[Hoá học] Nhóm hóa 93 - ôn lớp 10 - tiếp 11

E

emyeukhoahoc

Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe , Al vào 250ml dung dịch Y gồm H2SO4 0.5M và HCl 1M thu được 3,92 lít khí (dktc) và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A trong điều kiện không có không khí , thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là bao nhiêu

[tex]help-me-!!![/tex]


n H+ = 0,5 mol => tạo thành tối đa 0,25 mol H2
n H2= 0,175 mol => n Cl- trong muối = 0,35 mol

chứng tỏ axit dư

m = 5,35 + 0,35.35,5=17,775 g
 
K

kingvip

ta có số mol H trong axit=0,35
TH1: HCl hêt1 => Cl-=0,25 => nSO42-= 0,05
=>m=19,025g
TH2 nSO42-= 0,125=>nCl=0,1
=>m= 20,9g

=> 19,025<m<20,9
 
G

giangnd07

Sắt tác dụng lưu huỳnh tạo ra gì nhỉ?

[TEX]2 SO_2 + O_2 ----> 2 SO_3[/TEX]
Gọi x, y, z lần lượt là số mol [TEX]SO_2, O_2, SO_3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 64(x-z)+32(y-0,5z)+80z = 64(x+y-0,5z) [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y=z \Rightarrow H=\frac{\frac{z}{2}}{y}.100% = 50% [/TEX]
Điều kiện: x>=2y (Lưu huỳnh dư sau phản ứng)
sao số mol của SO_2 là (x-z).....(xin bạn giải thick kĩ hơn dù mất chút Kcal)
 
G

gacon_lonton_timban

Đây đây, 93 đây, góp vui bài naz :
Cho 23,8g X (Cu, Fe, Al) tác dụng vùa hết 14,56l Cl2 (đktc) thu đc hh muối Y. Mặt khác, 0,25mol X tác dụng với dd HCl có dư thu đc 0,2 mol H2(đktc).
Tìm % Khối lg mỗi Kl trong X.
 
N

nofile_186

Tơ' cũng 93 đây ne`!
tớ có 1 thắc mắc nho nhỏ, cô hỏi ma` tớ vẫn chưa trả lời được.
Có bạn nao` biết vì sao cùng kết tủa ma` BaCO3 tan được trong axit con` BaSO4 thy` lại không tan trong axit không???
 
Last edited by a moderator:
T

thuylinh_1101

Tơ' cũng 93 đây ne`!
tớ có 1 thắc mắc nho nhỏ, cô hỏi ma` tớ vẫn chưa trả lời được.
Có bạn nao` biết vì sao cùng kết tủa ma` BaCO3 tan được trong axit con` BaSO4 thy` lại không tan trong axit không???

nguyên tắc của phản ứng trao đổi là sau phản ứng có H2O hoặc chất điện li yếu đc tạo thành (lớp 11 thì học điện li rồi nhở??? )
trong BaCO3 có gốc CO3 2- là gốc axit yếu khi có phản ứng với các axit mạnh hơn sẽ tạo ra chất điện li yếu (thì tại nó là axít yếu nên độ điện li cũng kém mà :D )
còn trong BaSO4 thì SÕ 2- là gốc axit mạh dù có dùng axit nào tác dụng với nó thì đều tạo ra chất điện li mạnh >>>> ko thỏa mãn điều kiện :D
 
1

1cuti1

bạn trả lời hay lắm.mình góp vui 1 bài nha: viết sản phẩm khi cho Fe2(CO3)3 vào H2O.câu này không khó đâu
 
T

thuylinh_1101

bạn trả lời hay lắm.mình góp vui 1 bài nha: viết sản phẩm khi cho Fe2(CO3)3 vào H2O.câu này không khó đâu

her`
cho vào thì có Fe3+ + 2H2O -> FeOH 2+ + H3O+ ( phương trình 2 chiều tớ viết theo bronstet :D ) còn từng nấc 1 nhưng càng về sau càng yếu với cả tương tự trên thui
còn CO3 2- + H2O -> HCO3- + OH-
cũng tiếp tục từng nấc nữa :D
hôi trc viết cái này mãi :D
 
T

thuylinh_1101

sp là: [TEX]Fe(OH)_3, CO2, H_2O[/TEX]

đúng ko :D .

ko đúng đâu =.=
càng về sau các nấc càng yếu mà
nên sản phẩm có nhiều nhất vẫn là sản phẩm ban đầu
mấy cái kia rất ít nên k đáng kể ấy ạ
nhưng có thì nó vẫn có :D còn CO2 bay lên thì tớ k chắc
:-? k nhớ rõ K2 của nó :D
 
