Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Bài tập vừa hay vừa có đáp án chi tiết xịn xò mà sao các em ít tham gia quá nhỉ :(

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, cuộn cảm thuần L và C mặc nối tiếp. Kí hiệu [tex]u_{R},u_{L},u_{C}[/tex] tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R,L,C. Quan hệ pha của các điện áp này là
A. [tex]u_{R}[/tex] trễ pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với [tex]u_{C}[/tex]
B. [tex]u_{C}[/tex] và [tex]u_{L}[/tex] ngược pha
C. [tex]u_{L}[/tex] sớm pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với [tex]u_{C}[/tex]
D. [tex]u_{R}[/tex] sớm pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với [tex]u_{L}[/tex]

Bài 2. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
B. - [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
C. 0 hoặc [tex]\pi[/tex]
D. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] hoặc - [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

Bài 3. Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u = 15\sqrt{2}.cos(100\pi t)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng.
A. [tex]5\sqrt{2}[/tex] V
B. [tex]5\sqrt{3}[/tex] V
C. [tex]10\sqrt{2}[/tex] V
D. [tex]10\sqrt{3}[/tex] V

II/Nâng cao
Bài 1

Đặt điện áp xoay chiều $u = U_0cos(\omega t + \varphi)$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là $u_R$, sau khi nối tắt tụ C là $u_R’$ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt tụ C là:
$A.\frac{\sqrt{3}}{2}$
$B.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$C.\frac{2}{\sqrt{5}}$
$D.\frac{2}{\sqrt{5}}$

Bài 2
Đặt điện áp $u=U \sqrt{2} \cos 100 \pi t(\mathrm{~V})$ vào hai đầu đoạn mạch $\mathrm{AB}$ mắc nối tiếp gồm đoạn $\mathrm{AM}$ chứa điện trở thuần $R$, đoạn $\mathrm{MN}$ chứa cuộn dây có $r=\frac{2}{3} R$ và đoạn $\mathrm{NB}$ có tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn $\mathrm{AN}$ và trên đoạn $\mathrm{MB}$ lần lượt là $250 \mathrm{~V}$ và $90 \mathrm{~V}$. Điện áp tức thời trên đoạn $\mathrm{MN}$ sớm pha hơn điện áp trên đoạn $\mathrm{AB}$ là $\frac{\pi}{3}$. Giá trị của $U$ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. $200 \mathrm{~V}$.
B. $210 \mathrm{~V}$.
C. $220 \mathrm{~V}$.
D. $230 \mathrm{~V}$.

Vào làm nhé, sắp thi rùi các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora @Nhạc Nhạc

Đáp án VD:

1,
Sử dụng giản đồ NAV:
Từ hình vẽ => đây là hình chữ nhật
$=>U_L=U_{1R}$
Chuẩn hoá $U_{1R}=1$
$=>cos\varphi=\frac{U_{2R}}{U}
=\frac{2}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{2}{\sqrt{5}}$
upload_2021-12-10_19-32-0.png




[TBODY] [/TBODY]

2,
Đặt $U_r=x=>U_R=1,5x$
$\alpha=\frac{\pi}{3}=\arctan \frac{\sqrt{90^{2}-x^{2}}}{2,5 x}+\arctan \frac{\sqrt{250^{2}-(2,5 x)^{2}}}{x} \Rightarrow x=87,35=U_{r}$
Ta có:
$U=\sqrt{\left(U_{R}+U_{r}\right)^{2}+U_{L C}^{2}}=\sqrt{(87,35+1,5.87,35)^{2}+90^{2}-87,35^{2}}=219,45 V$
upload_2021-12-10_19-38-26.png
[TBODY] [/TBODY]
 

Attachments

  • upload_2021-12-10_19-33-42.png
    upload_2021-12-10_19-33-42.png
    51.8 KB · Đọc: 13
  • Like
Reactions: Gekkouga

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tới giờ làm bài rồi các em ơi ^^

I/ Cơ bản
Bài 1.
Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] .cos([tex]100\pi t + \frac{2\pi }{3}[/tex] ) V (t tính bằng s). Điện áp tức thời tại t =0 có độ lớn
A. -110[tex]\sqrt{2}[/tex] V và đang tăng
B. -110[tex]\sqrt{2}[/tex] V và đang giảm
C. 110[tex]\sqrt{2}[/tex] V và đang tăng
D. 110[tex]\sqrt{2}[/tex] V và đang giảm

Bài 2. Đặt điện áp u = 310cos100[tex]\pi t[/tex] (V) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155V lần đầu tiên tại thời điểm
A. [tex]\frac{1}{120}s[/tex]
B. [tex]\frac{1}{300}s[/tex]
C. [tex]\frac{1}{60}s[/tex]
D. [tex]\frac{1}{600}s[/tex]

Bài 3. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos[tex]100\pi t[/tex] (V). Tại thời điểm T1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. Đến thời điểm T2 = T1 + 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. [tex]40\sqrt{3}[/tex] V
B. [tex]80\sqrt{3}[/tex] V
C. 40V
D. 80V

II/ Nâng cao
Bài 1:

Đặt điện áp $\mathrm{u}=100 \cos \left(100 \pi \mathrm{t}+\frac{\pi}{12}\right)(\mathrm{V})$ vào hai đầu đoạn mạch $\mathrm{AM}$ và $\mathrm{MB}$ mắc nối tiếp. Đoạn mạch $\mathrm{AM}$ gồm tụ điện có điện dung $C$ nối tiếp với điện trở $R$ và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần $\mathrm{r}$ và có độ tự cảm $L$. Biết $L=r R C$. Vào thời điểm ban đầu, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng $40 \sqrt{3} \mathrm{~V}$ thì điện áp giữa hai đầu mạch $\mathrm{AM}$ là $30 \mathrm{~V}$. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu của $\mathrm{AM}$ là
A. $\mathrm{u}_{\mathrm{AM}}=50 \cos \left(100 \pi \mathrm{t}-\frac{5 \pi}{12}\right)(\mathrm{V})$.
B. $\mathrm{u}_{\mathrm{AM}}=50 \cos \left(100 \pi \mathrm{t}-\frac{\pi}{4}\right)(\mathrm{V})$
C. $\mathrm{u}_{\mathrm{AM}}=200 \cos \left(100 \pi \mathrm{t}-\frac{\pi}{4}\right)(\mathrm{V})$.
D. $\mathrm{u}_{\mathrm{AM}}=200 \cos \left(100 \pi \mathrm{t}-\frac{5 \pi}{12}\right)(\mathrm{V})$.

