}+\frac{1}{b'} \\ \frac{1}{a}+\frac{1}{a'}=\frac{1}{b_1}+\frac{1}{b_1'} \end{matrix}\right.[/tex] [tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{a-b}{ab}=\frac{b'-a'}{a'b'} \\ \frac{b_1-a}{ab_1}=\frac{a'-b_1'}{a'b_1'} \end{matrix}\right.[/tex] [tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{x}{ab}=\frac{6x}{a'b'} \\ \frac{x}{ab_1}=\frac{3x}{a'b_1'} \end{matrix}\right.[/tex] [tex]\Leftrightarrow \frac{a}{a'}=\frac{b'}{6b}=\frac{b_1'}{3b_1}[/tex]
Chú ý rằng $b + b_1 = 2a$ và $2b_1’ + b’ = 3a’$. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
[tex]\frac{a}{a'}=\frac{b'}{6b}=\frac{b_1'}{3b_1}=\frac{2b_1'}{6b_1}=\frac{b'+2b_1'}{6b+6b_1}=\frac{3a'}{12a}=\frac{a'}{4a}\Rightarrow \frac{a}{a'}=\frac{1}{2}[/tex]
Suy ra [tex]\frac{A'B_2'}{AB_2}=\frac{a'}{a}=2[/tex]
Vì ảnh ngược chiều với vật nên số phóng đại ảnh là – 2.

Câu 3:
Điều kiện trùng ba: [tex]x_{\equiv 3}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3 (k_1;k_2;k_3\in Z)\Leftrightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0,42k_1=0,56k_2=\lambda_3k_3\Leftrightarrow 3k_1=4k_2=...k_3[/tex]
Các cặp trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là: (0,0);(4,3);(8,6);(12,9);...
(0,0) là cặp vân trung tâm trùng ba, trong khoảng hai vân sáng cùng màu vân trung tâm (vân trùng ba) có 2 vân trùng màu 1 và 2 nên cặp (12,9) là cặp trùng ba tiếp theo.
Giữa cặp (0,0,0) và (12,9,c) có 3 vân trùng đôi của 1 và 3 nên cặp trùng đôi đầu tiên của 1 và 3 là (3,k) [tex]\Rightarrow 3i_1=ki_3\Leftrightarrow 3\lambda_1=k\lambda_3\Rightarrow k=\frac{3\lambda_1}{\lambda_3}=\frac{3.0,42}{\lambda_3}(*)[/tex]
Thay 4 đáp án đề cho vào (*), thấy với $\lambda_3=0,63\mu m$ thì $k=2 \in Z$ thỏa mãn.

Bài tập nâng cao hạt nhân nguyên tử
Câu 1: Dùng một prôtôn có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân [tex]^{23}_{11}Na[/tex] đứng yên sinh ra hạt $\alpha$ và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ [tex]\gamma[/tex] . Biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt $\alpha$ là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt $\alpha$ và hướng chuyển động hạt prôtôn là
A. $147^0$.
B. $148^0$.
C. $150^0$.
D. $120^0$.

Câu 2: Tiêm vào máu bệnh nhân $10 cm^3$ dung dịch chứa [tex]^{24}Na[/tex] có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ $10^{–3}$ mol/lít. Sau 6 giờ lấy $10 cm^3$ máu tìm thấy $1,4.10^{–8}$ mol $^{24}Na$. Coi $^{24}Na$ phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít.
C. 5,4 lít.
D. 5,6 lít

Câu 3: Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là $T_1$ và $T_2$, với $T_2 = 2T_1$. Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. $0,91T_2. $
B. $0,49T_2. $
C. $0,81T_2. $
D. $0,69T_2.$
 
  • Like
Reactions: Ishigami Senku

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đáp án số trước:
12345678910
DCDDCDCADD
[TBODY] [/TBODY]
Bài tập số này:

TIA X - MẪU NGUYÊN TỬ BO
Bài 1: Trong một ống tia X, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 20kV, dòng điện trong ống là 12mA. Giả sử chỉ có 0,5% động năng của chùm electron khi đập vào anôt được chuyển thành năng lượng của tia X. Chùm tia X có công suất là
A. 0,1W. B. 1,2W. C. 2,0W. D. 240W.
Bài 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống phát tia Rơn-ghen thêm 2kV, thì tốc độ của các êlectron đến anôt tăng thêm 1.107m/s. Bỏ qua tốc độ ban đầu của các electron khi bắn ra khỏi catôt. Khi chưa tăng hiệu điện thế, tốc độ của các êlectron đến anôt là
A. 3.107m/s. B. 8,0.107m/s.
C. 1,55.108m/s. D. 1,0.108m/s.
Bài 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Một trong những điểm chung của các tia hồng ngoại, tử ngoại và Rơn-ghen là
A. đều có bản chất là sóng điện từ.
B. đều có tác dụng ion hóa không khí.
C. đều có tốc độ bằng nhau trong chân không.
D. đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ
Bài 4: Đáp án cách sắp xếp đúng các tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại, ánh sáng trông thấy, tia tử ngoại theo chiều giảm của tần số
A. Tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại, ánh sáng trông thấy, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại, ánh sáng trông thấy.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng trông thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng trông thấy, tia hồng ngoại.
Bài 5: Các bức xạ có tần số từ 1014Hz đến 1017Hz đều có tính chất chung là
A. có khả năng tác dụng lên một số loại phim ảnh.
B. không nhìn thấy.
C. có tác dụng sinh học rõ rệt.
D. có khả năng gây hiệu ứng quang điện đối với các kim loại.
Bài 6: Đáp án phát biểu đúng.
A. Tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có tác dụng hóa học.
C. Tia hồng ngoại không có tác dụng quang điện.
D. Cả A, B, C đều sai.
Bài 7: Đáp án phát biểu sai.
Người ta ứng dụng tia X để khám bệnh nhờ
A. Tính chất đâm xuyên.
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng phát quang.
D. Tác dụng sinh lí
Bài 8: Vạch đầu tiên (bước sóng dài nhất) trong dãy Lyman là λ21 = 121,2 nm. Hai vạch đầu trong dãy Balmer là λ32 = 0,6563 μm và λ42 = 0,4861 μm. Bước sóng của vạch thứ hai và vạch thứ ba trong dãy Lyman là
A. 341 nm; 910 nm.
B. 102,3 nm; 97,0 nm.
C. 0,672 μm; 0,455 μm.
D. 0,486 μm; 0,970 nm.
Bài 9: Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào khối khí hydro loãng đang ở trạng thái cơ bản thì trong quang phổ phát xạ của khối khí đó có 6 vạch nằm trong vùng hồng ngoại, bước sóng ngắn nhất trong 6 vạch đó bằng 1,0960 μm. Theo mẫu nguyên tử Bohr thì bước sóng ngắn nhất trong quang phổ phát xạ của khối khí hydro đó là
A. 0,9701 μm. B. 0,1218 μm.
C. 0,0939 μm. D. 0,0913 μm.
Bài 10: Theo mẫu nguyên tử Bohr, nếu một khối khí hydro loãng đang bức xạ ra ba loại phôtôn ánh sáng khác nhau với hai trong ba loại phôtôn đó có bước sóng là 0,1217 μm và 0,1027 μm thì phôtôn còn lại có bước sóng là
A. 1,2844 μm. B. 0,6578 μm.
C. 0,4861 μm. D. 0,4341 μm.


