Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

H

hoasakura

trời topic đông quá trời hơn cả mong đợi :D hình như hôm qua cả nhà ko ngủ thì phải
-----> Ặc =(( Kỳ zậy??? Tui đã làm qua câu này rồi,định post lên vào 1 lần khác nhưng bạn "Đường Tăng" đã post rồi ---> Tui không hiểu đáp án đó sai thế nào @-) Bạn xem kỹ lại rồi post lời giải cho tui biết he (cẩn thận,coi chừng lại nhầm :D )
P/S : Đáp án câu này tui đã có,nó cũng là 1 câu trên hocmai--->xem lại kỹ nha cô nương :cool:
hiz sr cukhoaithui nha ^^! do tớ nhầm lẫn ở lần GP1 với GP2 là các NST trên cùng một locut sẽ ko phân li cùng nhau >> sai lầm ở chỗ kết quả phân li của phân bào một là [TEX]X^{A}X^{A}[/TEX], [TEX]X^{a}X^{a}[/TEX] chứ ko như mình nghĩ [TEX]X^{A}X^{a}[/TEX].#:-S#:-S may mờ post câu hỏi này lên ko thì mãi sai lầm , thank cukhoaithui :D






-----> Heheh,hay thiệt :D Nếu bạn không nói thì tui cũng không để ý :D Nhưng mà xin hỏi đáp án đó có chính xác không?Và lời giải đáp của bạn là do chổ ra đề đưa ra hay là theo suy nghĩ của bạn :D Lưu ý với bạn "Đường Tăng" là ĐB lặp đoạn không gây chết hoặc làm giảm sức sống đâu nha (vì không làm mất vật chất DT,chỉ làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng do gen trên đoạn NST bị lặp đó qui định thôi :cool: ),còn mất đoạn nhỏ cũng sẽ ít ảnh hưởng đến sức sống (chắc chắn là không gây chết) vì vậy mà ngừơi ta mới ứng dụng mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST của một số loài :D
--------> Nếu theo li do là các ĐB kia đều sẽ gây chết nên không thể nghiên cứu thì vì những dẫn chứng phản biện tui vừa nêu trên ===> Đáp án và cách giải thích của bạn chưa hoàn toàn thỏa đáng đâu nha :cool:
>> đáp án này là do cô mình đưa ra :(.nhưng khi đọc lập luận của bạn mình nghĩ là bạn đúng :p. mình đã đi hỏi thầy dạy thêm sinh của mình , thầy nói rằng chỉ có đột biến lặp đoạn và đột biến mất đoạn làm thay đổi khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể mới có ý nghĩa trong nghiên cứu, nhưng mình nghĩ rằng đột biến đảo đoạn cũng làm thay đổi trình tự các gen trên NST >> cũng đúng :D đồng Ý với đáp án của bạn >> đáp án D
bạn nào có Ý kiến thảo luận thêm nhé thanks



mình nghĩlà khi nhân đôi thì cặp NST đơn [TEX]X^{A} X^{a} [/TEX]sẽ thành cặp NST kép [TEX]X^{A}X^{a }[/TEX]chứ không phải 2 NST thành 4 NST đâu
mình thấy bạn hình như hiểu nhầm ý của cukhoaithui thì phải , mình nói lại thế này nhé , vao kì trung gian nhiễm săc thể sẽ nhân đôi lên như vậy [TEX]X^{A}>>X^{A}X^{A}[/TEX] hai nhiễn sắc thể này gắn với nhau tại tâm động >> 1 nhiễm sắc thể kép
tương tự[TEX] X^{a}>>X^{a}X^{a}[/TEX]
ở đây vẫn là hai nhiễm sắc thể kép chứ ko phải là 4 nst đơn như bạn nghĩ đâu
 