Bài 2
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần $R$, cuộn cảm có độ tự cảm $\mathrm{L}$ và tụ điện có điện dung $\mathrm{C}$; trong đó $\mathrm{C}$ và $\mathrm{R}$ có thể thay đổi được. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng $\mathrm{U}(\mathrm{V})$ và tần số không đổi, thay đổi $\mathrm{C}$ và $\mathrm{R}$ nhưng luôn giữ cường độ hiệu dụng không đổi $\mathrm{I}(\mathrm{A})$, đồ thị dung kháng $Z_{C}$ theo điện trở $R$ được biểu diễn như hình. Tổng $(a+b)$ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 275 .
B. 173 .
C. 140 .
D. 282.
upload_2021-12-8_9-31-40.png

@hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D @Minh Dora cùng cố lên nào :D
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Đáp án VD:

1,
$\begin{array}{l}
\text { Ta có: } \mathrm{L}=\mathrm{rRC} \Rightarrow \frac{\mathrm{L}}{\mathrm{C}}=\mathrm{rR} \Rightarrow Z_{\mathrm{L}} Z_{\mathrm{C}}=r R \Leftrightarrow \frac{Z_{\mathrm{L}}}{r}\left(-\frac{Z_{\mathrm{C}}}{R}\right)=-1 \\
\Leftrightarrow \tan \varphi_{M B} \cdot \tan \varphi_{A M}=-1 \\
\Rightarrow \mathrm{u}_{\mathrm{AM}} \perp \mathrm{u}_{\mathrm{MB}} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}
\left(\frac{\mathrm{u}_{\mathrm{AM}}}{\mathrm{U}_{\mathrm{OAM}}}\right)^{2}+\left(\frac{\mathrm{u}_{\mathrm{MB}}}{\mathrm{U}_{\mathrm{OMB}}}\right)^{2} \\
\mathrm{U}_{0 \mathrm{AM}}^{2}+\mathrm{U}_{0 \mathrm{MB}}^{2}
\end{array}=1\right. \\
\Rightarrow\left\{\begin{array} { l }
{ ( \frac { 3 0 } { \mathrm { U } _ { \mathrm { OAM } } } ) ^ { 2 } + ( \frac { 4 0 \sqrt { 3 } } { \mathrm { U } _ { 0 \mathrm { MB } } } ) ^ { 2 } = 1 } \\
{ \mathrm { U } _ { \mathrm { OAM } } ^ { 2 } + \mathrm { U } _ { 0 \mathrm { MB } } ^ { 2 } = 1 0 0 ^ { 2 } }
\end{array} \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}
\mathrm{U}_{0 \mathrm{AM}}=50 \mathrm{~V} \\
\mathrm{U}_{0 \mathrm{OMB}}=50 \sqrt{3} \mathrm{~V}
\end{array}\right.\right. \\
\text { Ta có: } \overrightarrow{\mathrm{U}}_{0 \mathrm{AB}}=\overrightarrow{\mathrm{U}}_{0 \mathrm{AM}}+\overrightarrow{\mathrm{U}}_{0 \mathrm{MB}} \Rightarrow \overrightarrow{\mathrm{U}}_{0 \mathrm{AB}}-\overrightarrow{\mathrm{U}}_{0 \mathrm{AM}}=\overrightarrow{\mathrm{U}}_{0 \mathrm{MB}}(1) \\
\text { Bình phương hai vế }\left(^{1}\right) \text { ta có: }
\end{array}$
$$
\mathrm{U}_{0 \mathrm{AB}}^{2}+\mathrm{U}_{0 \mathrm{AM}}^{2}-2 \mathrm{U}_{0 \mathrm{AM}} \mathrm{U}_{0 \mathrm{AB}} \cos \Delta \varphi=\mathrm{U}_{0 \mathrm{MB}}^{2} \Rightarrow \cos \Delta \varphi=\frac{\mathrm{U}_{0 \mathrm{AB}}^{2}+\mathrm{U}_{0 \mathrm{AM}}^{2}-\mathrm{U}_{0 \mathrm{MB}}^{2}}{2 \mathrm{U}_{0 \mathrm{AM}} \mathrm{U}_{0 \mathrm{AB}}}=0,5 \Rightarrow \Delta \varphi=\pm \frac{\pi}{3}
$$
Vì mạch $\mathrm{AM}$ chứa $\mathrm{R}, \mathrm{C}$ nên $u_{AM}$ trễ pha hơn u một góc $\frac{\pi}{3}$
$$
\Rightarrow \mathrm{u}_{\mathrm{AM}}=50 \cos \left(\omega \mathrm{t}+\frac{\pi}{12}-\frac{\pi}{3}\right)=50 \cos \left(\omega \mathrm{t}-\frac{\pi}{4}\right)(\mathrm{V})
$$
Ảnh chụp Màn hình 2021-12-11 lúc 20.20.22.png
[TBODY] [/TBODY]

2,
$\mathrm{I}=$ const $\rightarrow Z=$ const $\rightarrow R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}=Z^{2}=$ const
Nhận xét $Z_{C}=200 \Omega$ và $Z_{C}=0$ thì có cùng giá trị:
$ R=a \rightarrow Z_{C 1}+Z_{C 2}=2 Z_{L} \rightarrow Z_{L}=100 \Omega $
Ta có: $Z_{C}{ }^{2}-2 Z_{C} Z_{L}+Z_{L}{ }^{2}+R^{2}-Z^{2}=0$
Tại $R=200(\Omega)$ thì $\Delta=0$
$\rightarrow\left(2 Z_{L}\right)^{2}-4\left(Z_{L}^{2}+R^{2}-Z^{2}\right)=0 \rightarrow Z=R=200 \Omega, \mathrm{b}=Z_{L}=100 \Omega$
Mà $Z^{2}=a^{2}+100^{2} \rightarrow a=100 \sqrt{3} \rightarrow a+b=(\sqrt{3}+1) \cdot 100 \approx 273$
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài tập nóng hổi tới rồi đây các em, tham gia cháy lên nào!!!

