- 13 Tháng bảy 2017
- 3,419
- 3
- 4,467
- 644
- 21
- Bình Định
- THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Mình tiếp tục đề 06 nha mọi người ^^ Chúc mọi người ăn lễ vui vẻ rồi tiếp tục chiến đấu nhaaa
Câu 28: Bảo toàn động lượng: [imath]\vec{p}_{p}=\vec{p}_{\alpha}+\vec{p}_{\alpha} \Rightarrow p_{p}^{2}=2 p_{\alpha}^{2}+2 p_{\alpha}^{2} \cos 160^{\circ}[/imath]
[math]\begin{aligned} &\Rightarrow p_{\alpha}^{2}=\frac{p_{p}^{2}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \stackrel{p^{2}=2 m W_{d}}{\longrightarrow} m_{\alpha} W_{\alpha}=\frac{m_{p} W_{p}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \\ &\Rightarrow 4 W_{\alpha}=\frac{W_{p}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \Rightarrow W_{\alpha}=11,4(\mathrm{MeV}) \end{aligned}[/math]+ Năng lượng của phản ứng: [imath]W=W_{\text {đ-saut }}-W_{\text {d-truoc }}=2 . W_{\alpha}-W_{p}=17,3 \mathrm{MeV}[/imath]
=> Chọn A.
Câu 29: Ta có: [imath]q>0 \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\vec{E} \downarrow \Rightarrow \vec{F} \downarrow \Rightarrow g_{1}=g+a \\ \vec{E} \uparrow \Rightarrow \vec{F} \uparrow \Rightarrow g_{2}=g-a\end{array}\right.[/imath]
[imath]+[/imath] Vì [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}} \Rightarrow \frac{T_{2}}{T_{1}}=\sqrt{\frac{g_{1}}{g_{2}}}=\sqrt{\frac{g+a}{g-a}} \Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{2}=\frac{g+a}{g-a} \Rightarrow a=\frac{7}{25} g[/imath]
[imath]+[/imath] Lại có: [imath]\frac{T}{T_{1}}=\sqrt{\frac{g_{1}}{g}}=\sqrt{\frac{g+a}{g}} \Leftrightarrow \frac{T}{3}=\sqrt{\frac{g+a}{g}}=\sqrt{\frac{32}{25}} \Rightarrow T=2,4 \sqrt{2}(\mathrm{~s}) \Rightarrow[/imath] Chọn D.
Câu 30: Giả sử [imath]x_{1}=A_{1} \cos \omega t \Rightarrow v_{1}=-\omega A_{1} \sin \omega t[/imath]
[imath]\Rightarrow x_{2}=v_{1} T=-\omega A_{1} T \sin \omega t=-2 \pi A_{1} \sin \omega t=2 \pi A_{1} \cos \left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)[/imath]
+ Vì hai dao động [imath]\mathrm{x}_{1}[/imath] và [imath]\mathrm{x}_{2}[/imath] vuông pha với nhau nên:
[imath]\frac{x_{1}^{2}}{A_{1}^{2}}+\frac{x_{2}^{2}}{A_{2}^{2}}=1 \stackrel{x=x_{x}=x_{2}=-3,95}{A_{2}=2 \pi A_{1}} \longrightarrow \frac{3,95^{2}}{A_{1}^{2}}+\frac{3,95^{2}}{4 \pi^{2} A_{1}^{2}}=1 \Rightarrow A_{1} \approx 4(\mathrm{~cm})[/imath]
+ Biên độ tồng hợp của hai dao động:
[imath]A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}=\sqrt{A_{1}^{2}+4 \pi^{2} A_{1}^{2}}=A_{1} \sqrt{1+4 \pi^{2}}=4 \sqrt{1+4 \pi^{2}}(\mathrm{~cm})[/imath] [imath]+[/imath] Lại có: [imath]v_{\max }=\omega A=\frac{2 \pi}{T} A \Rightarrow T=\frac{2 \pi A}{v_{\max }}=\frac{2 \pi 4 \sqrt{1+4 \pi^{2}}}{53,4}=2,9944(\mathrm{~s})=>[/imath] Chọn B.
Câu 31: Các điểm trên dây cách đều nhau và dao động cùng biên độ thì đó phải là bụng hoặc điểm có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
+ Theo đề, suy ra điểm đó có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
[imath]\Rightarrow b=\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
+ Biên độ ở bụng là: [imath]A=2 a \Rightarrow b=a \sqrt{2}[/imath]
+ Khoảng cách giữa hai điểm liền kề có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath] là:
[imath]\frac{\lambda}{8}+\frac{\lambda}{8}=\frac{\lambda}{4}=1 \Rightarrow \lambda=4(\mathrm{~m}) \Rightarrow v=\lambda f=4.50=200(\mathrm{~m} / \mathrm{s}) \Rightarrow[/imath] Chọn D.
Câu 32: Độ lệch pha của hai sóng do nguồn truyền đến [imath]M[/imath] :
[math]\Delta \varphi=\varphi_{2}-\varphi_{1}+\frac{2 \pi\left(d_{1}-d_{2}\right)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}+\frac{2 \pi\left(d_{1}-d_{2}\right)}{\lambda}[/math]+ Để M dao động cực đại thì:
[imath]+[/imath] Thay (1) vào (2), ta có: [imath]M A-\sqrt{M A^{2}+4^{2}}=-0,25 \Rightarrow M A=31,875 \mathrm{~cm} \Rightarrow[/imath] Chọn B.