H

hien_chip

Hoán vị gen

-------> Vì gen (hay alen) C và D liên kết với nhau và cách nhau 15 cM
==> tần số HVG của 2 gen này là f = 15%
Dễ nhận thấy phép lai trên là lai phân tích cơ thể có KG dị hợp
===> FB phân tính cho 4 loại KH theo tỷ lệ:
+ 2 loại KH có KG mang giao tử bình thường có tỷ lệ bằng nhau và bằng 42,5 %
+ 2 loại KH có KG mang giao tử hoán vị có tỷ lệ bằng nhau và bằng 7,5 %
==> Số cá thể có KH tái tổ hợp là : 0,15 * 1000 = 150
----> Theo chủ ý của tui ở bài này dù đề cho 2 gen C và D liên kết với nhau (rõ ràng là lk không hoàn toàn) nhưng cũng không đủ cơ sở để chắc chắn đc KG của cơ thể dị hợp là CD/cd . Lí do là gì thì xin các bạn cứ thảo luận,đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến này của tui thì cũng xin đưa ra giải thích cụ thể :) . Và chỉ có thể chắc chắn xác định đc KG của cơ thể dị hợp P nếu hiểu chắc chắn khái niệm "cá thể có KH tái tổ hợp" mà đề bài đưa ra nghĩa là gì .Vậy cũng xin bạn nào hiểu rõ khái niệm này hãy nêu ra cho mọi người biết để cùng thảo luận :)

CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH TÁI TỔ HỌP LÀ CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH KHÁC VỚI PAPA AND MAMA:D(CÒN CÁ THỂ CÓ KG TTH LÀ CÁ THỂ CÓ KG KHÁC VỚI KG OF BỐ MẸ)
tớ nghĩ rằng bài này phải xét 2 trường hợp :
TH1:p có KG:Cd/cD x cd/cd =>GP:Cd=cD=42,5%;CD=cd=7,5% và 100%cd =>F1:42,5%Cd/cd:42,5%cD/cd:7,5%CD/cd:7,5%cd/cd
=>số cá thể có KH tái tổ hợp là:(42,5+42,5)x1000=850
TH2:p có KG:CD/cd x cd/cd =>GP:CD=cd=42,5%;cD=Cd=7,5% và 100%cd =>F1:
42,5%CD/cd:42,5%cd/cd:7,5%cD/cd:7,5%Cd/cd
=>số cá thể có kh tái tổ hợp là:(7,5+7,5)x1000=150
vì hai trường hợp trên là khác nhau nên đáp án chỉ có 1 kq là 150 ở trường gợp thứ 2 nên ta chọn D
tớ nghĩ đề sẽ hay hơn nếu đáp án như sau:
A.150 Hoặc 300
B.850 Hoặc 150
C.425 hoặc 300
D.850 hoặc 425
tất nhiên đáp án sẽ là B
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

mình nghĩlà khi nhân đôi thì cặp NST đơn [TEX]X^A X^a [/TEX]sẽ thành cặp NST kép [TEX]X^AX^a[/TEX] chứ không phải 2 NST thành 4 NST đâu

-------> Đúng như ý bạn hoasakura vừa giải thích dùm,ý tui chỗ đó cũng là zậy nhưng tại cách ghi ra KG như zậy tưởng giúp bạn dễ hình dung thì không ngờ lại làm bạn hiểu sai ý tui =(( Có lẽ tui phải chú ý hơn nữa trong cách diễn đạt cho bớt rắc rối rườm rà :(
(đã có chú ý sửa mà vẫn không hết :D).Thanks bạn hoasakura đã làm rõ nghĩa dùm :D
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui


CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH TÁI TỔ HỌP LÀ CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH KHÁC VỚI PAPA AND MAMA:D(CÒN CÁ THỂ CÓ KG TTH LÀ CÁ THỂ CÓ KG KHÁC VỚI KG OF BỐ MẸ)
tớ nghĩ rằng bài này phải xét 2 trường hợp :
TH1:p có KG:Cd/cD x cd/cd =>GP:Cd=cD=42,5%;CD=cd=7,5% và 100%cd =>F1:42,5%Cd/cd:42,5%cD/cd:7,5%CD/cd:7,5%cd/cd
=>số cá thể có KH tái tổ hợp là:(42,5+42,5)x1000=850
TH2:p có KG:CD/cd x cd/cd =>GP:CD=cd=42,5%;cD=Cd=7,5% và 100%cd =>F1:
42,5%CD/cd:42,5%cd/cd:7,5%cD/cd:7,5%Cd/cd
=>số cá thể có kh tái tổ hợp là:(7,5+7,5)x1000=150
vì hai trường hợp trên là khác nhau nên đáp án chỉ có 1 kq là 150 ở trường gợp thứ 2 nên ta chọn D
tớ nghĩ đề sẽ hay hơn nếu đáp án như sau:
A.150 Hoặc 300
B.850 Hoặc 150
C.425 hoặc 300
D.850 hoặc 425
tất nhiên đáp án sẽ là B

-----> Đúng như bạn vừa nói :) khi làm bài này tui đã có suy nghĩ đến trường hợp còn lại của nó,nhưng rõ ràng với câu hỏi bạn đưa ra thì trường hợp còn lại này không cho ra đáp án nào trùng với những đáp án của đề bài ---> nên tui không đề cập đến trong bài giải :D Tuy nhiên nếu để ý bạn sẽ thấy tui không hề xác định rõ KG dị hợp của P ---> rõ ràng đã có sự chú ý đến trường hợp còn lại,nếu không thì đã nêu luôn KG cụ thể của P (tức là chỉ có 1 trường hợp) :) Nếu đáp án đc sửa lại như bạn nói thì chắc chắn khi làm câu này tui không phải cân nhắc kỹ càng trong cách dùng từ để giải thích cho đáp án (vì kết quả quá rõ ràng rồi :) )
---> Cách giải thích của bạn về KG và KH tái tổ hợp như vậy,tui xin hỏi là do bạn tự hiểu hay là các khái niệm đó đã đc nêu lên chính xác ở nguồn nào??? :) Tui hỏi vậy không phải là nghi ngờ độ chính xác của nó mà chỉ muốn biết đó là ý kiến chủ quan hay khách quan thôi :D Thanks bạn đã "góp vốn" :)
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

đây hoàn toàn là theo cách hiểu of tớ.vì tớ nhớ khi học lớp 11 thầy giáo cho làm chuyên đề về toán lai đã cho chúng tớ ghi như thế,và tớ nghĩ đó là đúng.Nếu bạn nào hiểu sâu sắc về vấn đè này thì post lên cho tớ bit với nhé!
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Gen C và D liên kêt với nhau và cách nhau 15 centimoocgan.Các cá thể dị hợp cả 2 gen được giao phối với các cá thể đồng hợp lặn.Nếu tổ hợp lai trên cho 1000 cá thể con thì số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp là:
A.15
B.300
C.30
D.150

vì đã mang trong mình trái tim của những giot sương

-------> Thật sự tui không đồng ý về cách dùng từ ở chi tiết " gen C và D liên kết với nhau..." đc cho trong đề bài :( ----> Theo tui nó không đúng vì C và D không đại diện cho 2 gen tương ứng mà chỉ là 2 alen trội trong 2 gen đó.Nếu đề muốn nói 2 gen này lk với nhau và cách nhau 1 khoảng xác định nào đó trên 1 NST thì lẽ ra phải nói thế này " cho gen gồm 2 alen C,c lk với gen gồm 2 alen D,d (2 alen trội lặn hoàn toàn)..." hay "cho cặp gen alen Cc liên kết với cặp gen alen Dd (các alen trội lặn hoàn toàn) và ...." . Còn nói theo như đề bài thì vừa không chính xác,lại vừa dễ làm học sinh hiểu sai là chỉ có alen C lk với alen D,còn mối quan hệ giữa alen c với d hay giữa c với D hoặc giữa C với d thì...tùy ,muốn hiểu sao thì hiểu :confused: Hơn nữa những chi tiết đề cho tiếp theo như khoảng cách tính bằng cM đã quá rõ để hiểu rằng 2 alen C và D này lk không hoàn toàn,sẽ có HVG xảy ra trong quá trình tạo giao tử ----> Vậy cho cụ thể C và D lk với nhau để làm gì trong khi rõ ràng giữa 2 alen bất kỳ của 2 gen này(C,c và D,d) cũng đều lk không hoàn toàn với nhau,chắc chắn sẽ có HVG khi cùng nằm trên 1 NST :confused:
----> Túm lại tui nghĩ chi tiết đó hoặc không chính xác hoặc dư (không cần thiết cho cụ thể C và D lk với nhau) .
----> Nói nhiều zậy cũng chỉ để đưa ra chủ ý của tui về vấn đề đang quan tâm thôi :) .Bạn nào có ý kiến khác xin đưa ra,chúng ta cùng thảo luận :D
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

