[Hoá vô cơ] các bài hoá hay!!!

0

0k999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:D:D:DĐây là một chủ đề đặc biệt, trong chủ đề này mình mong muốn cùng với các bạn thảo luận về các bài hoá hay, đặc biệt là những bài hoá mang tính chất đặc thù, hay gặp trong các bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh vào đại học.


Tiêu chí đặt ra là bài tập hóa được đưa lên phải phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm, không quá khó, hay lắt léo, nói cách khác là những bài mang tính chất đặc trưng, có tỉ lệ xuất hiện cao trong các đề thi, và mình rất mong muốn các bạn đưa lên những bài có nhiều cách giải hoặc giải theo những phương pháp gì đó mang tính chất "biến hóa"... Với mục đích như thế mình rất mong các bạn nhiệt liệt hưởng ứng!


Mình xin đưa 1 bài rất quen thuộc, nhiều cách giải như sau, các bạn cùng làm nhé, bạn nào giải hay nhanh, gọn "Thanks" liền:


Cho [TEX] 18.5 g [/TEX] hỗn hợp gồm [TEX] Fe [/TEX] và [TEX] Fe_3O_4 [/TEX] vào [TEX]400 ml[/TEX] dung dịch [TEX] HNO_3 [/TEX] sau phản ứng ta thu được [TEX] 0.1 mol NO [/TEX] (duy nhất) và [TEX] 1.46g [/TEX] Kim loại còn dư. Tính khối lượng muối trong dd và nồng độ dung dịch [TEX] HNO3 [/TEX]


Mong các bạn tham gia nhiệt liệt cho chủ đề này thêm sôi nổi!
:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
M

mai_la_ban_tot

+ số mol [TEX]Fe_3O_4[/TEX] = số mol FeO
+ khối lượng chất rắn tham gia pứ: 17,04
+ [TEX]Fe^2^+[/TEX] - 1e - [TEX]Fe^3^+[/TEX]
......a....... a...... a
+ [TEX]Fe^0[/TEX] - 3e - [TEX]Fe^3^+[/TEX]
......b...... 3b...... b
+ [TEX]N^5^+[/TEX] - 3E - [TEX]N^2^+[/TEX]
.....0,1.....0,3..... 0,1

+ 232a + 56b = 17,04
........a + 3b = 0,4

=> a = 0,04
......b = 0,12

=> kl muối = [TEX]Fe^3^+[/TEX] + [TEX]NO^3^-[/TEX] = (0,04 + 0,12)56 + 0,1.62 = 15,16g
* nếu có kl dư thì chắc chắn axit hết => hỏi axit ban đầu, mà đâu có cho V đâu mà tính CM :confused:
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvanduc_901

bài kia lam` sai rồi (này thi` 50 nay` )

nhạn thấy dư 1,46 g kim loại nên tạo ra [tex]Fe^{2+}[/tex]


ta có : [tex]Fe \longrightarrow Fe^{2+}+2e[/tex]

[tex]3Fe^{{\frac{+8}{3}}+2e \longrightarrow Fe^{2+}[/tex]

[tex] N^{5+}+3e\longrightarrow N^{2+}[/tex]


gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Fe3O4 ta có hệ sau :d


56x+232y=18,5-1,46 (1)

2x-2y=0,3mol (2)


(1)&)(2) x=0,18 mol y=0,03 mol >>>muối Fe(2+) = (0,18+0,03.3).(56+62.2)=48,6 g
 
Last edited by a moderator:
M

mai_la_ban_tot

Có bài này góp vui :D :
Cho 7,56 g Al hòa tan trong dd [TEX]HNO^3[/TEX] loãng thấy thoát ra hỗn hợp X gồm 3 khí: NO, [TEX]N_2[/TEX] và [TEX]N_2O[/TEX] theo tỉ lệ 2:3:6 và dd 1 một muối. Tính thể tích X