I/ Cơ bản
Bài 1.
Khi mắc lần lượt R,L,C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2A,1A,3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng diện hiệu dụng qua mạch là:
A. 1,25 A
B. 1,2A
C. 3A
D. 6A

Bài 2. Mạch điện gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và ần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là [tex]U_{R}[/tex] = 50V, [tex]U_{L}[/tex] = 40V, [tex]U_{C}[/tex] = 90 V. Tăng điện trở của biến trở lên gấp đôi so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là:
A. 25V
B.10V
C. [tex]20\sqrt{10}[/tex] V
D. [tex]50\sqrt{2}[/tex] V

Bài 3. Đặt điện u = Uo.cos([tex]\omega t + \varphi )[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là:
A. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 2[tex]\omega = \omega _{2}[/tex]
B. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 4[tex]\omega = \omega _{2}[/tex]
C. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 0,5 [tex]\omega = \omega _{2}[/tex]
D. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 3[tex]\omega = \omega _{2}[/tex]

II/ Nâng cao
Bài 1
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos (\omega t)(V)\left(U_{0}\right.$ không đổi, $\omega$ thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch $\mathrm{AB}$ nhu hình $\mathrm{H} .1$ trong đó điện trở thuần $R$ thay đổi được và tụ điện có điện dung $C=\frac{10^{-4}}{3} F$. Úng với mỗi giá trị của điện trở $R$, điều chỉnh tần số $\omega$ sao cho độ lệch pha giữa $u_{A B}$ và $u_{M B}$ đạt giá trị lón nhất. Hình $\mathrm{H} .2$ là phần biểu diễn sự phụ thuộc của của $R$ theo $\omega$. Giá trị điện trở $r$ của cuộn cảm là
A. $20 \Omega$.
B. $25 \Omega$.
C. $30 \Omega$.
D.$16 \Omega$

upload_2021-12-8_9-35-11.png

Bài 2
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm ba đoạn mạch $\mathrm{AM}, \mathrm{MN}, \mathrm{NB}$ ghép nối tiếp. $\mathrm{AM}$ chúa điện trở $\mathrm{R}, \mathrm{MN}$ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $\mathrm{L}$ và $\mathrm{NB}$ chứa tụ điện có điện dung $\mathrm{C}$ thay đổi được. $\mathrm{KhiC}=\mathrm{C}_{1}$ và $\mathrm{C}=\mathrm{C}_{2}$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu NB không đổi và bằng $U_{1}$, phương trình $u_{A N}$ trong hai trường hợp có đồ thị như hình bên. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện bằng bao nhiêu?
A. $50 \mathrm{~V}$.
B. $100 \mathrm{~V}$.
C. $150 \mathrm{~V}$.
D. $75 \mathrm{~V}$

Làm nhé các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn @Nhạc Nhạc
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Ơ kìa chăm chỉ lên nào các em :(((

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp hiệu dụng trên các phần từ R,L,C lần lượt là 80V,100V và 160V. Khi thay C bằng tụ C' để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng trên R là:
A.[tex]100\sqrt{2}[/tex]
B. 200V
C. 60V
D. 100V

Bài 2. Công suất của mạch điện xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. P = U.I
B. P = Z.[tex]I^{2}[/tex]
C. P = Z.[tex]I^{2}[/tex].cos[tex]\varphi[/tex]
D. P = R.I.cos[tex]\varphi[/tex]

Bài 3. Đặt điện áp u = Uo.cos([tex]100\pi t - \frac{\pi }{12})[/tex] V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch i = [tex]Io.cos(100\pi t + \frac{\pi }{12})[/tex] A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,50
B. 0,87
C. 1,00
D. 0,71

II/ Nâng cao
Bài 1

Đặt điện áp xoay chiều $u=100 \sqrt{2} \cos \omega t(V)$ vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lón là
A. $100 \mathrm{~V}$.
B. $50 \sqrt{2} \mathrm{~V}$.
C. $50 \sqrt{6} \mathrm{~V}$.
D. $50 \sqrt{7} \mathrm{~V}$.

Bài 2
Đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện là $\frac{\pi}{4}(\mathrm{rad})$. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là
A. $\frac{3 \pi}{8} \mathrm{rad}$.
B. $\frac{\pi}{8} \mathrm{rad}$.
C. $\frac{\pi}{6} \mathrm{rad}$.
D. $\frac{\pi}{3} \mathrm{rad}$.

Vào làm đi cố lên nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Bài tập nóng hổi tới rồi đây các em, tham gia cháy lên nào!!!

I/ Cơ bản
Bài 1.
Khi mắc lần lượt R,L,C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2A,1A,3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng diện hiệu dụng qua mạch là:
A. 1,25 A
B. 1,2A
C. 3A
D. 6A

Bài 2. Mạch điện gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và ần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là [tex]U_{R}[/tex] = 50V, [tex]U_{L}[/tex] = 40V, [tex]U_{C}[/tex] = 90 V. Tăng điện trở của biến trở lên gấp đôi so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là:
A. 25V
B.10V
C. [tex]20\sqrt{10}[/tex] V
D. [tex]50\sqrt{2}[/tex] V

Bài 3. Đặt điện u = Uo.cos([tex]\omega t + \varphi )[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là:
A. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 2[tex]\omega = \omega _{2}[/tex]
B. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 4[tex]\omega = \omega _{2}[/tex]
C. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 0,5 [tex]\omega = \omega _{2}[/tex]
D. [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] = 3[tex]\omega = \omega _{2}[/tex]

II/ Nâng cao
Bài 1
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos (\omega t)(V)\left(U_{0}\right.$ không đổi, $\omega$ thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch $\mathrm{AB}$ nhu hình $\mathrm{H} .1$ trong đó điện trở thuần $R$ thay đổi được và tụ điện có điện dung $C=\frac{10^{-4}}{3} F$. Úng với mỗi giá trị của điện trở $R$, điều chỉnh tần số $\omega$ sao cho độ lệch pha giữa $u_{A B}$ và $u_{M B}$ đạt giá trị lón nhất. Hình $\mathrm{H} .2$ là phần biểu diễn sự phụ thuộc của của $R$ theo $\omega$. Giá trị điện trở $r$ của cuộn cảm là
A. $20 \Omega$.
B. $25 \Omega$.
C. $30 \Omega$.
D.$16 \Omega$

View attachment 196389

Bài 2
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm ba đoạn mạch $\mathrm{AM}, \mathrm{MN}, \mathrm{NB}$ ghép nối tiếp. $\mathrm{AM}$ chúa điện trở $\mathrm{R}, \mathrm{MN}$ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $\mathrm{L}$ và $\mathrm{NB}$ chứa tụ điện có điện dung $\mathrm{C}$ thay đổi được. $\mathrm{KhiC}=\mathrm{C}_{1}$ và $\mathrm{C}=\mathrm{C}_{2}$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu NB không đổi và bằng $U_{1}$, phương trình $u_{A N}$ trong hai trường hợp có đồ thị như hình bên. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện bằng bao nhiêu?
A. $50 \mathrm{~V}$.
B. $100 \mathrm{~V}$.
C. $150 \mathrm{~V}$.
D. $75 \mathrm{~V}$

Làm nhé các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn @Nhạc Nhạc

Đáp án VD:

1,
Độ lệch pha giữa $u_{A B}$ và $u_{M B}$ là $\alpha$ có
$$
\begin{array}{l}
\$ \tan \alpha=\tan \left|\varphi_{M B}-\varphi\right|=\frac{\left|\frac{\frac{Z_{L C}}{r}-\frac{Z_{L C}}{r+R}}{}\right| \mid}{1+\frac{Z_{L C}^{2}}{r(R+r)}}=\frac{R(R+r)}{Z_{L C}}+Z_{L C} \\
\text { Từ đồ thị: }\left\{\begin{array} { c }
{ \omega = 3 0 0 \mathrm { rad } / \mathrm { s } } \\
{ \mathrm { R } = 6 0 \Omega }
\end{array} \text { và } \left\{\begin{array} { c }
{ \omega = 5 0 0 \mathrm { rad } / \mathrm { s } } \\
{ \mathrm { R } = 6 0 \Omega }
\end{array} \Rightarrow \left\{\begin{array}{c}
(300 \mathrm{~L}-100)^{2}=\mathrm{r}(60+\mathrm{r}) \\
(500 \mathrm{~L}-60)^{2}=\mathrm{r}(60+\mathrm{r})
\end{array}\right.\right.\right. \\
\Rightarrow\left\{\begin{array} { c }
{ ( 3 0 0 \mathrm { L } - 1 0 0 ) ^ { 2 } = ( 5 0 0 \mathrm { L } - 6 0 ) ^ { 2 } } \\
{ ( 5 0 0 \mathrm { L } - 6 0 ) ^ { 2 } = \mathrm { r } ( 6 0 + \mathrm { r } ) }
\end{array} \Rightarrow \left\{\begin{array}{c}
\mathrm{L}=0,2 \mathrm{H} \\
\mathrm{r}=20 \Omega
\end{array}\right.\right.
\end{array}
$$
2,
Áp dụng giản đồ vị tư Talk HN
$U_0=50\sqrt{2}=>U_0=50(V)$upload_2021-12-16_20-33-6.png
[TBODY] [/TBODY]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Ơ kìa chăm chỉ lên nào các em :(((

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp hiệu dụng trên các phần từ R,L,C lần lượt là 80V,100V và 160V. Khi thay C bằng tụ C' để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng trên R là:
A.[tex]100\sqrt{2}[/tex]
B. 200V
C. 60V
D. 100V

Bài 2. Công suất của mạch điện xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. P = U.I
B. P = Z.[tex]I^{2}[/tex]
C. P = Z.[tex]I^{2}[/tex].cos[tex]\varphi[/tex]
D. P = R.I.cos[tex]\varphi[/tex]

Bài 3. Đặt điện áp u = Uo.cos([tex]100\pi t - \frac{\pi }{12})[/tex] V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch i = [tex]Io.cos(100\pi t + \frac{\pi }{12})[/tex] A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,50
B. 0,87
C. 1,00
D. 0,71

II/ Nâng cao
Bài 1

Đặt điện áp xoay chiều $u=100 \sqrt{2} \cos \omega t(V)$ vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lón là
A. $100 \mathrm{~V}$.
B. $50 \sqrt{2} \mathrm{~V}$.
C. $50 \sqrt{6} \mathrm{~V}$.
D. $50 \sqrt{7} \mathrm{~V}$.

Bài 2
Đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện là $\frac{\pi}{4}(\mathrm{rad})$. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là
A. $\frac{3 \pi}{8} \mathrm{rad}$.
B. $\frac{\pi}{8} \mathrm{rad}$.
C. $\frac{\pi}{6} \mathrm{rad}$.
D. $\frac{\pi}{3} \mathrm{rad}$.

Vào làm đi cố lên nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora
Đáp án VD:

1,
Thời điểm $i$ bằng một nửa giá trị hiệu dụng =>$i=\frac{\sqrt{2}}{4}I_0$
Áp dụng hệ thức vuông pha : $=>(\frac{i}{I_0})^2+(\frac{u_L}{U_0})^2=1$
=>$u_L=50\sqrt{7}(V)$
2,
Ta có $\widehat{ANB}=\frac{\pi}{4}$
mà $AN=NB$
$=>\widehat{NAB}=\widehat{ABN}=\frac{3\pi}{8}=>|\varphi|=\frac{\pi}{8}$
upload_2021-12-16_20-19-45.png
[TBODY] [/TBODY]
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Ôn bài cuối tuần nha

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8 B.0,7
C. 1 D. 0,5

Bài 2. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,87 B.0,92
C. 0,5 D.0,71

Bài 3.
Đặt một điện áp u = [tex]U\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RCL theo thứ tự mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần) thì thấy điện áp hiệu dụng U = [tex]U_{L} = \frac{U_{RC}}{\sqrt{3}}[/tex]. Hệ số công suất của mạch điện là
A. 0,5
B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]
C. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]
D. [tex]\frac{1}{3}[/tex]

II/Nâng cao
Bài 1,

Điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện i trong mạch có đồ thị như hình vẽ. Gọi $\left(\mathrm{i}_{1}, \mathrm{u}_{1}\right),\left(\mathrm{i}_{2}, \mathrm{u}_{2}\right)$ lần lượt là cường độ dòng điện và điện áp ở thời điểm $t_{1}$ và $t_{2}$. Biểu thức đúng là
A. $2 . \mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=\sqrt{3} \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
B. $2 \mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=3 \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
C. $4 \mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=3 \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
D. $\mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=\mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
upload_2021-12-15_17-57-20.png

Bài 2
Đặt điện áp xoay chiều $u=200 \sqrt{2} \cos (2 \pi \mathrm{ft})(\mathrm{V})(\mathrm{f}$ thay đổi được) vào hai đầu hộp kín $\mathrm{X}$ (chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần $\mathrm{R}$ hoặc cuộn thuần cảm $L$ hoặc tụ điện $C$ ). Điều chỉnh $\mathrm{f}$ thì thu được đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện hiệu dụng I qua hộp X theo tần số $\mathrm{f}$ như hình bên. Chọn kết luận đúng.
upload_2021-12-15_17-59-18.png
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Ôn bài cuối tuần nha

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8 B.0,7
C. 1 D. 0,5

Bài 2. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,87 B.0,92
C. 0,5 D.0,71

Bài 3.
Đặt một điện áp u = [tex]U\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RCL theo thứ tự mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần) thì thấy điện áp hiệu dụng U = [tex]U_{L} = \frac{U_{RC}}{\sqrt{3}}[/tex]. Hệ số công suất của mạch điện là
A. 0,5
B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]
C. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]
D. [tex]\frac{1}{3}[/tex]