-------> Thật sự tui không đồng ý về cách dùng từ ở chi tiết " gen C và D liên kết với nhau..." đc cho trong đề bài :( ----> Theo tui nó không đúng vì C và D không đại diện cho 2 gen tương ứng mà chỉ là 2 alen trội trong 2 gen đó.Nếu đề muốn nói 2 gen này lk với nhau và cách nhau 1 khoảng xác định nào đó trên 1 NST thì lẽ ra phải nói thế này " cho gen gồm 2 alen C,c lk với gen gồm 2 alen D,d (2 alen trội lặn hoàn toàn)..." hay "cho cặp gen alen Cc liên kết với cặp gen alen Dd (các alen trội lặn hoàn toàn) và ...." . Còn nói theo như đề bài thì vừa không chính xác,lại vừa dễ làm học sinh hiểu sai là chỉ có alen C lk với alen D,còn mối quan hệ giữa alen c với d hay giữa c với D hoặc giữa C với d thì...tùy ,muốn hiểu sao thì hiểu :confused: Hơn nữa những chi tiết đề cho tiếp theo như khoảng cách tính bằng cM đã quá rõ để hiểu rằng 2 alen C và D này lk không hoàn toàn,sẽ có HVG xảy ra trong quá trình tạo giao tử ----> Vậy cho cụ thể C và D lk với nhau để làm gì trong khi rõ ràng giữa 2 alen bất kỳ của 2 gen này(C,c và D,d) cũng đều lk không hoàn toàn với nhau,chắc chắn sẽ có HVG khi cùng nằm trên 1 NST :confused:
----> Túm lại tui nghĩ chi tiết đó hoặc không chính xác hoặc dư (không cần thiết cho cụ thể C và D lk với nhau) .
----> Nói nhiều zậy cũng chỉ để đưa ra chủ ý của tui về vấn đề đang quan tâm thôi :) .Bạn nào có ý kiến khác xin đưa ra,chúng ta cùng thảo luận :D
theo tớ nghĩ việc họ cho cụ thể C liên kết với D để ta loại trường hợp
TH1:p có KG:Cd/cD x cd/cd =>GP:Cd=cD=42,5%;CD=cd=7,5% và 100%cd =>F1:42,5%Cd/cd:42,5%cD/cd:7,5%CD/cd:7,5%cd/cd
=>số cá thể có KH tái tổ hợp là42,5+42,5)x1000=850
mà bạn hien_chip đã đưa ra nói >> đề hoàn toàn chặt chẽ >>đáp án đưa ra là phù hợp :D
 
C

cukhoaithui

CÁ THỂ CÓ KG TTH LÀ CÁ THỂ CÓ KG KHÁC VỚI KG OF BỐ MẸ
---------> Đồng ý :) vì tui cũng hiểu theo nghĩa là cá thể có KG tái tổ hợp tức là có KG đc tổ hợp lại từ các gen của bố và mẹ theo 1 cách khác ---> KG khác KG bố mẹ :)

CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH TÁI TỔ HỌP LÀ CÁ THỂ CÓ KIỂU HÌNH KHÁC VỚI PAPA AND MAMA
---->Ý này nếu đúng vậy tui có 1 câu hỏi là "nếu cơ thể có KG tái tổ hợp thì KH của nó có phải cũng là KH tái tổ hợp luôn hay không?? ".Ta biết KG qui định sự biểu hiện KH (ở đây không xét đến các yếu tố MT) ,rõ ràng đáp án ở câu hỏi trắc nghiệm bạn post lên ta dựa vào các cá thể có KG tái tổ hợp (KG khác bố mẹ) để suy ra số cá thể có KH tái tổ hợp ----> Câu hỏi tui vừa nêu ra bạn sẽ trả lời là "cơ thể có KG tái tổ hợp thì cũng cho KH tái tổ hợp" ,đúng không? :)
----> Nhưng nếu zậy tại sao cũng có trường hợp những cá thể đời sau có KG tái tổ hợp (KG khác bố mẹ) nhưng vẫn cho KH giống bố mẹ ,ví dụ phép lai 2 cơ thể P dị hợp về 2 cặp gen (mỗi cặp gồm 2 alen trội lặn hoàn toàn)
CD/cd x CD/cd ,2 gen này lk không hoàn toàn,cả bố và mẹ đều có thể xảy ra HVG khi GP tạo giao tử
----> Phép lai này sẽ cho ra cá thể có KG Cd/cD (KG tái tổ hợp theo cách hiểu ở trên) ,và rõ ràng KG này cũng cho KH giống KG CD/cd của bố mẹ :confused:
-----> Nếu bạn trả lời cho câu hỏi của tui là "cá thể có KG tái tổ hợp cũng chưa chắc cho KH tái tổ hợp (KH khác bố mẹ) " ---> vậy ta phải dựa vào tiêu chí gì để tính những cá thể có KH tái tổ hợp nếu không dựa vào KG khác bố mẹ của cá thể đó?? :confused:

-------> Tui cũng chưa hiểu hoàn toàn về các khái niệm KG và KH tái tổ hợp,những đìều vừa "lãi nhãi" ở trên cũng chỉ là những thắc mắc của tui về vấn đề này ,không phải có ý "đố ngược" lại bạn đâu he :) Bạn hay bạn nào hiểu rõ xin post lên để mọi người cùng tham khảo :D
P/S : hi vọng bài viết không quá "phức tạp" @-) Tui đã cố gắng diễn đạt để mọi người hiểu tui đang nói gì b-(
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

theo tớ nghĩ việc họ cho cụ thể C liên kết với D để ta loại trường hợp
mà bạn hien_chip đã đưa ra nói >> đề hoàn toàn chặt chẽ >>đáp án đưa ra là phù hợp :D

----> :D Tại sao "cho gen C và D lien kết với nhau" thì sẽ loại đc trường hợp đó hả Đường Tăng :cool: Ở đây tui chưa nói đến chuyện dùng từ không chính xác,nếu theo ý của bạn thì lẽ ra phải nói là "alen C và alen D liên kết với nhau" b-( .Cứ không nói đến chuyện đó,vậy Đường Tăng giải thích tại sao cho như vậy thì lại loại đc trường hợp kia đi :D
Nếu theo tui hiểu thì ý bạn nói là do alen C và D liên kết với nhau nên P dị hợp chỉ có thể có KH CD/cd đúng không?? :p Thì hiểu zậy nên mới loại trường hợp P dị hợp có KG Cd/cD chứ :D Phải không ? :D
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

----> :D Tại sao "cho gen C và D lien kết với nhau" thì sẽ loại đc trường hợp đó hả Đường Tăng :cool: Ở đây tui chưa nói đến chuyện dùng từ không chính xác,nếu theo ý của bạn thì lẽ ra phải nói là "alen C và alen D liên kết với nhau" b-( .Cứ không nói đến chuyện đó,vậy Đường Tăng giải thích tại sao cho như vậy thì lại loại đc trường hợp kia đi :D
Nếu theo tui hiểu thì ý bạn nói là do alen C và D liên kết với nhau nên P dị hợp chỉ có thể có KH CD/cd đúng không?? :p Thì hiểu zậy nên mới loại trường hợp P dị hợp có KG Cd/cD chứ :D Phải không ? :D

ừa ý tớ là thế :D đang thi lại đề tts tuần 16 bon chen tý :D àh đừng gọi là đường tăng ná tớ ko mún là sư đâu :(( ăn chay áh chán lắm :(( .......................................
 