T

tuank233

Theo mình giải thích về sự tan của BaCO3 trong axit theo bạn thuylinh chưa thuyết phục lắm, tham khảo cách giải thích của mình nhé!
- Xuất phát từ sự tồn tại của ion CO3(2-): Ta có quá trình trung hoà dung dịch axit H2CO3 xảy ra theo 2 nấc
1. OH(-) + H2CO3 = H20 + HCO3(1-)
2. OH(-) + HCO3(-) = H2O + CO3(2-)
Do vậy CO3(2-) chỉ tồn tại trong môi trường trung tính hoặc môi trường kiềm. Axit H2CO3 là axit không bền, dễ dàng chuyển thành CO2 và H2O(đây là một quá trình thuận nghịch).
Để thu được BaCO3 kết tủa thực hiện phản ứng trao đổi muối tác dụng với muối trong môi trường trung tình hoặc kiềm dư hoặc trung hoà dung dịch H2CO3 bằng Ba(OH)2. Nếu môi trường axit chỉ thu đượng Ba(HCO3)2 tan.
Do vậy khi đưa BaCO3 vào axit, BaCO3 tác dụng với axít, bị hoà tan và tạo ion HCO3(1-) và có thể tạo đến khí CO2 nếu axit dư.
Còn giải thích về BaSO4 giống nhu bạn Thuylinh.
 
H

huutrang93

1/ Hoà tan 17,55 g Al vào dd chứa [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] và [TEX]HNO_3[/TEX] dư tạo hh [TEX]NO, N_2[/TEX] và chất rắn khối lượng 4,8g và dd A. Tính thể tích [TEX]N_2, NO[/TEX] tạo thành biết tỉ khối của hh này với hidro là 14,4
Bài giải
[TEX]Al^0--->Al^{+3}+3e[/TEX]
[TEX]0,65----1,95[/TEX]
[TEX]N^{+5}+3e--->N^{+2}[/TEX]
[TEX]y---3y----y[/TEX]
[TEX]2N^{+5}+10e--->2N^0[/TEX]
[TEX]1,5y----7,5y-----1,5y[/TEX]
[TEX]Cu^{+2}+2e--->Cu^0[/TEX]
[TEX]0,075----0,15----0,075[/TEX]
[TEX]x: n_{N_2};y:n_{NO}[/TEX]
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 28x+30y = 28,8 \\ x + y =1 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=0,6 \\ y =0,4 \end{array} \right. \Rightarrow x=1,5y[/tex]
e nhường = e nhận
[TEX]\Rightarrow 10,5y=1,8[/TEX] ???
2/ hoà tan 22 g hỗn hợp rắn [TEX](Fe, FeCO_3, Fe_30_4)[/TEX] vào [TEX]0,896 l dd HNO_3[/TEX]thu được ddB, hỗn hợp khí C [TEX](CO_2, NO)[/TEX]. Lượng HNO_3 dư tác dụng đủ với [TEX]5,516 g BaCO_3[/TEX]. Tính % khối lươợn mỗi chất trong hh đầu
Mấy cái bài cho 2, 3 hợp chất của sắt có nhiều số OXH em không biết làm, bác nào làm giúp nhé
 
C

conech123

1/ Hoà tan 17,55 g Al vào dd chứa [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] và [TEX]HNO_3[/TEX] dư tạo hh [TEX]NO, N_2[/TEX] và chất rắn khối lượng 4,8g và dd A. Tính thể tích [TEX]N_2, NO[/TEX] tạo thành biết tỉ khối của hh này với hidro là 14,4
ta có :
[TEX]Al^o--->Al^{+3}+3e[/TEX]
0,65------------>1,95

[TEX]N^{+5}+3e----->N^{+2}[/TEX]
-------------3x--------x----------

[TEX]2N^{+5}+10e------>N_2[/TEX]
-------------10y-----------y--------

[TEX]Cu^{+2}+2e------>Cu^o[/TEX]
0,075--------0,15---------------

bảo toàn e :
3x + 10y + 0,15 = 1,95

theo sơ đồ đường chéo (hoặc ccông thức tính khối lượng trung bình)
-->[TEX]\frac{x}{y}=\frac{2}{3}[/TEX]

giải ra
kquả :
[TEX]x = 0,1mol ; y = 0,15mol[/TEX]
 
Top Bottom