 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Câu 1:
Ta có: $m_pW_p+m_\alpha W_\alpha -2cos \varphi _{p\alpha}\sqrt{m_pW_pm_\alpha W_\alpha}=m_X W_X$
$\Rightarrow 1.5,58+4.6,6-2cos\varphi _{p\alpha} \sqrt{1.5,58.4.6,6}=20.2,648 \Rightarrow \varphi _{p\alpha} \approx 150^0$

Câu 2:
Số mol Na ban đầu: $n_0=C_MV=10^{-5}(mol)$
Gọi thể tích máu người là V (lít). Lượng Na trong máu người sau 6h là:
$n'=1,4.10^{-8}.\frac{V}{10.10^{-3}}=1,4.10^{-6}V(mol)$
Theo định luật phóng xạ:
$n'=n_0.2^{-\frac{t}{T}}\Leftrightarrow 1,4.10^{-6}V=10^{-5}.2^{-\frac{6}{15}}\Leftrightarrow V\approx 5,4(l)$

Câu 3:
Gọi 2 chất là X và Y, ta có:
X​
Y​
t=0​
$N_0$​
$N_0$​
t​
$N_0.e^{-\lambda_1 t}$​
$N_0.e^{-\lambda_2 t}$​
[TBODY] [/TBODY]
Tại thời điểm N, tổng số hạt còn lại chỉ bằng 1 nửa ban đầu nên có:
$N_0.(e^{-\lambda_1 t}+e^{-\lambda_2 t})=\frac{1}{2}.2N_0 \Leftrightarrow e^{-\lambda_1 t}+e^{-\lambda_2 t}=1$ (1)
Mặt khác: $\lambda \sim \frac{1}{T}$ và $T_2=2T_1 \Rightarrow \lambda_1=2\lambda_2$
Thay vào (1) ta có: [tex]e^{-2\lambda_2 t}+e^{-\lambda_2 t}=1\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=e^{-\lambda_2 t}>0 \\ a^2+a-1=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow e^{-\lambda_2 t}=a=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\Leftrightarrow -\lambda_2 t=ln\frac{\sqrt{5}-1}{2}[/tex]
$\Leftrightarrow -\frac{ln2}{T_2}t=ln\frac{\sqrt{5}-1}{2} \Leftrightarrow \frac{t}{T_2}=0,69$
Bài tập nâng cao:

Câu 1: Một sợi dây đồng AC có tiết diện $S = 2 mm^2$ và khối lượng lượng riêng $D = 8000 kg/m^3$, được căng ngang nhờ quả cân có khối lượng m = 250 g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc là B cách A 25 cm). Lấy $g = 10 m/s^2$. Đặt nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết lực căng dây F và tốc độ truyền sóng v liên hệ với nhau theo quy luật $F = \mu v^2$, trong đó $\mu$ là khối lượng của dây cho một đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện qua dây là
A. 50 Hz.
B. 75 Hz.
C. 100 Hz.
D. 150 Hz.

Câu 2: Một dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Thấy hai tần số tạo ra sóng dừng trên dây là 2964 Hz và 4940 Hz. Biết tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng nằm trong khoảng từ 380 Hz đến 720 Hz. Với tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11 kHz thì số tần số tạo ra sóng dừng là?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.

Câu 3: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. Biết khoảng cách giữa các điểm $MN = \frac{NP}{2}$. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. (lấy $\pi = 3,14$) . Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là
A. 375 mm/s.
B. 363 mm/s.
C. 314 mm/s.
D. 628 mm/s.
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đáp án lần trước
1B
2A
3B
4D
5A
6D
7D
8D
9C
10D

Bài tập cơ bản

HẠT NHÂN - PHÓNG XẠ
Bài 1:Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV
B. 18,76 MeV
C. 128,17 MeV
D. 190,81 MeV
Bài 2:Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0.
B. E = 0,5(m0 - m).c2.
C. m > m0.
D. m < m0.
Bài 3:Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là
A. 940,86 MeV.
B. 980,48 MeV.
C. 9,804 MeV.
D. 94,08 MeV.
Bài 4:Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?
A. 50%.
B. 20%.
C. 15,5%.
D. 10%.
Câu 5 :Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối lượng ban đầu :
A. 75 ngày
B. 11,25 giờ
C. 11,25 ngày
D. 480 ngày
Câu 6:Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị 238U và 235U. 235U chiếm tỉ lệ 7,143 . Giả sử lúc đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rã của 238U là T1= 4,5.109 năm. Chu kì bán rã của 235U là T2= 0,713.109 năm
A. 6,04 tỉ năm
B. 6,04 triệu năm
C. 604 tỉ năm
D. 60,4 tỉ năm
Bài 7: Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. được bảo toàn.
B. Tăng.
C. Giảm.
D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.
Bài 8: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (
bai-tap-ve-phan-ung-hat-nhan-1.PNG
) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV.
C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Bài 9:Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,75 m0.
B. 1,25 m0.
C. 0,36 m0.
D. 0,25 m0.
Bài 10: Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4.
B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0
D. A hoặc B hoặc C đúng.
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Câu 1:
wSXzg-burGQSwtWUd8lFXFBm-8win0cepztZb7Ad2cssTDmTboV9HJzLMK504PedhhE1AjrqAQcG-7XfOQTlV17Sx82SCa7oYUAxqLbdvAD-l8t5Owtpolnq2tW56EcscV3Y-O-p

Dễ thấy lực căng dây bằng với khối lượng quả cân: $F=m_{can}.g$
Sóng dừng 2 đầu cố định nên: $f=n.\frac{v}{2L}=3.\frac{\sqrt{\frac{F}{\mu}}}{2L}$
Ta có: $\mu=\frac{M_{day}}{L}=\frac{D.V_{day}}{L}=\frac{DSL}{L}=DS \Rightarrow f=3.\frac{\sqrt{\frac{m_{can}g}{DS}}}{2AB}=75Hz$
Nam châm điện có 2 cực cùng 1 phía so với sợi dây nên suy ra f dòng điện bằng đúng f dây và bằng 75Hz.