H

hien_chip

=cukhoaithui;594214]-------> Thật sự tui không đồng ý về cách dùng từ ở chi tiết " gen C và D liên kết với nhau..." đc cho trong đề bài :( ----> Theo tui nó không đúng vì C và D không đại diện cho 2 gen tương ứng mà chỉ là 2 alen trội trong 2 gen đó.Nếu đề muốn nói 2 gen này lk với nhau và cách nhau 1 khoảng xác định nào đó trên 1 NST thì lẽ ra phải nói thế này " cho gen gồm 2 alen C,c lk với gen gồm 2 alen D,d (2 alen trội lặn hoàn toàn)..." hay "cho cặp gen alen Cc liên kết với cặp gen alen Dd (các alen trội lặn hoàn toàn) và ...." . Còn nói theo như đề bài thì vừa không chính xác,lại vừa dễ làm học sinh hiểu sai là chỉ có alen C lk với alen D,còn mối quan hệ giữa alen c với d hay giữa c với D hoặc giữa C với d thì...tùy ,muốn hiểu sao thì hiểu :confused: Hơn nữa những chi tiết đề cho tiếp theo như khoảng cách tính bằng cM đã quá rõ để hiểu rằng 2 alen C và D này lk không hoàn toàn,sẽ có HVG xảy ra trong quá trình tạo giao tử ----> Vậy cho cụ thể C và D lk với nhau để làm gì trong khi rõ ràng giữa 2 alen bất kỳ của 2 gen này(C,c và D,d) cũng đều lk không hoàn toàn với nhau,chắc chắn sẽ có HVG khi cùng nằm trên 1 NST :confused:
----> Túm lại tui nghĩ chi tiết đó hoặc không chính xác hoặc dư (không cần thiết cho cụ thể C và D lk với nhau) .
----> Nói nhiều zậy cũng chỉ để đưa ra chủ ý của tui về vấn đề đang quan tâm thôi :) .Bạn nào có ý kiến khác xin đưa ra,chúng ta cùng thảo luận :D
Tôi lại nghĩ khác,theo tôi đề bài cho như thế là đúng và đủ dữ kiện.
Alen chính là trạng thái khác nhau of cùng 1 gen(Alen chính là sản phẩm of đột biến gen.Cứ mỗi lần đột biến thì tạo ra 1 alen mới ví dụ gen A đột biến tạo ra alen a)Các alen của cùng 1 gen chỉ khác nhau ở 1 nu hoặc 1 số cặp nu,gen càng dễ đột biến thì càng có nhiều alen.VD gen quy định nhóm máu ở người có 3 alen IA,IB,IO
người ta vân hay dùng hai khái niệm alen và gen tương đương nhau nên bài cho hai gen D và C có thể hiểu là hai alen D và C
Mặt khác,hoán vị gen cung là liên kêt gen(ko hoàn toàn)mà như bạn biết hoán vị gen xảy ra với f\leq50%(do trong t/b hoán vị gen ch xảy ra ở 2 trong 4 croomatit của cặp tương đồng kép.Giả sử tất cả tế bào sinh giao tử có cùng kiểu gen đều xảy ra hoán vị gen =>fmax=2/4.100%=50%
tuy nhiên trên thực tế do các gen có xu hướng liên kết là chủ yếu nên không phải tất cả tế bào sinh giao tử có cùng KG đều xảy ra HVG =>f\leq50%
DO đó bạn nói ''chắc chắn sẽ có HVG'' là không sai nhưng trong quá trình tạo giao tử vân xảy ra liên kêt gen mừ
nên mới có giao tử liên kết và giao tử hoán vị
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