II/Nâng cao
Bài 1,

Điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện i trong mạch có đồ thị như hình vẽ. Gọi $\left(\mathrm{i}_{1}, \mathrm{u}_{1}\right),\left(\mathrm{i}_{2}, \mathrm{u}_{2}\right)$ lần lượt là cường độ dòng điện và điện áp ở thời điểm $t_{1}$ và $t_{2}$. Biểu thức đúng là
A. $2 . \mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=\sqrt{3} \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
B. $2 \mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=3 \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
C. $4 \mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=3 \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
D. $\mathrm{u}_{2} \mathrm{i}_{2}=\mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}$.
View attachment 196805

Bài 2
Đặt điện áp xoay chiều $u=200 \sqrt{2} \cos (2 \pi \mathrm{ft})(\mathrm{V})(\mathrm{f}$ thay đổi được) vào hai đầu hộp kín $\mathrm{X}$ (chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần $\mathrm{R}$ hoặc cuộn thuần cảm $L$ hoặc tụ điện $C$ ). Điều chỉnh $\mathrm{f}$ thì thu được đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện hiệu dụng I qua hộp X theo tần số $\mathrm{f}$ như hình bên. Chọn kết luận đúng.
View attachment 196807
Đáp án VD:

1,
Dựa vào đồ thị ta thấy pha ban đầu của $u$ và i là: $\varphi_{u}=0(\mathrm{rad}) ; \varphi_{i}=\frac{\pi}{3}(\mathrm{rad})$
$\mathrm{t}_{1}=\frac{\mathrm{T}}{3}, \mathrm{t}_{2}=\frac{11 \mathrm{~T}}{12}$
Tại $\mathrm{t}=0\left\{\begin{array}{l}\mathrm{i}=\frac{\mathrm{I}_{0}}{2} \\ \mathrm{u}=\mathrm{U}_{0}\end{array} ;\right.$ tại $\mathrm{t}_{1}=\frac{\mathrm{T}}{3}$ thì $\left\{\begin{array}{l}\mathrm{i}_{1}=-\mathrm{I}_{0} \\ \mathrm{u}_{1}=-\frac{\mathrm{U}_{0}}{2}\end{array} \Rightarrow \mathrm{i}_{1} \mathrm{u}_{1}=\frac{\mathrm{I}_{0} \mathrm{U}_{0}}{2} ;\right.$ tại $\mathrm{t}_{2}=\frac{11 \mathrm{~T}}{12}$
$\left\{\begin{array}{l}\mathrm{i}_{1}=\frac{\mathrm{I}_{0} \sqrt{3}}{2} \\ \mathrm{u}_{2}=\frac{\mathrm{U}_{0} \sqrt{3}}{2}\end{array} \Rightarrow \mathrm{i}_{2} \mathrm{u}_{2}=\frac{3 . \mathrm{I}_{0} \mathrm{U}_{0}}{4}\right.$
$\Rightarrow \mathrm{i}_{2} \mathrm{u}_{2}=\frac{3 \mathrm{u}_{1} \mathrm{i}_{1}}{2}$

2,
Nhìn đồ thị thấy $I$ tỷ lệ nghịch với $f \rightarrow$ hộp $X$ chứa cuộn thuần cảm vì $I=\frac{U}{z_{L}}=\frac{U}{L .2 \pi f f}$ (nếu mạch chỉ chứa $R$ thì I không phụ thuộc $f$, mạch chỉ chứa $C$ thì $I=\frac{U}{z_{c}}=U . C .2 \pi . f \rightarrow I$ tỷ lệ thuận với f )
Tại $\mathrm{f}=50 \mathrm{~Hz}$ thì $\mathrm{I}=2 \mathrm{~A} \rightarrow 2=\frac{200}{\text { L. } 2 \pi .50} \rightarrow \mathrm{L}=\frac{1}{\pi}(\mathrm{H}) \Rightarrow$
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Chăm chỉ lên nào những bé 2k4 ơi ^^

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đặt điện áp xoay chiều u = [tex]Uo.cos(\omega t)[/tex] (với Uo và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá trị Ro để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
A.[tex]\frac{U_{o}}{2R_{o}}[/tex]
B.[tex]\frac{2U_{o}}{R_{o}}[/tex]
C. [tex]\frac{U_{o}}{R_{o}}[/tex]
D. [tex]\frac{U_{o}^{2}{R_{o}}[/tex]

Bài 2. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Khi đó điện áp hai đầu mạch.
A. sớm pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
B. sớm pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
C. trễ pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. trễ pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]

Bài 3. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh giá trị của R, nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Có một giá trị của R làm công suất của mạch cực đại
B. Với mọi giá trị của R thì điện áp iệu dụng giữa hai đầu điện trở luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu mạch.
C. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì hệ số công suất bằng 1.
D. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch gấp [tex]\sqrt{2}[/tex] lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.

II/ Bài tập
Bài 1:

Đặt điện áp $u=U_{0} \cos \omega t \mathrm{~V}$ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần $R=100 \Omega$ , tụ điện có điện dung $C$, cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$. Lúc này, công suất tỏa nhiệt trên điện trở là $\mathrm{P}$. Nếu tháo tụ điện ra khỏi mạch thì công suất tỏa nhiệt trên điện trờ còn $\mathrm{P} / 4$. Cảm kháng nhỏ nhất gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. $400 \Omega$
B. $141 \Omega$
C. $200 \Omega$
D. $173 \Omega$

Bài 2
Đoạn mạch $\mathrm{AB}$ gồm hai đoạn $\mathrm{AM}$ và $\mathrm{MB}$ mắc nối tiếp, trong đoạn $\mathrm{AM}$ có một cuộn cảm thuần độ tự cảm $\mathrm{L}$ mắc nối tiếp với một điện trờ thuần $\mathrm{R}$, trong đoạn $\mathrm{MB}$ có một điện trở thuẩn $2 \mathrm{R}$ mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung $\mathrm{C}$. Đặt vào hai đầu $\mathrm{AB}$ một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi $\mathrm{L}$ và $\mathrm{C}$ sao cho cảm kháng của cuộn dậy luôn gấp 3 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu $\mathrm{AB}$ là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch $\mathrm{AB}$ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,87 .
B. 0,8 .
C. 0,92 .
D. 0,9 .

Vào làm nè @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D @hoàng ánh sơn @Minh Dora
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Chăm chỉ lên nào những bé 2k4 ơi ^^

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đặt điện áp xoay chiều u = [tex]Uo.cos(\omega t)[/tex] (với Uo và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá trị Ro để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
A.[tex]\frac{U_{o}}{2R_{o}}[/tex]
B.[tex]\frac{2U_{o}}{R_{o}}[/tex]
C. [tex]\frac{U_{o}}{R_{o}}[/tex]
D. [tex]\frac{U_{o}^{2}{R_{o}}[/tex]

Bài 2. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Khi đó điện áp hai đầu mạch.
A. sớm pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
B. sớm pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
C. trễ pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. trễ pha so với cường độ dòng điện góc [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]

Bài 3. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh giá trị của R, nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Có một giá trị của R làm công suất của mạch cực đại
B. Với mọi giá trị của R thì điện áp iệu dụng giữa hai đầu điện trở luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu mạch.
C. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì hệ số công suất bằng 1.
D. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch gấp [tex]\sqrt{2}[/tex] lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.