Câu 2:
Sóng dừng trên dây 2 đầu cố định nên ta có: $f=k\frac{v}{2L} \Rightarrow f_{min}=\frac{v}{2L}; f=kf_{min}$
Theo đề bài: [tex]\left\{\begin{matrix} m.f_{min}=2964 \\ n.f_{min}=4940 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} f_{min}=\frac{2964}{m} \\ f_{min}=\frac{4904}{n} \end{matrix}\right. [/tex][tex]\left\{\begin{matrix}4,1< m< 7,8\\6,9<n <13 \end{matrix}\right. [/tex]
Mặt khác: $\frac{m}{n}=\frac{3}{5} \Rightarrow m=3x, n=5x$
Kết hợp với điều trên, ta có: [tex] \left\{\begin{matrix}4,1 < 3x <7,8\\6,9 < 5x <13\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}1,3<x<2,6\\1,38<x<2,6 \end{matrix}\right.\Rightarrow x=2 [/tex]
Suy ra: $m=6,n=10 \Rightarrow f_{min}=494(Hz)$
Có: [tex]8000\leq 494a\leq 11000\Leftrightarrow 16,1\leq a\leq 22,2[/tex]. Suy ra có 6 giá trị a thỏa mãn, hay 6 giá trị tần số tạo ra sóng dừng thỏa mãn đề bài.

Câu 3:
Ta có, khoảng thời gian ngắn nhất dây duỗi thẳng $\frac{T}{2}=0,04s \Rightarrow T=0,08s \Rightarrow \omega=\frac{2\pi}{T}=25\pi (rad/s)$
6TNz5U5Ol2xjd4_4pZ1XPgLz4VyxKvwS11QstVKvxXMzmKa_m6uFUgiYpEZum1Ipo19RKQ3vlWY-5AQTTbGQ0ZLw2fYsJZsiTKm28oNl-b6IB-84HgPTD3bWXqL4L4pPrw3OL09p

Giả sử: MN=1cm
Theo đề bài: $MN=\frac{NP}{2}\Rightarrow NP=2cm$
$MP=\frac{\lambda}{2}\Rightarrow \lambda =6cm$
Ta có: $MO=\frac{MN}{2}=0,5cm$
Biên độ sóng tại M: $A_M=A_b.sin \frac{2\piMO}{\lambda} \Leftrightarrow 4=A_b.sin \frac{2\pi .0,5}{6}\Rightarrow A_b=8mm$
Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng: $v_{max}=A_b\omega =8.25\pi=628mm/s$

Đề vận dụng cao:

Câu 1:
zepqtN-hPBa6qfGPZMJE0r-jJJOxnOEvDyw4XNxGvqKLkfadTM_-4ZWYBlNJHB_kRK1UaTmTBE24p-8jkCX1c92AIyqdojrSOnBUDQRP53PiDSZZCQIU-MLnNBROmkEVyaw5D5ZZ

Một lò xo nhẹ, có độ cứng k =100N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2s, một lực $\vec F$ thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20N (lấy $g=\pi ^2=10m/s^2$). Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tổng quãng đường vật đi được kể từ t = 0 là:
A. 36cm.
B. 48cm.
C. 58cm.
D. 52cm.

Câu 2: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 8 Hz, vận tốc truyền sóng là 3,2m/s, biên độ sóng bằng 2cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử trên dây tại A và B có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm $t_1$ đến thời điểm $t_1+\frac{1}{24}s$ phần tử tại A đi đựợc quãng đường bằng $2\sqrt 3$ và phần tử tại B đi đựợc quãng đường bằng 6cm. Khoảng cách L không thể có giá trị:
A. 10cm
B. 30cm
C. 60cm
D. 90cm

Câu 3: Hai con lắc lò xo A và B có cùng chiều dài tự nhiên, cùng khối lượng vật m, nhưng độ cứng các lò xo $k_B=2k_A$. Chúng được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ nằm ngang. Kéo thẳng đứng hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc để chúng dao động điều hòa. Khi đó, con lắc B trong một chu kì dao động có thời gian lò xo giãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Gọi $t_A$ và $t_B$ là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi của hai con lắc có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ số $\frac{t_A}{t_B}$ bằng:
A. $\frac{3}{2}$
B. $\frac{3\sqrt 2}{2}$
C. $\frac{\sqrt 3}{2}$
D. $\frac{\sqrt 2}{3}$
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đáp án lần trước
1B
2A
3B
4D
5A
6D
7D
8D
9C
10D