---------> Đồng ý :) vì tui cũng hiểu theo nghĩa là cá thể có KG tái tổ hợp tức là có KG đc tổ hợp lại từ các gen của bố và mẹ theo 1 cách khác ---> KG khác KG bố mẹ :)


---->Ý này nếu đúng vậy tui có 1 câu hỏi là "nếu cơ thể có KG tái tổ hợp thì KH của nó có phải cũng là KH tái tổ hợp luôn hay không?? ".Ta biết KG qui định sự biểu hiện KH (ở đây không xét đến các yếu tố MT) ,rõ ràng đáp án ở câu hỏi trắc nghiệm bạn post lên ta dựa vào các cá thể có KG tái tổ hợp (KG khác bố mẹ) để suy ra số cá thể có KH tái tổ hợp ----> Câu hỏi tui vừa nêu ra bạn sẽ trả lời là "cơ thể có KG tái tổ hợp thì cũng cho KH tái tổ hợp" ,đúng không? :)
----> Nhưng nếu zậy tại sao cũng có trường hợp những cá thể đời sau có KG tái tổ hợp (KG khác bố mẹ) nhưng vẫn cho KH giống bố mẹ ,ví dụ phép lai 2 cơ thể P dị hợp về 2 cặp gen (mỗi cặp gồm 2 alen trội lặn hoàn toàn)
CD/cd x CD/cd ,2 gen này lk không hoàn toàn,cả bố và mẹ đều có thể xảy ra HVG khi GP tạo giao tử
----> Phép lai này sẽ cho ra cá thể có KG Cd/cD (KG tái tổ hợp theo cách hiểu ở trên) ,và rõ ràng KG này cũng cho KH giống KG CD/cd của bố mẹ :confused:
-----> Nếu bạn trả lời cho câu hỏi của tui là "cá thể có KG tái tổ hợp cũng chưa chắc cho KH tái tổ hợp (KH khác bố mẹ) " ---> vậy ta phải dựa vào tiêu chí gì để tính những cá thể có KH tái tổ hợp nếu không dựa vào KG khác bố mẹ của cá thể đó?? :confused:

-------> Tui cũng chưa hiểu hoàn toàn về các khái niệm KG và KH tái tổ hợp,những đìều vừa "lãi nhãi" ở trên cũng chỉ là những thắc mắc của tui về vấn đề này ,không phải có ý "đố ngược" lại bạn đâu he :) Bạn hay bạn nào hiểu rõ xin post lên để mọi người cùng tham khảo :D
P/S : hi vọng bài viết không quá "phức tạp" @-) Tui đã cố gắng diễn đạt để mọi người hiểu tui đang nói gì b-(

tuy bạn hỏi SƯ CỌ nhưng tôi cũng mún góp tí xíu
KG tái tổ hợp và KH TTH là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.Cá thể có kiểu gen TTH không nhất thiết là cá thể có KH TTH
Khi xét cá thể có KG TTH thì ta dựa vào KG of P And M(có KG khác)
khi xét cá thể có KH TTH thì ta dựa vào KH of '' '' (có KH Khác)
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Tôi lại nghĩ khác,theo tôi đề bài cho như thế là đúng và đủ dữ kiện.
Alen chính là trạng thái khác nhau of cùng 1 gen(Alen chính là sản phẩm of đột biến gen.Cứ mỗi lần đột biến thì tạo ra 1 alen mới ví dụ gen A đột biến tạo ra alen a)Các alen của cùng 1 gen chỉ khác nhau ở 1 nu hoặc 1 số cặp nu,gen càng dễ đột biến thì càng có nhiều alen.VD gen quy định nhóm máu ở người có 3 alen IA,IB,IO
người ta vân hay dùng hai khái niệm alen và gen tương đương nhau nên bài cho hai gen D và C có thể hiểu là hai alen D và C