0,84 g kim loại M hóa trị ko đổi tan trong dd [TEX]HNO^3[/TEX] dư giải phóng 0,3136 l khí E (đktc) gồm NO và [TEX]N_2O[/TEX], tỉ khối với [TEX]H_2[/TEX] bằng 17,8. Xđ M
 
S

shgost92

Cho 7,56 g Al hòa tan trong dd [TEX]HNO^3[/TEX] loãng thấy thoát ra hỗn hợp X gồm 3 khí: NO, [TEX]N_2[/TEX] và [TEX]N_2O[/TEX] theo tỉ lệ 2:3:6 và dd 1 một muối. Tính thể tích X
đáp số là 2,464 l đúng ko vậy
 
Last edited by a moderator:
K

kisiaotrang

góp vui hai bài này mình chưa làm ra
bài 1:trong bình kín chứa 0.5 mol CO và m gam Fe3O4 đun nóng bình đến khi sảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối hơi so với ban đầu là 1.457 giá trị m
A.16.8 B.21.5 C.22.8 D.23.2
bài 2:
hòa tan hoàn toàn 11.4 gam hh X gồm kim loại M(hóa trị I) kim loại N (hóa trị II)
vào dung dich đồng thời H2SO4 và HNO3 đặc nóng thu được 4.48 lít (đktc) hh Y gồm NO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với hidro là 28.625 và muối khan có khối lượng là
A 44.7 B.35.4 C16.05 D.28.05
 
K

kisiaotrang

+ số mol [TEX]Fe_3O_4[/TEX] = số mol FeO
+ khối lượng chất rắn tham gia pứ: 17,04
+ [TEX]Fe^2^+[/TEX] - 1e - [TEX]Fe^3^+[/TEX]
......a....... a...... a
+ [TEX]Fe^0[/TEX] - 3e - [TEX]Fe^3^+[/TEX]
......b...... 3b...... b
+ [TEX]N^5^+[/TEX] - 3E - [TEX]N^2^+[/TEX]
.....0,1.....0,3..... 0,1

+ 232a + 56b = 17,04
........a + 3b = 0,4

=> a = 0,04
......b = 0,12

=> kl muối = [TEX]Fe^3^+[/TEX] + [TEX]NO^3^-[/TEX] = (0,04 + 0,12)56 + 0,1.62 = 15,16g
* nếu có kl dư thì chắc chắn axit hết => hỏi axit ban đầu, mà đâu có cho V đâu mà tính CM :confused:

sắt dư thì kim loại Fe lên +2 thôi bạn ..................................................... nếu nhớ không lầm thì là vây sai mông các bạn chữa giúp :D
 
0

0k999

Cho 18.5 g hỗn hợp gồm Fe và Fe_3O_4 vào 400 ml dung dịch HNO_3 sau phản ứng ta thu được 0.1 mol NO (duy nhất) và 1.46g Kim loại còn dư. Tính khối lượng muối trong dd và nồng độ dung dịch HNO3

kim loại dư nên chỉ tạo ra[tex] Fe(NO_3)_2[/tex]

gọi [tex]n_{Fe(NO_3)_2}=xmol[/tex]

[tex]\rightarrow 18,5 + (2x+0,1).63 = 180x + 0,1.30 + (x+0,05).18 +1,46 \rightarrow x=0,27[/tex]

[tex]\rightarrow m_{Fe(NO_3)_2}=180.0,27=48,6g[/tex]

[tex][HNO_3]=\frac{0,64}{0,4}=1,6M[/tex]

mai_la_ban_tot sai rồi chỉ tạo ra [tex]Fe^{2+}[/tex] thôi, còn cách khác không?
 