Bài tập cơ bản

HẠT NHÂN - PHÓNG XẠ
Bài 1:Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV
B. 18,76 MeV
C. 128,17 MeV
D. 190,81 MeV
Bài 2:Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0.
B. E = 0,5(m0 - m).c2.
C. m > m0.
D. m < m0.
Bài 3:Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là
A. 940,86 MeV.
B. 980,48 MeV.
C. 9,804 MeV.
D. 94,08 MeV.
Bài 4:Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?
A. 50%.
B. 20%.
C. 15,5%.
D. 10%.
Câu 5 :Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối lượng ban đầu :
A. 75 ngày
B. 11,25 giờ
C. 11,25 ngày
D. 480 ngày
Câu 6:Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị 238U và 235U. 235U chiếm tỉ lệ 7,143 . Giả sử lúc đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rã của 238U là T1= 4,5.109 năm. Chu kì bán rã của 235U là T2= 0,713.109 năm
A. 6,04 tỉ năm
B. 6,04 triệu năm
C. 604 tỉ năm
D. 60,4 tỉ năm
Bài 7: Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. được bảo toàn.
B. Tăng.
C. Giảm.
D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.
Bài 8: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (
bai-tap-ve-phan-ung-hat-nhan-1.PNG
) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV.
C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Bài 9:Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,75 m0.
B. 1,25 m0.
C. 0,36 m0.
D. 0,25 m0.
Bài 10: Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4.
B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0
D. A hoặc B hoặc C đúng.
Đáp án lần cuối cùng nè cả nhà ^^
Câu 1
Hướng dẫn :
Năng lượng liên kết của hạt nhân ${ }_{8}^{16} \mathrm{O}$ là:
$$
\begin{aligned}
&\mathrm{W}_{\mathrm{lk}}=\Delta \mathrm{mc}^{2}=\left(\text { Z.m }_{\mathrm{p}}+\mathrm{N} \cdot \mathrm{m}_{\mathrm{n}}-\mathrm{m}_{\mathrm{o}}\right) \cdot \mathrm{c}^{2}=(8.1,0073+8.1,0087-15,9904) \cdot 931,5= \\
&128,17 \mathrm{MeV} .
\end{aligned}
$$
Đáp án C
Câu 2
Khi chưa liên kết với nhau thì khối lượng hạt nhân $m_{0}$ chính là khối lượng các nuclon.
Khi các hạt liên kết lại với nhau thì khối lượng hạt nhân sẽ giảm một lượng bằng độ hụt khối của nó.
$\rightarrow \mathrm{m}<\mathrm{m}_{0} .$
Đáp án D
Câu 3
Ta có: $\mathrm{E}_{0}=\mathrm{m}_{0} \mathrm{c}^{2}=15,05369 \cdot 10^{-11} \mathrm{~J}=940,86 \mathrm{MeV}$.
Đáp án A
Câu 4
$$
\mathrm{E}=\mathrm{mc}^{2}=\frac{\mathrm{m}_{0}}{\sqrt{1-\frac{\mathrm{v}^{2}}{\mathrm{c}^{2}}}}=\frac{\mathrm{m}_{0}}{\sqrt{1-\frac{(0,5 \mathrm{c})^{2}}{\mathrm{c}^{2}}}}=1,1547 \mathrm{~m}_{0} \mathrm{c}^{2}
$$
Đáp án C
Câu 5
Ta có $\frac{\mathrm{m}}{\mathrm{m}_{0}}=\frac{1}{32}=\frac{1}{2^{5}} \Rightarrow \frac{\mathrm{t}}{\mathrm{T}}=5$ $\Rightarrow \mathrm{t}=5 \mathrm{~T} \Leftrightarrow \mathrm{t}=1800$ giờ $=75$ ngày. Đáp án A
Câu 6
Số hạt U235 và U238 khi trái đất mới hình thành là $\mathrm{N}_{0}$.
Số hạt $U 238$ bây giờ $\mathrm{N}_{1}=\mathrm{N}_{0} \cdot 2^{-\frac{t}{\mathrm{~T}_{1}}}$
Số hạt U235 bây giờ
$\mathrm{N}_{2}=\mathrm{N}_{0} \cdot 2^{-\frac{\mathrm{t}}{\mathrm{T}_{2}}} \rightarrow \frac{\mathrm{N}_{1}}{\mathrm{~N}_{2}}=\frac{7,143}{1000} \rightarrow \mathrm{t}=6,04.10^{9}$ (năm)
$=6,04$ tỉ năm
Đáp án A
Câu 7
Chọn D.
Khối lượng các hạt nhân không bảo toàn.
Câu 8
Ta có:
$$
\begin{aligned}
&\mathbf{W}=2 \mathrm{~K}_{\mathrm{X}}-\mathrm{K}_{\mathrm{P}}=17,4 \mathrm{MeV} \\
&\mathrm{K}_{\mathrm{X}}=\frac{17,4+\mathrm{K}_{\mathrm{P}}}{2}=\frac{17,4+1,6}{2}=9,5 \mathrm{MeV}
\end{aligned}
$$
Chọn C.
Câu 9
$$
\begin{aligned}
&E=m \cdot c^{2}=\frac{m_{0} \cdot c^{2}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}} \\
&=\frac{m_{0} \cdot c^{2}}{\sqrt{1-0,6^{2}}}=1,25 m_{0} \cdot c^{2}
\end{aligned}
$$
Đáp án B

Câu 10
Đáp án D

Hẹn gặp lại mọi người ở Topic luyện đề sau Tết nhé ^^ Chúc các sĩ tử 2k4 ăn Tết thật vui và có một kì thi thật tốt <3
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi vận dụng cao tuần này:

Giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng đa sắc có bước sóng [imath]0,4 \mu m \leq \lambda \leq 0,7 \mu m[/imath] , khoảng cách hai khe là [imath]a=1 mm[/imath], và khoảng cách từ hai khe đến màn là [imath]D=1,5m[/imath] . Xét [imath]1/2[/imath] màn giao thoa, gọi [imath]N[/imath] là vị trí ở đó có sự trùng nhau của [imath]2[/imath] vân sáng và [imath]2[/imath] vân tối, trong các khoảng tọa độ sau đây của [imath]N[/imath] là [imath]x_N (mm)[/imath] thì khoảng nào có chứa tọa độ không đúng?
A. [imath]3,15 < x_N < 3,3.[/imath]
B. [imath]2,4 \leq x_N \leq 2,625.[/imath]
C. [imath]2,7 \leq x_N \leq 2,9.[/imath]
D. [imath]2,1 \leq x_N \leq 2,4.[/imath]
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hello mọi người, mình chuyển qua đề 2 nhé! Đề 1 nằm ở đây


Mình gửi đáp án những câu thuộc dạng cơ bản, thông dụng, vận dụng cần nhớ của đề này dưới đây nhé!

Câu 16:
+ Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường: [imath]\mathrm{v}_{\text {rắn }}>\mathrm{v}_{\text {löng }}>[/imath] [imath]\mathrm{v}_{\text {khí. }}[/imath] Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc và bước sóng thay đổi nhưng tần số và chu kì sóng không đồi.
+ Vận tốc truyền âm trong không khí: [imath]\mathrm{v}_{\mathrm{kk}}=\lambda_{\mathrm{kk}} \mathrm{f}[/imath]
+ Vận tốc truyền âm trong nước: [imath]\mathrm{v}_{\mathrm{n}}=\lambda_{\mathrm{n}} \mathrm{f}[/imath]
[imath]+[/imath] Ta có: [imath]\frac{v_{n}}{v_{k k}}=\frac{\lambda_{n} f}{\lambda_{k k} f}=\frac{\lambda_{n}}{\lambda_{k k}} \Rightarrow \frac{\lambda_{n}}{\lambda_{k k}}=\frac{v_{n}}{v_{k k}}=\frac{1450}{330} \approx 4,4 \rightarrow[/imath]
Chọn C.