II/ Bài tập
Bài 1:

Đặt điện áp $u=U_{0} \cos \omega t \mathrm{~V}$ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần $R=100 \Omega$ , tụ điện có điện dung $C$, cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$. Lúc này, công suất tỏa nhiệt trên điện trở là $\mathrm{P}$. Nếu tháo tụ điện ra khỏi mạch thì công suất tỏa nhiệt trên điện trờ còn $\mathrm{P} / 4$. Cảm kháng nhỏ nhất gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. $400 \Omega$
B. $141 \Omega$
C. $200 \Omega$
D. $173 \Omega$

Bài 2
Đoạn mạch $\mathrm{AB}$ gồm hai đoạn $\mathrm{AM}$ và $\mathrm{MB}$ mắc nối tiếp, trong đoạn $\mathrm{AM}$ có một cuộn cảm thuần độ tự cảm $\mathrm{L}$ mắc nối tiếp với một điện trờ thuần $\mathrm{R}$, trong đoạn $\mathrm{MB}$ có một điện trở thuẩn $2 \mathrm{R}$ mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung $\mathrm{C}$. Đặt vào hai đầu $\mathrm{AB}$ một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi $\mathrm{L}$ và $\mathrm{C}$ sao cho cảm kháng của cuộn dậy luôn gấp 3 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu $\mathrm{AB}$ là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch $\mathrm{AB}$ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,87 .
B. 0,8 .
C. 0,92 .
D. 0,9 .

Vào làm nè @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D @hoàng ánh sơn @Minh Dora
Đáp án VD:
2,
Chuẩn hóa $Z_{L}=3$ và $Z_{C}=1$​
$$
\tan \left(\varphi_{A M}-\varphi_{A B}\right)=\frac{\tan \varphi_{A M}-\tan \varphi_{A B}}{1+\tan \varphi_{A M} \tan \varphi_{A B}}=\frac{\frac{3}{R}-\frac{3-1}{3 R}}{1+\frac{3}{R} \cdot \frac{3-1}{3 R}}=\frac{\frac{7}{3}}{R+\frac{2}{R}} \leq \frac{\frac{7}{3}}{2 \sqrt{2}}
$$
$$
\begin{array}{l}
\text { Dấu }=\text { xảy ra } \Leftrightarrow R=\frac{2}{R} \Rightarrow R=\sqrt{2} \\
\cos \varphi=\frac{3 R}{\sqrt{(3 R)^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}}}=\frac{3 \sqrt{2}}{\sqrt{(3 \sqrt{2})^{2}+(3-1)^{2}}} \approx 0,9045
\end{array}
$$

1,
$P=\frac{U^{2} R}{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}} \Rightarrow \frac{P}{P / 4}=\frac{R^{2}+Z_{L}^{2}}{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}} \Rightarrow 4=\frac{100^{2}+Z_{L}{ }^{2}}{100^{2}+Z_{L}^{2}-2 Z_{L} Z_{C}+Z_{C}^{2}}$
$\Rightarrow 4 Z_{C}^{2}-8 Z_{: L} Z_{C}+3 Z_{L}^{2}+30000=0$
$\Delta^{\prime}=\left(4 Z_{L}\right)^{2}-4\left(3 Z_{L}^{2}+30000\right)=4 Z_{L}^{2}-120000 \geq 0 \Rightarrow Z_{L} \geq 100 \sqrt{3} \Omega$. \
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Bài tập VD:

1,Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần $R$, cuộn dây thuần cảm $L$ và tụ điện $C$ mắc nối tiếp theo thứ tự. Nếu đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos (\omega . t)$ vào hai điểm A, M thì thấy cường độ dòng điện qua mạch sớm pha $\frac{\pi}{4}$ rad so với điện áp trong mạch. Nếu đặt điện áp đó vào hai điểm $\mathrm{A}, \mathrm{B}$ thì thấy cường độ dòng điện trễ pha $\frac{\pi}{4}$ rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Tỉ số giữa cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện có giá trị là:
$A. 2.$
$B. 0,5.$
$C. 1. $
$D. 3.$
2,
Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự cuộn dây thuân cảm có giá trị $\mathrm{L}$ thay đôi được, điện trở $\mathrm{R}$ và tụ điện $\mathrm{C}$ mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng $\mathrm{U}$ và tần số $\mathrm{f}$ không đổi. $\mathrm{Khi} \mathrm{L}=\mathrm{L}_{1}$, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là $\mathrm{U}_{1}$ và sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc là $\alpha_{1}$. Khi $\mathrm{L}=\mathrm{L}_{2}$, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là $\mathrm{U}_{2}$ và sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc là $\alpha_{2} . \mathrm{Khi} \mathrm{L}=\mathrm{L}_{0}$ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là $U_{L \max }$ và sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc là $\alpha_{0}$. Biết $\mathrm{U}_{1}=\mathrm{U}_{2}=\mathrm{b}$ và $\sin \alpha_{1}+\sin \alpha_{2}=\frac{b}{U_{L \max }} .$ Giá trị $\sin \alpha_{0}$ là:
$A. 0,6.$
$B. 0,5. $
$C. 0,5\sqrt{2}$
$D. 0 5\sqrt{3}$
3,
Trong giờ thực hành, để đo độ tự cảm của một cuộn dây có điện trở,một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu các dụng cụ để ở thang đo một chiều, đặt vào hai đầu $M , N$ một hiệu điện thế không đổi thì vôn kế chỉ $10 V$ , ampe kế chỉ $0, 4A$. Chuyển thang đo của các dụng cụ sang thang đo xoay chiều, đặt vào hai đầu $M, N$ một điện áp xoay chiều có tần số $50 Hz$ thì vôn kế chỉ $12 V$, ampe kế chỉ $0,25A$. Độ tự cảm $L$ của cuộn dây gần giá trị nào sau đây:
$A.0,11H$
$B.0,13H$
$C.0,08H$
$D.0,15H$
4,Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u=120 \sqrt{2} \cos (100 \pi t) V$. Khi $L=L_{1}$ thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn $\mathrm{AM}$ và $\mathrm{MB}$ lần lượt là $80 \mathrm{~V}$ và $130 \mathrm{~V} . \mathrm{Khi} L=L_{2}$ thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn $\mathrm{AM}$ đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó gần giá trị nào sau đây:
(Biết $AM$ chứa $L$,$MN$ chứa $R$ và $NB$ chứa $C$)
$A.141,5 V$
$B.143,5 V$
$C.135,5 V$
$D.132,5 V$
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Đáp án VDC:
1,
Lần 1: Mạch chỉ $\mathrm{R}$ và $\mathrm{C}$ nối tiếp thì: $\tan \left(\frac{-\pi}{4}\right)=\frac{-\mathrm{Z}_{\mathrm{C}}}{\mathrm{R}} \Rightarrow \mathrm{Z}_{\mathrm{C}}=\mathrm{R}$
Lần 2: Mạch có RLC mắc nối tiếp thì $\tan \left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}=1$
(2)
Từ (1) + (2) $=>\mathrm{Z}_{\mathrm{L}}=2R= \mathrm{Z}_{\mathrm{C}}$
2,
Áp dụng hệ quả : $=>\alpha_1+\alpha_2=2\alpha_0$
Mà: $\sin \alpha_{1}+\sin \alpha_{2}=2 \sin \frac{\alpha_{1}+\alpha_{2}}{2} \cos \frac{\alpha_{2}-\alpha_{1}}{2}=2 \sin \alpha_{0} \cos \frac{\alpha_{2}-\alpha_{1}}{2}$
Với $\cos \frac{\alpha_{2}-\alpha_{1}}{2}=\frac{b}{U_{L \max }}$.
=> $\sin \alpha_{1}+\sin \alpha_{2}=2 \sin \alpha_{0} \frac{\mathrm{b}}{\mathrm{U}_{\mathrm{L} \max }}=\frac{\mathrm{b}}{\mathrm{U}_{\mathrm{L} \max }}=>\sin \alpha_{0}=0,5$
upload_2021-12-22_19-18-40.png
[TBODY] [/TBODY]