Các em 2k4 ôn tập may mắn và thành công nhé!
Câu 28: Bảo toàn động lượng: [imath]\vec{p}_{p}=\vec{p}_{\alpha}+\vec{p}_{\alpha} \Rightarrow p_{p}^{2}=2 p_{\alpha}^{2}+2 p_{\alpha}^{2} \cos 160^{\circ}[/imath]
[math]\begin{aligned} &\Rightarrow p_{\alpha}^{2}=\frac{p_{p}^{2}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \stackrel{p^{2}=2 m W_{d}}{\longrightarrow} m_{\alpha} W_{\alpha}=\frac{m_{p} W_{p}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \\ &\Rightarrow 4 W_{\alpha}=\frac{W_{p}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \Rightarrow W_{\alpha}=11,4(\mathrm{MeV}) \end{aligned}[/math]+ Năng lượng của phản ứng: [imath]W=W_{\text {đ-saut }}-W_{\text {d-truoc }}=2 . W_{\alpha}-W_{p}=17,3 \mathrm{MeV}[/imath]
=> Chọn A.
Câu 29: Ta có: [imath]q>0 \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\vec{E} \downarrow \Rightarrow \vec{F} \downarrow \Rightarrow g_{1}=g+a \\ \vec{E} \uparrow \Rightarrow \vec{F} \uparrow \Rightarrow g_{2}=g-a\end{array}\right.[/imath]
[imath]+[/imath] Vì [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}} \Rightarrow \frac{T_{2}}{T_{1}}=\sqrt{\frac{g_{1}}{g_{2}}}=\sqrt{\frac{g+a}{g-a}} \Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{2}=\frac{g+a}{g-a} \Rightarrow a=\frac{7}{25} g[/imath]
[imath]+[/imath] Lại có: [imath]\frac{T}{T_{1}}=\sqrt{\frac{g_{1}}{g}}=\sqrt{\frac{g+a}{g}} \Leftrightarrow \frac{T}{3}=\sqrt{\frac{g+a}{g}}=\sqrt{\frac{32}{25}} \Rightarrow T=2,4 \sqrt{2}(\mathrm{~s}) \Rightarrow[/imath] Chọn D.
Câu 30: Giả sử [imath]x_{1}=A_{1} \cos \omega t \Rightarrow v_{1}=-\omega A_{1} \sin \omega t[/imath]
[imath]\Rightarrow x_{2}=v_{1} T=-\omega A_{1} T \sin \omega t=-2 \pi A_{1} \sin \omega t=2 \pi A_{1} \cos \left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)[/imath]
+ Vì hai dao động [imath]\mathrm{x}_{1}[/imath] và [imath]\mathrm{x}_{2}[/imath] vuông pha với nhau nên:
[imath]\frac{x_{1}^{2}}{A_{1}^{2}}+\frac{x_{2}^{2}}{A_{2}^{2}}=1 \stackrel{x=x_{x}=x_{2}=-3,95}{A_{2}=2 \pi A_{1}} \longrightarrow \frac{3,95^{2}}{A_{1}^{2}}+\frac{3,95^{2}}{4 \pi^{2} A_{1}^{2}}=1 \Rightarrow A_{1} \approx 4(\mathrm{~cm})[/imath]
+ Biên độ tồng hợp của hai dao động:
[imath]A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}=\sqrt{A_{1}^{2}+4 \pi^{2} A_{1}^{2}}=A_{1} \sqrt{1+4 \pi^{2}}=4 \sqrt{1+4 \pi^{2}}(\mathrm{~cm})[/imath] [imath]+[/imath] Lại có: [imath]v_{\max }=\omega A=\frac{2 \pi}{T} A \Rightarrow T=\frac{2 \pi A}{v_{\max }}=\frac{2 \pi 4 \sqrt{1+4 \pi^{2}}}{53,4}=2,9944(\mathrm{~s})=>[/imath] Chọn B.
Câu 31: Các điểm trên dây cách đều nhau và dao động cùng biên độ thì đó phải là bụng hoặc điểm có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
+ Theo đề, suy ra điểm đó có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
[imath]\Rightarrow b=\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
+ Biên độ ở bụng là: [imath]A=2 a \Rightarrow b=a \sqrt{2}[/imath]
+ Khoảng cách giữa hai điểm liền kề có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath] là:
[imath]\frac{\lambda}{8}+\frac{\lambda}{8}=\frac{\lambda}{4}=1 \Rightarrow \lambda=4(\mathrm{~m}) \Rightarrow v=\lambda f=4.50=200(\mathrm{~m} / \mathrm{s}) \Rightarrow[/imath] Chọn D.
Câu 32: Độ lệch pha của hai sóng do nguồn truyền đến [imath]M[/imath] :
[math]\Delta \varphi=\varphi_{2}-\varphi_{1}+\frac{2 \pi\left(d_{1}-d_{2}\right)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}+\frac{2 \pi\left(d_{1}-d_{2}\right)}{\lambda}[/math]+ Để M dao động cực đại thì:
[imath]+[/imath] Thay (1) vào (2), ta có: [imath]M A-\sqrt{M A^{2}+4^{2}}=-0,25 \Rightarrow M A=31,875 \mathrm{~cm} \Rightarrow[/imath] Chọn B.
Các em 2k4 ôn tập may mắn và thành công nhé!