Câu 19:
+ Vì một đầu dây cố định và một đầu tự do nên:
[math]\ell=(2 k+1) \frac{\lambda}{4}=(2 k+1) \frac{v}{4 f} \Rightarrow f=(2 k+1) \frac{v}{4 \ell}[/math][imath]+[/imath] Tần số nhỏ nhất khi [imath]\mathrm{k}=0 \Rightarrow f_{\min }=\frac{v}{4 \ell}[/imath]
[imath]+[/imath] Tần số kế tiếp khi [imath]\mathrm{k}=1 \Rightarrow f=3 \frac{v}{4 \ell} \stackrel{(t)}{\longrightarrow}=\frac{f}{f_{\min }}=3[/imath] [imath]\Rightarrow f=3 f_{\min }=37,5 \Rightarrow \Delta f=25(H z) \rightarrow[/imath]
Chọn A.

Câu 26
+ Lúc đầu: [imath]\frac{U_{2}}{U_{1}}=\frac{N_{2}}{N_{1}}[/imath]
+ Sau khi quấn thêm 80 vòng vào cuộn thứ cấp thì [imath]\mathrm{U}_{2}[/imath] tăng [imath]20 \%[/imath] nên: [imath]\frac{U_{2}+0,2 U_{2}}{U_{1}}=\frac{N_{2}+80}{N_{1}}[/imath]
(2)
+ Lấy (2) chia (1) ta có: [imath]1,2=\frac{N_{2}+80}{N_{2}} \Rightarrow N_{2}=400[/imath] vòng [imath]\rightarrow[/imath]
Chọn C.

Câu 28:
+ Độ hụt khối: [imath]\Delta m=\left[Z \cdot m_{p}+(A-N) m_{n}\right]-m=8,6 \cdot 10^{-3} u[/imath]
+ Năng lượng liên kết: [imath]W_{l k}=\Delta m c^{2}=8,6 \cdot 10^{-3} u c^{2}=8,6 \cdot 10^{-3} \cdot 931,5=8,011(\mathrm{MeV})[/imath]
+ Năng lượng liên kết riêng: [imath]\Delta E=\frac{W_{l k}}{A}=2,67(\mathrm{MeV} /[/imath] muclon [imath]) \rightarrow[/imath]
Chọn B

Nếu các bạn có thắc mắc gì ở lời giải hoặc cần đáp án những câu khác thì cho mình biết nhé!!!
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Hướng dẫn câu hỏi VDC:

Gọi 4 vân có bậc : [imath]k, k+0,5 ; k+1 ; k+1,5[/imath] (khi k nguyên thì [imath]S-T-S-T, k[/imath] bán nguyên [imath]T-S-T-S)[/imath]
ĐK Thỏa : [imath]x_{\max (k-0,5)}<x_{\min (k+2)}[/imath] và [imath]x_{\max k} \geq x_{\min (k+1,5)}[/imath] [imath]\rightarrow(k-0,5) . 0,7<(k+2) .0,4[/imath] và [imath]k .0,7 \geq(k+1,5) . 0,4 \rightarrow k<3,8[/imath] và [imath]k \geq 2[/imath]
Vậy có [imath]4[/imath] vùng thoả mãn yêu cầu bài toán:
Vùng [imath]1: k=2, k=2,5 ; k=3 ; k=3,5[/imath]
Do dấu "=" xảy ra nên vùng này không có bề rộng [imath]X_{\min }=2 \cdot \lambda_{\max } \cdot \frac{D}{a}=2,1 \mathrm{~mm}[/imath]
Vùng [imath]2: k=2,5 ; k=3 ; k=3,5 ; k=4[/imath].
[imath]x_{\min }=\operatorname{Max}\left(x_{2 \max }, x_{4 \min }\right)=2,4 mm[/imath]và [imath]x_{\max }=\operatorname{Min}\left(x_{2,5 \max }, x_{4,5 \min }\right)=2,625 mm\rightarrow 2,4 \leq x_{M} \leq 2,625[/imath]
Vùng [imath]3: k=3 ; k=3,5 ; k=4 ; k=4,5[/imath].
[imath]X_{\min }=M_{a x}\left(x_{2,5 \max }, X_{4,5 \min }\right)=2,7 mm[/imath]và [imath]X_{\max }=\operatorname{Min}\left(x_{3 \max ,} x_{5} \min \right)=3 mm\rightarrow 2,7 \leq x_{M}<3[/imath]
Vùng [imath]4: k=3,5 ; k=4 ; k=4,5 ; k=5[/imath].
[imath]X_{\min }=M_{a x}\left(x_{3 \max }, x_{5 \min }\right)=3,15 mm[/imath] và [imath]X_{\max }=\operatorname{Min}\left(x_{3 \max }, x_{5 \min }\right)=3,3 mm\rightarrow 3,15<x_{M}<3,3[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi VDC tuần này:

Điện năng được truyền đi từ một máy phát đến một khu dân cư bằng đường dây tải một pha, với hiệu suất truyền tải [imath]90[/imath]%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng lên [imath]11[/imath]% nhưng chưa có điều kiện nâng công suất của máy phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của hệ thống là không thay đổi. Tỉ số số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là:
A.8.
B.9
C.10
D.11
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Hướng dẫn câu VDC:

Hiệu suất của quá trình truyền tải [imath]H=1-\dfrac{\Delta P}{P} \rightarrow\left\{\begin{array}{l}\Delta P=0,1 P \\ P_{0}=0,9 P\end{array}\right.[/imath]
Với [imath]P[/imath] và [imath]P_{0}[/imath] lần lượt là công suất hao phí và công suất tiêu thụ của tải khi chưa tăng áp
Giả sử điện áp sau đó được tăng lên [imath]n[/imath] lần thì:
[imath]\left\{\begin{array}{l}P=\Delta P+P_{0} \\ P=\frac{\Delta P^{\prime}}{n^{2}}+1,1 P_{0} \rightarrow 1=\dfrac{1}{10 n^{2}}=0,999 \rightarrow n=10 \end{array}\right.[/imath]

Chọn [imath]C[/imath]
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề số 03 tới rùi đây nha cả nhà ^^

Như thường lệ, dưới đây là vài câu thuộc mức cơ bản, thông hiểu, vận dụng hay trong đề

Câu 3: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian → Chọn B.

Chú ý:
Sóng điện từ là sóng ngang; truyền được cả trong chân không; có thành phần điện trường và từ trường dao động theo phương vuông góc với nhau.

Câu 19: Độ lớn lực kéo về: F = k|x| = m[imath]\omega ^{2}|x|[/imath] => |x| =...

