[Hoá vô cơ] các bài hoá hay!!!

E

emyeukhoahoc

phương trình đó có dạng
NO3^- + 4H^+ +3e >>>>>>>>>>>>>> NO + 2H2O
tương tự với NO2
số mol H^+ là số mol NO3^- ban đầu sau đó trừ đi số mol NO3^- tạo khí ra số mol tạo muối
vì NO2 và NO trong trương hợp này bằng nhau nên có thê tính gộp như vậy


Mình đồng ý với ok999 bạn ơi sao bạn bỏ wa O trong õit sắt nhỉ vì vậy mà số mol H+ ko phải bằng 4 lần số mol NO đâu
bạn Nguyểnvanđức giải sai oy

bạn nào giải ra thì làm cho đúng nhé

bạn boydepzai lam thu nhe
 
K

kisiaotrang

Mình đồng ý với ok999 bạn ơi sao bạn bỏ wa O trong õit sắt nhỉ vì vậy mà số mol H+ ko phải bằng 4 lần số mol NO đâu
bạn Nguyểnvanđức giải sai oy

bạn nào giải ra thì làm cho đúng nhé

bạn boydepzai lam thu nhe

H^+ là số mol của NO3^- ban đầu mà liên quan gì đế H^+ với O làm gì nhỉ để tính số mol NO3^- đi vào muối thui ..............................................
 
E

emyeukhoahoc

bạn thử viết pt của oxit sắt vói axit đi vì dư oxi của sắt dư nên nước ở bên pt sẽ thay đổi => ãit thay đổi

viết như bạn là chỉ cân bằng oxi của NO thiếu thôi

[tex]n_{NO_3^-}tạo muối[tex]=3n_{NO}+n_{NO_2}[/tex]=========>>>>>>>>
Bài nầy chỉ cần viết PT tổng quát là ra tỉ lệ số mol tạo muối của từng TH tạo ra [tex]NO ; NO_2 ; N_2O ; N_2 ; NO_2 ; NH_4NO_3[/tex]

làm như bạn này mới đúng

ko phải axit = 4 lần NO ĐÂU

nếu chỉ là fe thi đúng nhưng cái này la õit sắt]

ko tin bạn viết thử pt cua sắt 2 õit hoặc oxit fe từ đi ko phải = 4 lần NO đâu
 
Last edited by a moderator:
K

kisiaotrang

phương trình đó có dạng
NO3^- + 4H^+ +3e >>>>>>>>>>>>>> NO + 2H2O
tương tự với NO2
số mol H^+ là số mol NO3^- ban đầu sau đó trừ đi số mol NO3^- tạo khí ra số mol tạo muối
vì NO2 và NO trong trương hợp này bằng nhau nên có thê tính gộp như vậy
chỗ này nè..................................................................................................................:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
E

emyeukhoahoc

tom lai la ban va ban nguyenvanđuc lam sai oy

viết như ban la đúng đối với kim loại thui chứ oxit thì ko
 
S

shgost92

bài này các bạn nè:
1-Cho 0.14 mol CO2 hấp thụ hết vào dd chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu???

2- Đốt hh gồm 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng .Hấp thụ sản phẩm vào 3lít dd Ca(OH)2 0.01 M.\ được kết tủa và dd tăng 2,46g. Cho dd Ba(OH02 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng kết tủa 2 lần là 6,94g.Tìm khối lượng mỗi hiđrocacbon đã dùng??
 
K

kisiaotrang

1-Cho 0.14 mol CO2 hấp thụ hết vào dd chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu???

khối lượng kết tủa là 100(2.0.11-0.14)=8 gam
khối lượng giảm là :8- 0.14.44=1.84 gam
 
B

boy_depzai_92

Những bài tập mang tính biến đổi: Chẳng hạn hoà tan hỗn hợp [tex]Fe&oxitFe[/tex] ta nên quy đổi về dạng:
[tex](m_1)g-Fe\to(m_2)g-Fe&oxit\toFe^{3+}+NO[/tex]
ta có : [tex]\frac{3m_1}{56}=\frac{m_2-m_1}{8}+\frac{3V_{NO}}{22,4}[/tex]
Twf đó có thể => các dạng tạo ra các khí khác như [tex]N_2O,N_2,NO_2...[/tex]
 