3,
Thang đo một chiều thì $r=\frac{U}{I}=\frac{10}{0,4}=25(\Omega)$
Thang đo xoay chiều thì $Z=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,25}=48(\Omega)$
$L=\frac{Z_{L}}{\omega}=\frac{\sqrt{Z^{2}-r^{2}}}{2 \pi f}=\frac{\sqrt{48^{2}-25^{2}}}{2 \pi \cdot 50} \approx 0,13(\mathrm{H}) .$
4,
$$
\cos \alpha=\frac{80^{2}+130^{2}-120^{2}}{2.80 .130}=\frac{89}{208} \Rightarrow \alpha \approx 64,667^{\circ}
$$
Khi $L=L_{2}$ thì $U_{L \max } \Rightarrow U_{R C} \perp U$
$U_{L \max }=\frac{U}{\sin \alpha}=\frac{120}{\sin 64,667^{\circ}} \approx 132,77$ (V). Chọn D
Ảnh chụp Màn hình 2021-12-22 lúc 19.06.18.png
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Bài tập cơ bản:
1. Cho một mạch gồm biến trở $R$, cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng $30 \Omega$, điện trở thuần $5 \Omega$ và một tụ điện có dung kháng $40 \Omega$. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là $200V$. Phải điều chỉnh $R$ đến giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên cuộn dây có giá trị lớn nhất.
$A. 5\Omega$
$B. 0 \Omega$
$C. 10 \Omega$
$D. 11,2 \Omega$

12. Cho một mạch gồm biến trở $R$, cuộn dây không thuần cảm có điện trở $r$ và tụ điện $C$ mắc nối tiếp. Điều chỉnh $R$ để công suất tiêu thụ trên $R$ là lớn nhất, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch lớn gấp $1,5$ lần điện áp hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
$A. 0,75$
$B. 0,67$
$C. 0,5$
$D. 0,71$
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Bài tập cơ bản:
1. Cho một mạch gồm biến trở $R$, cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng $30 \Omega$, điện trở thuần $5 \Omega$ và một tụ điện có dung kháng $40 \Omega$. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là $200V$. Phải điều chỉnh $R$ đến giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên cuộn dây có giá trị lớn nhất.
$A. 5\Omega$
$B. 0 \Omega$
$C. 10 \Omega$
$D. 11,2 \Omega$

12. Cho một mạch gồm biến trở $R$, cuộn dây không thuần cảm có điện trở $r$ và tụ điện $C$ mắc nối tiếp. Điều chỉnh $R$ để công suất tiêu thụ trên $R$ là lớn nhất, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch lớn gấp $1,5$ lần điện áp hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
$A. 0,75$
$B. 0,67$
$C. 0,5$
$D. 0,71$
269899595_4790246721064773_7423082670675661649_n.jpg

Em đã trở lại với một cơn ngu Lý kinh hoàng :((((((((
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hôm nay tuần mới qua dạng mới nha ^^
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Cơ bản

1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto là
A. 12 B.4 C.16 D. 8

2. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tần số 60Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ.
A. 10
B. 4
C. 5

3. Một khung dây dẹt hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng 0,05(T) với tốc độ 50 vòng/s, xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với từ trường. Tại thời điểm ban đầu pháp tuyến của khung dây ngược hướng với từ trường. Từ thông qua khung ở thờ điểm t có biểu thức:
A. [tex]\phi = 0,4sin100\pi t[/tex] (Wb)
B. [tex]\phi = 0,4cos100\pi t[/tex] (Wb)
C. [tex]\phi = 0,4cos(100\pi t + \pi )[/tex] (Wb)
D. [tex]\phi = 0,04cos100\pi t[/tex] (Wb)

@No Name :D @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn đơn giản quá vào làm vội nào ^^
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Hôm nay tuần mới qua dạng mới nha ^^
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Cơ bản

1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto là
A. 12 B.4 C.16 D. 8

2. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tần số 60Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ.
A. 10
B. 4
C. 5

3. Một khung dây dẹt hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng 0,05(T) với tốc độ 50 vòng/s, xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với từ trường. Tại thời điểm ban đầu pháp tuyến của khung dây ngược hướng với từ trường. Từ thông qua khung ở thờ điểm t có biểu thức:
A. [tex]\phi = 0,4sin100\pi t[/tex] (Wb)
B. [tex]\phi = 0,4cos100\pi t[/tex] (Wb)
C. [tex]\phi = 0,4cos(100\pi t + \pi )[/tex] (Wb)
D. [tex]\phi = 0,04cos100\pi t[/tex] (Wb)

@No Name :D @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn đơn giản quá vào làm vội nào ^^

1D
2C
3C
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hôm nay tuần mới qua dạng mới nha ^^
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Cơ bản

1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto là
A. 12 B.4 C.16 D. 8

2. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tần số 60Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ.
A. 10
B. 4
C. 5

3. Một khung dây dẹt hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng 0,05(T) với tốc độ 50 vòng/s, xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với từ trường. Tại thời điểm ban đầu pháp tuyến của khung dây ngược hướng với từ trường. Từ thông qua khung ở thờ điểm t có biểu thức:
A. [tex]\phi = 0,4sin100\pi t[/tex] (Wb)
B. [tex]\phi = 0,4cos100\pi t[/tex] (Wb)
C. [tex]\phi = 0,4cos(100\pi t + \pi )[/tex] (Wb)
D. [tex]\phi = 0,04cos100\pi t[/tex] (Wb)

@No Name :D @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn đơn giản quá vào làm vội nào ^^
Bài giải ở đây nha ^^
Bài 1:
Tần số f = p.n. Có f = 50Hz, n = 375 vòng/phút = 6,25 vòng/s
=> p =.8 => Chọn D
Bài 2:
34744254414_7647a0cf50_o.jpg
Bài 3:
35546746296_5d9e44d473_o.jpg

Bài tập ngày hôm nay nè!