+ Tốc độ dao động khi đó: v = [imath]\omega \sqrt{v^{2}+x^{2}}[/imath] → Chọn C.

Câu 24.

Theo đề, ta có: [imath]W = \frac{1}{2}kA^{2}[/imath] = 0,5J

+ Lại có: Wd = [imath]\frac{1}{2}kA^{2} - \frac{1}{2}kx^{2}[/imath]
Với x = 3A/5
=> Wd = 0.32J

Chọn B.

Câu 30:


+ Càng gần nguồn phát thì mức cường độ âm càng lớn

+ Vì tam giác OMN vuông cân tại O nên trung điểm H của MN sẽ gần O nhất.

+ Gọi R là khoảng cách từ M, N đến O.

+ Ta có: [imath]\frac{1}{OH^{2}} = \frac{1}{OM^{2}} + \frac{1}{ON^{2}} = \frac{1}{R^{2}} + \frac{1}{R^{2}}[/imath] => OH

+ Lại có: [imath]L_{H} - L_{M} = 20lg\frac{R_{M}}{R_{H}} = 20lg\sqrt{2}[/imath] => [imath]L_H[/imath]

Chọn A.


Chúc các em ôn tốt nha :D
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi vận dụng tuần này:

Một học sinh làm thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn và thu được bảng số liệu sau:
[imath]l[/imath] (cm)​
[imath]20[/imath]​
[imath]28[/imath]​
[imath]35[/imath]​
[imath]44[/imath]​
[imath]52[/imath]​
[imath]t[/imath] (s)
[imath]4,15[/imath]​
[imath]5,03[/imath]​
[imath]5,70[/imath]​
[imath]6,41[/imath]​
[imath]6,79[/imath]​

Trong đó [imath]l[/imath] là chiều dài dây treo con lắc, [imath]t[/imath] là thời gian con lắc thực hiện [imath]5[/imath] dao động với biên độ góc nhỏ. Gia tốc trọng trường trung bình tính được xấp xỉ bằng:
A. [imath]10,93m/s^2[/imath]
B. [imath]10,65m/s^2[/imath]
C. [imath]5,70m/s^2[/imath]
D. [imath]9.78m/s^2[/imath]
 

Attachments

  • Ảnh chụp Màn hình 2022-04-03 lúc 22.36.00.png
    Ảnh chụp Màn hình 2022-04-03 lúc 22.36.00.png
    81.9 KB · Đọc: 2
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Vì một số lý do nên đề số 04 tuần này lên hơi trễ nha ^^ Yên tâm là lời giải chi tiết vẫn luôn đầy đủ nè


Lời giải chi tiết một số câu hay trong đề

Câu 10: Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì cơ năng của vật dao động điều hòa luôn bằng tổng động năng và thế năng ở một thời điểm bất kì hoặc bằng động năng cực đại (VTCB) hoặc bằng thế năng cực đại (ở biên) => Chọn B.

Câu 11:
Ta có: [imath]W_{d}=W_{t}=\frac{W}{2} \Rightarrow \frac{m g \ell \alpha^{2}}{2}=\frac{1}{2} \frac{m g \ell \alpha_{0}}{2} \Rightarrow \alpha=\pm \frac{\alpha_{0}}{\sqrt{2}}[/imath]
+ Vì con lắc chuyển động nhanh dần nên vật đang đi đến vị trí cân bằng
+ Mặt khác nó chuyền động theo chiều dương nên nó phải đang ở miền âm [imath]\Rightarrow \alpha<0 \Rightarrow \alpha=-\frac{\alpha_{0}}{\sqrt{2}}=>[/imath] Chọn [imath]\mathbf{C}[/imath].

Câu 15:
+ Vì i và u vuông pha nhau nên ta có: [imath]\frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}+\frac{i^{2}}{I_{0}^{2}}=1 \Leftrightarrow \frac{25^{2}}{50^{2}}+\frac{3}{I_{0}^{2}}=1 \Rightarrow I_{0}=2[/imath] (A) + Vì i trễ pha hơn u góc [imath]\frac{\pi}{2}[/imath] nên: [imath]\varphi_{i}=\varphi_{u}-\frac{\pi}{2}=\frac{\pi}{6}-\frac{\pi}{2}=-\frac{\pi}{3}[/imath] [imath]\Rightarrow i=2 \cos \left(100 \pi t-\frac{\pi}{3}\right)(\mathrm{A})=>[/imath] Chọn B.

Câu 28:

[math]\text { + Ta có: } \mathrm{v}_{1} \mathrm{x}_{2}+\mathrm{v}_{2} \mathrm{x}_{1}=10 \text { (1) }[/math][imath]+[/imath] Giả sử: [imath]\left\{\begin{array}{l}x_{1}=A_{1} \cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right) \\ x_{2}=A_{2} \cos \left(\omega t+\varphi_{2}\right)\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}v_{1}=-\omega A_{1} \sin \left(\omega t+\varphi_{1}\right) \\ v_{2}=-\omega A_{2} \sin \left(\omega t+\varphi_{2}\right)\end{array}\right.\right.[/imath]
+ Thay (2) vào (1), ta được:
[math]\begin{aligned} &-\omega A_{1} \sin \left(\omega t+\varphi_{1}\right) \cdot A_{2} \cos \left(\omega t+\varphi_{2}\right)-\omega A_{2} \sin \left(\omega t+\varphi_{2}\right) \cdot A_{1} \cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right)=10 \\ &\Leftrightarrow \omega A_{1} A_{2}\left[-\sin \left(2 \omega t+\varphi_{1}+\varphi_{2}\right)\right]=-10 \Leftrightarrow \omega=\frac{10}{A_{1} A_{2}\left[-\sin \left(2 \omega t+\varphi_{1}+\varphi_{2}\right)\right]} \end{aligned}[/math][imath]+[/imath] Nhận thấy [imath]\omega=\min \Leftrightarrow A_{1} A_{2}\left[-\sin \left(2 \omega t+\varphi_{1}+\varphi_{2}\right)\right]=\max[/imath]
[imath]+[/imath] Ta có: [imath]\left\{\begin{array}{l}A_{1}+A_{2} \geq 2 \sqrt{A_{1} A_{2}} \Rightarrow A_{1} A_{2} \leq\left(\frac{10}{2}\right)^{2}=25 \\ -\sin \left(2 \omega t+\varphi_{1}+\varphi_{2}\right)=\max =1\end{array} \Rightarrow \omega_{\min }=\frac{10}{25.1}=0,4 \mathrm{rad} / \mathrm{s}\right.[/imath] => Chọn D.