P

pttd

2- Đốt hh gồm 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng .Hấp thụ sản phẩm vào 3lít dd Ca(OH)2 0.01 M.\ được kết tủa và dd tăng 2,46g. Cho dd Ba(OH02 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng kết tủa 2 lần là 6,94g.Tìm khối lượng mỗi hiđrocacbon đã dùng??

hix..hix...lúc nãy đọc ko kĩ đề nên tưởng đề bài sai...:D

[TEX]n_{Ca(OH)_2}=0,03(mol)[/TEX]
khi cho Ba(OH)_2 vào lại thấy có kết tủa có nghĩa là ở phản ứng sục [TEX]CO_2[/TEX] vào [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] thì [TEX]CO_2[/TEX] dư hoà tan 1 phần kết tủa [TEX]CaCO_3[/TEX]
[TEX]PTHH : Ca(OH)_2+CO_2------->CaCO_3+H_2O[/TEX]
-----------0,03-----------0,03----------0,03-------------(mol)
[TEX]CaCO_3+H_2O+CO_2--------->Ca(HCO_3)_2[/TEX]
x-----------------------x-------------------x----------------(mol)
[TEX]Ca(HCO_3)_2+Ba(OH)_2---------->BaCO_3+CaCO_3+2H_2O[/TEX]
x----------------------------------------------x-----------x---------------------(mol)
sau 1 hồi loanh quanh thì ta có pt: [TEX]100.0,03+197x=6,94[/TEX]
[TEX]=>x=0,02[/TEX]
Vậy tổng [TEX]n_{CO_2}=0,05(mol)[/TEX]
khối lượng dung dịch tăng [TEX]= m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CaCO_3.thu.duoc.lan.1}[/TEX]
[TEX]=>m_{H_2O}=1,26(g)[/TEX]
[TEX]=>n_{H_2O}=0,07(mol)[/TEX]
ta thấy [TEX]n_{H_2O}>n_{CO_2}[/TEX] => 2 HC thuộc ankan
tính được số nguyên tử C trung bình là 2,5
là 2 ankan kế tiếp => [TEX]C_2H_6 và C_3H_8[/TEX]
[TEX]n_{Ankan}=0,02(mol)[/TEX]
[TEX]=>n_{C_2H_6}=n_{C_3H_8}=0,01 (mol)[/TEX]
:p:):D;)
 
L

lagem_153

cho tớ góp vui 1 bài

cho[tex] 27,2g[/tex] hỗn hợp x gồm kim loại [tex]a [/tex]và oxit của a có ctpt là [tex]a_xo_y[/tex] tác dụng vừa đủ với [tex]0,8 mol hcl [/tex]thì thu được [tex]0,2 mol h_2[/tex] (đktc) và dung dịch muối.xác định ct của[tex] a_xo_y [/tex]và xác định thành phần của hỗn hợp x (biết a có hoá trị 2 và 3)
a có hoá trị 2 và 3 hay a có hoá trị 2 hoặc 3****************************???????????/
 
S

shgost92

còn bài này nữa nè:
1- Hoà tan 17,4g hh X gồm FeO, M2O3 càn dùng vừa đủ 400ml dd H2SO4 1M thu được dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tuả Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Tìm kim loại M?

2- Hh 2 kim loại X, Y có tỉ khối lượng mol là 3:7 và tỉ lệ mol là 3:2. Phần trăm khối lượng của kim loại X và Y trong hh là

GIÚP TỚ NHA~~~~
 
C

conech123

còn bài này nữa nè:
1- Hoà tan 17,4g hh X gồm FeO, M2O3 càn dùng vừa đủ 400ml dd H2SO4 1M thu được dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tuả Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Tìm kim loại M?

