Câu 1: Ta có:
Chu kì dao động: T=f1=0,2s
Gọi M1,M2 lần lượt là hình chiếu của M trên mặt nước và trên đáy bể.
Ta có: M1 và M2 đều dao động điều hòa với phương trình: x=5cos(10πt−2π)cm (do tại thời điểm ban đầu M ở điểm cao nhất)
Khoảng thời gian ánh sáng truyền từ điểm M đến đáy bể:
Trong 1 chu kì, điểm sáng dưới đáy bể qua vị trí x=-2cm 2 lần
⇒t2020=22020T=202s
Mặt khác t1=ωΔφ
Lại có: cosΔφ=∣5−2∣=52⇒Δφ=1,159rad
⇒t1=ωΔφ=0,0369s⇒t=t2020+t1=202,036s
Câu 2:
Đặt AB=x;OA=a;OA’=a’;OB=b;OB’=b’;OB1=b1;OB1’=b1’.
Công thức của thấu kính hội tụ:
⎩⎪⎪⎨⎪⎪⎧a1+a′1=f1b1+b′1=f1b11+b1′1=f1 ⇔{a1+a′1=b1+b′1a1+a′1=b11+b1′1 ⇔{aba−b=a′b′b′−a′ab1b1−a=a′b1′a′−b1′ ⇔{abx=a′b′6xab1x=a′b1′3x ⇔a′a=6bb′=3b1b1′
Chú ý rằng b+b1=2a và 2b1’+b’=3a’. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a′a=6bb′=3b1b1′=6b12b1′=6b+6b1b′+2b1′=12a3a′=4aa′⇒a′a=21
Suy ra AB2A′B2′=aa′=2
Vì ảnh ngược chiều với vật nên số phóng đại ảnh là – 2.
Câu 3:
Điều kiện trùng ba: x≡3=k1i1=k2i2=k3i3(k1;k2;k3∈Z)⇔k1λ1=k2λ2=k3λ3
⇔0,42k1=0,56k2=λ3k3⇔3k1=4k2=...k3
Các cặp trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là: (0,0);(4,3);(8,6);(12,9);...
(0,0) là cặp vân trung tâm trùng ba, trong khoảng hai vân sáng cùng màu vân trung tâm (vân trùng ba) có 2 vân trùng màu 1 và 2 nên cặp (12,9) là cặp trùng ba tiếp theo.
Giữa cặp (0,0,0) và (12,9,c) có 3 vân trùng đôi của 1 và 3 nên cặp trùng đôi đầu tiên của 1 và 3 là (3,k) ⇒3i1=ki3⇔3λ1=kλ3⇒k=λ33λ1=λ33.0,42(∗)
Thay 4 đáp án đề cho vào (*), thấy với λ3=0,63μm thì k=2∈Z thỏa mãn.
Chu kì dao động: T=f1=0,2s
Gọi M1,M2 lần lượt là hình chiếu của M trên mặt nước và trên đáy bể.
Ta có: M1 và M2 đều dao động điều hòa với phương trình: x=5cos(10πt−2π)cm (do tại thời điểm ban đầu M ở điểm cao nhất)
Khoảng thời gian ánh sáng truyền từ điểm M đến đáy bể:
Trong 1 chu kì, điểm sáng dưới đáy bể qua vị trí x=-2cm 2 lần
⇒t2020=22020T=202s
Mặt khác t1=ωΔφ
Lại có: cosΔφ=∣5−2∣=52⇒Δφ=1,159rad
⇒t1=ωΔφ=0,0369s⇒t=t2020+t1=202,036s
Câu 2:
Đặt AB=x;OA=a;OA’=a’;OB=b;OB’=b’;OB1=b1;OB1’=b1’.
Công thức của thấu kính hội tụ:
⎩⎪⎪⎨⎪⎪⎧a1+a′1=f1b1+b′1=f1b11+b1′1=f1 ⇔{a1+a′1=b1+b′1a1+a′1=b11+b1′1 ⇔{aba−b=a′b′b′−a′ab1b1−a=a′b1′a′−b1′ ⇔{abx=a′b′6xab1x=a′b1′3x ⇔a′a=6bb′=3b1b1′
Chú ý rằng b+b1=2a và 2b1’+b’=3a’. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a′a=6bb′=3b1b1′=6b12b1′=6b+6b1b′+2b1′=12a3a′=4aa′⇒a′a=21
Suy ra AB2A′B2′=aa′=2
Vì ảnh ngược chiều với vật nên số phóng đại ảnh là – 2.
Câu 3:
Điều kiện trùng ba: x≡3=k1i1=k2i2=k3i3(k1;k2;k3∈Z)⇔k1λ1=k2λ2=k3λ3
⇔0,42k1=0,56k2=λ3k3⇔3k1=4k2=...k3
Các cặp trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là: (0,0);(4,3);(8,6);(12,9);...
(0,0) là cặp vân trung tâm trùng ba, trong khoảng hai vân sáng cùng màu vân trung tâm (vân trùng ba) có 2 vân trùng màu 1 và 2 nên cặp (12,9) là cặp trùng ba tiếp theo.
Giữa cặp (0,0,0) và (12,9,c) có 3 vân trùng đôi của 1 và 3 nên cặp trùng đôi đầu tiên của 1 và 3 là (3,k) ⇒3i1=ki3⇔3λ1=kλ3⇒k=λ33λ1=λ33.0,42(∗)
Thay 4 đáp án đề cho vào (*), thấy với λ3=0,63μm thì k=2∈Z thỏa mãn.
Bài tập nâng cao hạt nhân nguyên tử
A. 1470.
B. 1480.
C. 1500.
D. 1200.
Câu 2: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 24Na có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10–3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,4.10–8 mol 24Na. Coi 24Na phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít.
C. 5,4 lít.
D. 5,6 lít
Câu 3: Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 và T2, với T2=2T1. Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2.
B. 0,49T2.
C. 0,81T2.
D. 0,69T2.