Câu 31:

+ Số vân sáng đơn sắc của [imath]\lambda_{1}[/imath] và [imath]\lambda_{2}[/imath] có trong 5 vân sáng trùng là: [imath]N=57-5=52[/imath]
+ Có 5 vân trùng [imath]=>[/imath] có 4 khoảng trùng [imath]\Rightarrow[/imath] số vân đơn sắc của [imath]\lambda_{1}[/imath] và [imath]\lambda_{2}[/imath] có trong 1 khoảng trùng là [imath]\frac{52}{4}=13[/imath] vân
+ Khi hai vân sáng trùng nhau thì: [imath]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda_{2}}{\lambda_{1}}=\frac{a}{b}[/imath] (tối giản) [imath]=>[/imath] trong khoảng giữa hai vân sáng trùng nhau liên tiếp có [imath](a-1)[/imath] vân của [imath]\lambda_{1}[/imath] và [imath](b-1)[/imath] vân cùa [imath]\lambda_{2}[/imath].
Theo đề suy ra: [imath](\mathrm{a}-1)+(\mathrm{b}-1)=13=>\mathrm{a}+\mathrm{b}=15[/imath]
+ Mặt khác: [imath]4[(a-1)-(b-1)]=4 \Rightarrow a-b=1[/imath]
+ Giải (1) và [imath](2)[/imath], ta có: [imath]\mathrm{a}=8[/imath] và [imath]\mathrm{b}=7 \Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{\lambda_{2}}{\lambda_{1}} \Rightarrow \lambda_{2}=0,56 \mu m[/imath]
Chọn C
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Đáp án VDC:
Công thức tính chu kì con lắc đơn : [imath]T=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow t=5T=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}[/imath]
[imath]\Rightarrow g=\dfrac{100\pi^2 l}{T^2}[/imath] . Lần lượt thay giá trị mỗi lần thực hiện thí nghiệm:
[imath]g_1=11,46m/s^2, g_2=10,92m/s^2 , g_3=10,63m/s^2, g^4=10,57m/s^2, g_5=11,13m/s^2[/imath]
[imath]g=g_1+g_2+g_3+g_4+g_5=10,94m/s^2[/imath]
Chọn A
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi VDC tuần này:
Một hạt chuyển động với tốc độ [imath]0,5c[/imath] . Nếu tính động năng của hạt này theo cơ học cổ điển [imath]W_d=1/2mv^2[/imath] thì bị sai số. Sai số của phép tính này là:

[imath]A. 22,4 %[/imath]
[imath]B. 16,1 %[/imath]
[imath]C. 19,2 %[/imath]
[imath]D. 12,9 %[/imath]
 
  • Like
Reactions: Thái Đào

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề tuần này, kèm những câu hay trong đề có lời giải chi tiết nha ^^

Hướng dẫn:
Câu 1:

+ Trong dao động điều hòa, vật đạt vận tốc cực đại khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương và vmax = ωA

+ Trong dao động điều hòa, vật đạt vận tốc cực tiểu khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm và vmin = -ωA

+ Trong dao động điều hòa, vật đạt tốc độ cực đại khi đi qua vị trí cân bằng và

+ Trong dao động điều hòa, vật có tốc độ cực tiểu khi ở vị trí biên và

Chú ý: Cần phân biệt vận tốc (giá trị đại số có thể âm, dương, bằng 0) với tốc độ (độ lớn vận tốc, tức trị tuyệt đối)

+ Áp dụng cho bài này, để hỏi vận tốc cực đại nên vmax = ωA => Chọn A.

Câu 21:
Vì hai điểm dao động ngược pha nhau nên: [imath]d=(k+0,5) \lambda=(k+0,5) \frac{v}{f}[/imath]
[math]\Rightarrow k=(k+0,5) \frac{v}{d}=16(k+0,5)[/math]+ Theo đề, ta có: [imath]48<16(k+0,5)<64 \Leftrightarrow 2,5<k<3,5 \Rightarrow k=3[/imath] [imath]\Rightarrow f=16(3+0,5)=56 \mathrm{~Hz}=>[/imath] Chọn D.

Câu 31:
Kích thích thứ 3 nên [imath]n=4 \Rightarrow \lambda_{\max }=\lambda_{43}[/imath]
+ Theo tiên đề Bo thứ 2 có: [imath]E_{4}-E_{3}=\frac{h c}{\lambda_{43}}[/imath]
[math]\Rightarrow \lambda_{43}=\frac{h c}{E_{4}-E_{3}}=\frac{6,625 \cdot 10^{-34} \cdot 3 \cdot 10^{8}}{-13,5\left(\frac{1}{4^{2}}-\frac{1}{3^{2}}\right) \cdot 1,6 \cdot 10^{-19}}=1,88 \cdot 10^{-6} \mathrm{~m}=>[B]Chọn D. [/B][/math]
Chúc các em học tốt nha
 
  • Like
Reactions: Thái Đào

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề tuần này, kèm những câu hay trong đề có lời giải chi tiết nha ^^

Hướng dẫn:
Câu 1:

+ Trong dao động điều hòa, vật đạt vận tốc cực đại khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương và vmax = ωA

+ Trong dao động điều hòa, vật đạt vận tốc cực tiểu khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm và vmin = -ωA

+ Trong dao động điều hòa, vật đạt tốc độ cực đại khi đi qua vị trí cân bằng và

+ Trong dao động điều hòa, vật có tốc độ cực tiểu khi ở vị trí biên và

Chú ý: Cần phân biệt vận tốc (giá trị đại số có thể âm, dương, bằng 0) với tốc độ (độ lớn vận tốc, tức trị tuyệt đối)

+ Áp dụng cho bài này, để hỏi vận tốc cực đại nên vmax = ωA => Chọn A.

Câu 21:
Vì hai điểm dao động ngược pha nhau nên: [imath]d=(k+0,5) \lambda=(k+0,5) \frac{v}{f}[/imath]
[math]\Rightarrow k=(k+0,5) \frac{v}{d}=16(k+0,5)[/math]+ Theo đề, ta có: [imath]48<16(k+0,5)<64 \Leftrightarrow 2,5<k<3,5 \Rightarrow k=3[/imath] [imath]\Rightarrow f=16(3+0,5)=56 \mathrm{~Hz}=>[/imath] Chọn D.