~

Bài 1 : kl M là Al
x(mol) : [TEX]FeO[/TEX]
y (mol) : [TEX]M_2O_3[/TEX]
lập đc hệ :
theo [TEX]n_{H_2SO_4} :x + 3y =0,4[/TEX] (*)
theo klg h2 : [TEX]72x + (2.M + 48).y = 17,4[/TEX] (*)(*)
có các pt :
[TEX] Fe^{2+}+2OH^----->Fe(OH)_2[/TEX]
-----x------------------------x-------------
[TEX]Fe(OH)_2 + O_2+H_2O------>Fe(OH)_3[/TEX]
-----x--------------------------------------x----------
theo em thì ta biện luận như sau : giả sử hỗn hợp chất rắn sau cùng gồm [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và [TEX]M_2O_3--> m _{cr}>17,4[/TEX] nhưng theo đề bài [TEX]m_{cr}=8g[/TEX] ---> chất rắn sau cùng chỉ có [TEX]Fe_2O_3[/TEX] (hoặc có thể chia các trường hợp ra thì chính xác hơn , nhưng làm trắc nghiệm thì ...:D)
[TEX]2Fe(OH)_3------->Fe2_O_3 + 3H_2O[/TEX]
------x-----------------------0,5x-----------------mol
[TEX]n_{Fe_2O_3}=0,05 mol[/TEX]
---> [TEX]x = 0,1[/TEX]
thế vào (*) , (*)(*) ----> [TEX]M = 27 (Al)[/TEX]
hem bit đc hem :-/
 
C

conech123

còn bài này nữa nè:
2- Hh 2 kim loại X, Y có tỉ khối lượng mol là 3:7 và tỉ lệ mol là 3:2. Phần trăm khối lượng của kim loại X và Y trong hh là
GIÚP TỚ NHA~~~~
ta có
[TEX] \frac{M_x}{M_y}=\frac{3}{7}[/TEX]
[TEX]\frac{n_x}{n_y}=\frac{3}{2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{M_x}{M_y}.\frac{n_x}{n_y}=\frac{3}{7}.\frac{3}{2}[/TEX]
hay [TEX]\frac{m_x}{m_y}=\frac{9}{14}[/TEX]
---> đến đây có thể làm được rồi chứ ạ
vì đến cuối viết biểu thức ra sẽ triệt tiêu đc hết m ạ
 
K

kisiaotrang

thêm bài nữa
dẫn V lit (đktc) hh X gồm axetilen và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 12 gam kết tủa, Khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ 16 gam Br2 và còn lại là khí Z đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0.1 mol CO2
và 0.25 mol nước giá trị V
A 11.2 B 13.44 C 5.6 D 8.96
 
C

canhdong_binhyen

thêm bài nữa
dẫn V lit (đktc) hh X gồm axetilen và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 12 gam kết tủa, Khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ 16 gam Br2 và còn lại là khí Z đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0.1 mol CO2
và 0.25 mol nước giá trị V
A 11.2 B 13.44 C 5.6 D 8.96
tui nghĩ khí z còn lại phải là 0,15 mol nước chứ nhợ kq ra thế đúng hok mí pác chỉ hộ e với nha
 
E

emyeukhoahoc

[
0,84 g kim loại M hóa trị ko đổi tan trong dd [TEX]HNO^3[/TEX] dư giải phóng 0,3136 l khí E (đktc) gồm NO và [TEX]N_2O[/TEX], tỉ khối với [TEX]H_2[/TEX] bằng 17,8. Xđ M[/QUOTE]

BAi nay ai gia cho thỏa đáng nhé

mình thấy các bạn giải chưa đúng đâu

ai giải thích chỗ tạo muối NO3-

minh se thanks
 
H

hoangtan2312

[
0,84 g kim loại M hóa trị ko đổi tan trong dd [TEX]HNO^3[/TEX] dư giải phóng 0,3136 l khí E (đktc) gồm NO và [TEX]N_2O[/TEX], tỉ khối với [TEX]H_2[/TEX] bằng 17,8. Xđ M

BAi nay ai gia cho thỏa đáng nhé

mình thấy các bạn giải chưa đúng đâu

ai giải thích chỗ tạo muối NO3-

minh se thanks[/QUOTE]
HỰ hự, làm phát thử sức ^^!
nhh=0.3136/22.4=0.014mol
M=17.8*2=35.6
=>m=35.6*0.014=0.4984
gọi x, y lần lượt là số mol 2 khí
ta có :
x+y=0.014mol
30x+44y=0.4984
=>x=0.0084
y=0.0056
ta có
số e nhận=0.0084*3+0.0056*8=0.07mol
gọi a là số mol của M
số mol nhường là an
ta có an=0.07
=>a=0.07/n
M=0.84n/0.07=12
=>n=2=>M=24=>Mg :">:p
Giai thế thôi, dài đấy nhưng bấm thì 2 phát ra kết quả :">:D
 
Top Bottom