K

kisiaotrang

kim loại dư nên chỉ tạo ra[tex] Fe(NO_3)_2[/tex]

gọi [tex]n_{Fe(NO_3)_2}=xmol[/tex]

[tex]\rightarrow 18,5 + (2x+0,1).63 = 180x + 0,1.30 + (x+0,05).18 +1,46 \rightarrow x=0,27[/tex]

[tex]\rightarrow m_{Fe(NO_3)_2}=180.0,27=48,6g[/tex]

[tex][HNO_3]=\frac{0,64}{0,4}=1,6M[/tex]

mai_la_ban_tot sai rồi chỉ tạo ra [tex]Fe^{2+}[/tex] thôi, còn cách khác không?

còn cách quy đổi quy về hh Fe và O gọi x,y lần lượt là số mol
ta có phương trình 56x + 16y=18.5-1.46=17.04
và phương trình bảo toàn e
2x-2y=0.3
giải hai phương trình này thì x=0.27:y=0.12
khối lượng muối 48.6gam
 
K

kisiaotrang

Có bài này góp vui :D :
Cho 7,56 g Al hòa tan trong dd [TEX]HNO^3[/TEX] loãng thấy thoát ra hỗn hợp X gồm 3 khí: NO, [TEX]N_2[/TEX] và [TEX]N_2O[/TEX] theo tỉ lệ 2:3:6 và dd 1 một muối. Tính thể tích X
mol của Al là 7.56/27=0.28
số mol AL nhường là 0.28.3=0.84
goi số mol của NO là x
ta có số mol e nhận là
6x+30x+48x
echo = e nhận
84x=0.84 \Rightarrow x=0.01 mol tới đay các bạn tính tiếp nhé
 
0

0k999

Cho 7,56 g Al hòa tan trong dd [TEX]HNO_3[/TEX] loãng thấy thoát ra hỗn hợp X gồm 3 khí: NO, [TEX]N_2[/TEX] và [TEX]N_2O[/TEX] theo tỉ lệ 2:3:6 và dd 1 một muối. Tính thể tích X

[tex]n_{NO}=2x \rightarrow n_{N_2}=3x; n_{N_2O} = 6x[/tex]

[tex]BTKL:[/tex]

[tex]7,56 + (20x+0,28.3)63 =213.0,28 + 2x.30 + 3x.28 + 6x.44 +(10x+0,14.3).18[/tex]

[tex]\rightarrow x=0,01[/tex]

[tex]\rightarrow V=22,4.11.0,01=2,464l[/tex]

có ai làm giúp bài này không cần gấp:

bài 2:
hòa tan hoàn toàn 11.4 gam hh X gồm kim loại M(hóa trị I) kim loại N (hóa trị II)
vào dung dich đồng thời H2SO4 và HNO3 đặc nóng thu được 4.48 lít (đktc) hh Y gồm NO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với hidro là 28.625 và muối khan có khối lượng là
A 44.7 B.35.4 C16.05 D.28.05
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvanduc_901

tỉ khối hơi của [tex]h^2[/tex] là 1,457 ta có theo sơ đồ đương chéo ta có [tex]\frac{nCO2} {nCO}=\frac{1}{4}[/tex] và tổng chúng=0,5 mol

từ đó [tex]n_{CO_2}[/tex]=0,1 mol >>>mFe3O4=23,2g >>>D
 
N

nguyenvanduc_901

bài 2:
hòa tan hoàn toàn 11.4 gam hh X gồm kim loại M(hóa trị I) kim loại N (hóa trị II)
vào dung dich đồng thời H2SO4 và HNO3 đặc nóng thu được 4.48 lít (đktc) hh Y gồm NO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với hidro là 28.625 và muối khan có khối lượng là
A 44.7 B.35.4 C16.05 D.28.05

theo sơ đò dương chéo tính được số mol nNO2=0,075 mol nS02=0,125 mol >>>[tex] NO3^-=0,075.4-0,075=0,225 mol[/tex]

[tex]SO4^{2-}=0,125.2-0,125=0,125 mol [/tex] muối=11,4+0,225.62+0,125.96=37,35g
 
0

0k999

bài 1:trong bình kín chứa 0.5 mol CO và m gam Fe3O4 đun nóng bình đến khi xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối hơi so với ban đầu là 1.457 giá trị m
A.16.8
B.21.5
C.22.8
D.23.2

tỉ khối hơi của [tex]h^2[/tex] là 1,457 ta có theo sơ đồ đương chéo ta có [tex]\frac{nCO2} {nCO}=\frac{1}{4}[/tex] và tổng chúng=0,5 mol

từ đó [tex]n_{CO_2}[/tex]=0,1 mol >>>mFe3O4=23,2g >>>D

bạn làm rõ ràng ra được không mình không hiểu lắm:eek:


đây là số mol[tex] CO[/tex] chứ đâu phải tổng số mol [tex]CO, CO_2[/tex]:(
 
E

emyeukhoahoc

từ CO --->CO2

so mol CO luon bang so mol CO2 sinh ra bạn ạ

nen tong so molCO,CO2 bang tong so mol CO ban đầu=0,5 mol

ban 5 nen sử dụng sơ Đồ Đường chéo để tính tỉ lệ số mol giữa CO và CO2

Nếu ko biết thì bạn có thể gọi a là số mol của CO trong 1 mol hh =>nCO2=1-a

suy ra 28a + 44(1- a)=40,796=> a=0,2 vậy ti le cua chung la 1:4

nhung minh khuyen ban nen su dung so do duong cheo de lam cho nhanh nhe
 
P

pttd

Cho tớ góp vui 1 bài

cho[TEX] 27,2g[/TEX] hỗn hợp X gồm kim loại [TEX]A [/TEX]và oxit của A có CTPT là [TEX]A_xO_y[/TEX] tác dụng vừa đủ với [TEX]0,8 mol HCl [/TEX]thì thu được [TEX]0,2 mol H_2[/TEX] (đktc) và dung dịch muối.Xác định CT của[TEX] A_xO_y [/TEX]và xác định thành phần của hỗn hợp X (biết A có hoá trị 2 và 3)
 
0

0k999

Cho tớ góp vui 1 bài
Cho[TEX] 27,2g[/TEX] hỗn hợp X gồm kim loại [TEX]A [/TEX]và oxit của A có CTPT là [TEX]A_xO_y[/TEX] tác dụng vừa đủ với [TEX]0,8 mol HCl [/TEX]thì thu được [TEX]0,2 mol H_2[/TEX] (đktc) và dung dịch muối.Xác định CT của[TEX] A_xO_y [/TEX]và xác định thành phần của hỗn hợp X (biết A có hoá trị 2 và 3)

[tex]oxit A_2O_n [/tex]

[tex]\left{\begin Ax + (2A+16n)y =27,2 \\ x=0,2 \\ 2x + 2ny =0,8 \\ \left[\begin n=2 \\ n=3 [/tex]

[tex]\rightarrow \left[\begin n=2;A=60 \\ n=3;A=72[/tex]

[tex]Fe_3O_4 [/tex]
cũng ko thoả mãn???
 
Last edited by a moderator:
K

kisiaotrang

Cho tớ góp vui 1 bài

cho[TEX] 27,2g[/TEX] hỗn hợp X gồm kim loại [TEX]A [/TEX]và oxit của A có CTPT là [TEX]A_xO_y[/TEX] tác dụng vừa đủ với [TEX]0,8 mol HCl [/TEX]thì thu được [TEX]0,2 mol H_2[/TEX] (đktc) và dung dịch muối.Xác định CT của[TEX] A_xO_y [/TEX]và xác định thành phần của hỗn hợp X (biết A có hoá trị 2 và 3)

quy đổi hh về A và O lần lượt số mol là x và y
ta có phương trình (1) Ax+16y=27.2
mol H2 =0.2 thi số mol H^+ trong nước là 0.4 mol
mặt khác ta có ptpu
2H^+ O^2- >>>>>>>>>>>>>>>>>> H2O
0.4...........0.2
echo
A - 2e >>>>>>>>>>>>>A^+2
e nhận
H^+ 2e >>>>>>>>>>>>>H2
echo=e nhận

\Rightarrow x=0.2
y=0.2
A=120 (chắc có kim lọai nào như vầy :(:(:(:(:(:confused:)
đoán mò kim lại là Fe
 
Top Bottom