Câu 31:
Kích thích thứ 3 nên [imath]n=4 \Rightarrow \lambda_{\max }=\lambda_{43}[/imath]
+ Theo tiên đề Bo thứ 2 có: [imath]E_{4}-E_{3}=\frac{h c}{\lambda_{43}}[/imath]
[math]\Rightarrow \lambda_{43}=\frac{h c}{E_{4}-E_{3}}=\frac{6,625 \cdot 10^{-34} \cdot 3 \cdot 10^{8}}{-13,5\left(\frac{1}{4^{2}}-\frac{1}{3^{2}}\right) \cdot 1,6 \cdot 10^{-19}}=1,88 \cdot 10^{-6} \mathrm{~m}=>[B]Chọn D. [/B][/math]
Chúc các em học tốt nha
 
  • Like
Reactions: Thái Đào

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Mình đã tới đề luyện thứ 6 rồi, cả nhà cố lên nhé! Hơn 2 tháng nữa thôi

Những câu cần ăn chắc điểm hay cần biết của đề này!

Câu 8: Ta có phương trình phản ứng: [imath]{ }_{90}^{232} \mathrm{Th} \rightarrow{ }_{92}^{208} \mathrm{~Pb}+x_{2}^{4} \alpha+y_{-1}^{0} \beta[/imath] (với x và y là các số nguyên dương)
+ Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, ta có:
[math]\left\{\begin{array}{l} 232=208+4 x+0 . y \Rightarrow x=6 \\ 90=82+2 x-y \Rightarrow y=4 \end{array} \Rightarrow>\right.\text { [B]Chọn A.[/B] }[/math]
Câu 18:
+ Ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng nhỏ thì chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đó càng lớn => A sai.

+ Ánh sáng đơn sắc có bước sóng thay đổi khi đi qua các môi trường trong suốt khác nhau => B đúng.

+ Bước sóng ánh sáng đỏ lớn hơn ánh sáng tím => fđỏ < ftím => C sai

+ Ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số và màu sắc không đổi => D sai => Chọn B.

Câu 19:

+ Kết quả của phép đo đại lượng [imath]\mathrm{A}[/imath] được viết: [imath]A=\bar{A}+\Delta A[/imath]
[imath]\bar{A}[/imath] giá trị trung bình của [imath]\mathrm{n}[/imath] lần đo: [imath]\bar{A}=\frac{A_{1}+A_{2}+\ldots+A_{n}}{n}[/imath]
[imath]\Delta A=\overline{\Delta A}+\Delta A^{\prime},\left\{\begin{array}{l}\overline{\Delta A}=\frac{\Delta A_{1}+\Delta A_{2}+\ldots+\Delta A_{n}}{n} \\ \Delta A_{1}=\left|A_{1}-\bar{A}\right| ; \ldots \Delta A_{n}=\left|A_{n}-\bar{A}\right|\end{array}\right.[/imath]
[imath]\overline{\Delta A}[/imath] là sai số ngẫu nhiên hay sai số tuyệt đối trung bình
[imath]\Delta A^{\prime}[/imath] là sai số dụng cụ (thường lấy bằng 1 độ chia hoặc nửa độ chia)
[imath]\Delta A[/imath] là sai số tuyệt đối của phép đo
[imath]+[/imath] Trong bài này, đo 5 lần đều cho cùng một kết quả nên [imath]1,235 \mathrm{~m} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\bar{\ell}=1,235(\mathrm{~m}) \\ \Delta \bar{\ell}=0\end{array}\right.[/imath]
+ Lấy sai số dụng cụ bằng một độ chia nhỏ nhất nên: [imath]\Delta \ell^{\prime}=1(\mathrm{~mm})[/imath]
+ Vậy kết quả đo [imath]\ell[/imath] được viết là: [imath]\ell=(1,235 \pm 0,001)(\mathrm{m})=>[/imath] Chọn [imath]D[/imath].

Câu 25:
Vì u và i vuông pha nhau nên: [imath]\frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}+\frac{i^{2}}{I_{0}^{2}}=1[/imath]
[imath]+[/imath] Lại có: [imath]I_{0}=Q_{0} \omega=C U_{0} \frac{1}{\sqrt{L C}}=U_{0} \sqrt{\frac{C}{L}} \stackrel{(1)}{\longrightarrow} \frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}+\frac{i^{2}}{\left(U_{0} \sqrt{\frac{C}{L}}\right)}=1[/imath]
[math]\Rightarrow U_{0}=\sqrt{u^{2}+\frac{L}{C} i^{2}}=\sqrt{4^{2}+\frac{0,1}{10 \cdot 10^{-6}} \cdot 0,02^{2}}=2 \sqrt{5}(\mathrm{~V})=>\text { Chọn A. }[/math]
Đề này còn rất nhiều câu thú vị nên mình sẽ tiếp tục giải nốt các câu tiếp theo nhé ^^
 
  • Like
Reactions: Ishigami Senku

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi VDC tuần này:
Một hạt chuyển động với tốc độ [imath]0,5c[/imath] . Nếu tính động năng của hạt này theo cơ học cổ điển [imath]W_d=1/2mv^2[/imath] thì bị sai số. Sai số của phép tính này là:

[imath]A. 22,4 %[/imath]
[imath]B. 16,1 %[/imath]
[imath]C. 19,2 %[/imath]
[imath]D. 12,9 %[/imath]
Đáp án câu hỏi vdc:

Gọi khối lượng tính của vật là [imath]m_{0}[/imath]
Khi vật chuyển động với vận tốc [imath]v=\frac{1}{2} . c[/imath] thì khối lượng của vật tăng lên :
[imath]m=\frac{m_{0}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}=\frac{2 \sqrt{3}}{3} . m_{0}[/imath]
Động năng của hạt là : [imath]W_{d}=\left(m-m_{0}\right) . c^{2}=\left(\frac{2 \sqrt{3}}{3}-1\right) m_{0} . c^{2}[/imath]
Theo cơ học cồ điển : [imath]W_{d}^{\prime}=\frac{1}{2} . m_{0^{*}} c^{2}=\frac{1}{2} m_{0^{*}}(0,5 c)^{2}=0,125 . m_{0} . c^{2}[/imath]
Sai số phép tính là : [imath]\Delta=\frac{\left|W_{d}-W_{d}^{\prime}\right|}{W_{d}} . 100 \%=19,2 \%[/imath]
Chọn C
 

Attachments

  • 1650874791581.png
    1650874791581.png
    42.2 KB · Đọc: 5
Last edited:
  • Like
Reactions: Ishigami Senku
Top Bottom