Cơ bản
Bài 1:
Một dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ w trong một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=E0 . Tại thời điểm t=0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng:
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 90 độ
D. 150 độ

Bài 2:
Một khung dây dẹt hình chữ nhật có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300cm vuông, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Khung dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường. Khi tốc độ quay bằng w thì suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây là 7,1 V. Tính độ lớn suất điện động trong cuộn dây ở thời điểm 0,01s kể từ lúc nó có vị trí vuông với từ trường:
A. 4V
B. 4,5V
C. 5V
D. 0,1V

Bài 3:
Một khung dây dẫn dẹt hình tròn bán kính 1cm gồm có 1000 vòng, quay với tốc độ 1500 vòng/phút quanh một trục nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T có hướng vuông góc với trục quay. Tính suất điện động hiệu dụng trong khung dây:
A. 8V
B. 5V
C. 7V
D. 6V
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài giải ở đây nha ^^
Bài 1:
Tần số f = p.n. Có f = 50Hz, n = 375 vòng/phút = 6,25 vòng/s
=> p =.8 => Chọn D
Bài 2:
View attachment 197940
Bài 3:
View attachment 197941

Bài tập ngày hôm nay nè!

Cơ bản
Bài 1:
Một dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ w trong một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=E0 . Tại thời điểm t=0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng:
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 90 độ
D. 150 độ

Bài 2:
Một khung dây dẹt hình chữ nhật có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300cm vuông, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Khung dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường. Khi tốc độ quay bằng w thì suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây là 7,1 V. Tính độ lớn suất điện động trong cuộn dây ở thời điểm 0,01s kể từ lúc nó có vị trí vuông với từ trường:
A. 4V
B. 4,5V
C. 5V
D. 0,1V

Bài 3:
Một khung dây dẫn dẹt hình tròn bán kính 1cm gồm có 1000 vòng, quay với tốc độ 1500 vòng/phút quanh một trục nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T có hướng vuông góc với trục quay. Tính suất điện động hiệu dụng trong khung dây:
A. 8V
B. 5V
C. 7V
D. 6V
Tiếc thế, hong ai làm dạng này nữa nhỉ :((( Chị để đáp án chi tiết ở đây nha
Bài 1:
35455288431_25c6e68f94_o.jpg

Bài 2:
35198641250_0711770f45_o.jpg

Bài 3:
35198642870_ffb88b7b95_o.jpg
Tiếp tục chiến dạng này xíu nữa nhé!

Cơ bản:
Bài 1:

Một vòng dây có diện tích S = 0,01 [tex]m^{2}[/tex] và điện trở R = 0,45 [tex]\Omega[/tex], quay đều với tốc độ góc [tex]\omega[/tex] trong một từ trường đều B = 0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:
A. 1,39J
B. 0,35J
C. 2,19J
D. 0,7J

Bài 2:
Một máy dao điện có roto 4 cực quay đều với tốc độ 25 vòng/s. Stato là phần ứng gồm 100 vòng dây dẫn diện tích một vòng 6.[tex]10^{-2}[/tex] [tex]m^{2}[/tex], cảm ứng từ B = 5.[tex]10^{-2}[/tex] T. Hai cực của máy phát được nối với điện trở R, nhúng vào trong 1kg nước. Nhiệt độ của nước sau mỗi phút tăng thêm 1,90. Tổng trở của phần ứng của máy dao điện được bỏ qua. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.độ. Tính R
A. 35,3
B. 33,5
C. 45,3
D. 35

Bài 3: Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 60Hz đến 70Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra 40V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là bao nhiêu?
A. 320V
B. 240V
C. 280V
D. 400V

Các em vào làm nha @No Name :D @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Elishuchi

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Phần mới nha các em ^^
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại Io. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn Io thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1/q2 là
A. 2. B. 1,5. C. 0,5. D. 2,5.

Câu 2: Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 3: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. $\frac{1}{2 \pi \sqrt{L C}}$.
B. $\frac{\sqrt{\mathrm{LC}}}{2 \pi}$.
C. $2 \pi \sqrt{\text { LC }}$.
D. $\frac{2 \pi}{\sqrt{\mathrm{LC}}}$.

Câu 4: Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Qo và Io lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức vM/A có cùng đơn vị với biểu thức
A. $\frac{\mathrm{I}_{0}}{\mathrm{Q}_{0}}$.
B. $Q_{0} I_{0}^{2}$.
C. $\frac{\mathrm{Q}_{0}}{\mathrm{I}_{0}}$.
D. $\mathrm{I}_{0} \cdot \mathrm{Q}_{0}^{2}$.

Câu 5: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là
A. $\frac{1}{\sqrt{L C}}$.
B. $\sqrt{\mathrm{LC}}$.
C. $\frac{1}{2 \pi \sqrt{\mathrm{LC}}}$.
D. $\frac{2 \pi}{\sqrt{\mathrm{LC}}}$.

Câu 6: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. √5/5 A B. 0,45 A C. 0,6 A D. 1/4 A.

Câu 7: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 0,12 A B. 1,2 mA C. 1,2 A D. 12 mA

Câu 8: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc [tex]10^{4}[/tex] rad/s. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 6μA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 8.[tex]10^{-10}[/tex]C. B. 4.[tex]10^{-10}[/tex]C. C. 2.[tex]10^{-10}[/tex]C. D. 6.[tex]10^{-10}[/tex]C.

Câu 9: Một mạch điện dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 25cos2000t(mA) (t tính bằng s) Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 48 mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là
A. 4,8.[tex]10^{-5}[/tex]C B. [tex]10^{-5}[/tex] C C. 2,4.[tex]10^{-5}[/tex] C D. 2.[tex]10^{-5}[/tex] C

Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.[tex]10^{-6}[/tex]Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV.
 
Top Bottom