------> Đồng ý với bạn là đôi khi người ta sử dụng khái niệm gen và alen với ý nghĩa tương tự nhau :) nhưng chỉ trong những trường hợp nào đó thôi,thông thường thì khái niệm gen và alen phải đc phân biệt rõ,nếu không sẽ không có khái niệm gen và alen đc định nghĩa riêng rẽ :).Trong trường hợp này tui vẫn nghĩ không nên dùng khái niệm gen C và D thay cho khái niệm alen C và D :D Đồng ý là những bạn nắm chắc khái niệm về gen và alen
(như bạn:) )sẽ không khó khăn để biết đề bài muốn nói đến alen C và D,nhưng với những bạn còn chưa nắm rõ thì sao??Rõ ràng SGK đã có 2 định nghĩa riêng về gen và alen,nếu đã muốn ám chỉ đến alen C và D thì tại sao không nói luôn như vậy mà còn dùng "gen C và D" :( Dùng như vậy có vẻ "tốn công sức" quá :D tại sao không dùng chính khái niệm của sự việc muốn đề cập đến có phải rõ ràng và dễ dàng hơn dùng 1 khái niệm khác (đôi khi khá nhập nhằng) để chỉ sự việc đó :D ---> Tóm lại thì đây cũng chỉ là quan điểm cá nhân thôi bạn ah :),theo tui việc dùng từ trong ra đề thi phải rõ ràng và chính xác,tránh những trường hợp "lắt léo" :).Tui không nói bạn sai,không nói người ra đề không đúng,tui chỉ nói là không đồng ý với cách dùng từ như vậy :) Đó chỉ là ý kiến cá nhân :).



Mặt khác,hoán vị gen cung là liên kêt gen(ko hoàn toàn)mà như bạn biết hoán vị gen xảy ra với f\leq50%(do trong t/b hoán vị gen ch xảy ra ở 2 trong 4 croomatit của cặp tương đồng kép.Giả sử tất cả tế bào sinh giao tử có cùng kiểu gen đều xảy ra hoán vị gen =>fmax=2/4.100%=50%
tuy nhiên trên thực tế do các gen có xu hướng liên kết là chủ yếu nên không phải tất cả tế bào sinh giao tử có cùng KG đều xảy ra HVG =>f\leq50%
DO đó bạn nói ''chắc chắn sẽ có HVG'' là không sai nhưng trong quá trình tạo giao tử vân xảy ra liên kêt gen mừ
nên mới có giao tử liên kết và giao tử hoán vị
-----> Đúng là trong các giao tử sinh ra do GP cũng có những giao tử mang gen hoán vị :) Nhưng bạn lưu ý là thực tế số giao tử đc tạo ra cho quá trình thụ tinh rất lớn,vì vậy dù với xác suất trao đổi chéo gây HVG có nhỏ đi nữa thì trong số giao tử đc tạo ra vẫn sẽ có những giao tử mang gen hoán vị nếu các gen đang xét ở cơ thể P liên kết không hoàn toàn :)

P/S : Cám ơn bạn về khái niệm KH và KG tái tổ hợp ^^.Tui đã hiểu và đồng ý với cách lí giải của bạn về khái niệm này ^^.Nhưng tui sẽ cố gắng tìm hiểu thêm cũng như xác nhận lại chính xác về khái niệm này :D
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

ừa ý tớ là thế :D đang thi lại đề tts tuần 16 bon chen tý :D àh đừng gọi là đường tăng ná tớ ko mún là sư đâu :(( ăn chay áh chán lắm :(( .......................................

------> Nè,nếu hiểu zậy là không ổn đâu cô nương :D.Xem chừng bạn cũng giống tui tối qua khi hiểu về liên kết gen hoàn toàn và không hòan toàn (nên làm sai câu hỏi của bạn hien =(( ).Đề cho alen C và D liên kết với nhau phải hiểu là nếu 2 alen này cùng xuất hiện trên 1 NST thì chúng có xu hướng liên kết nhiều hơn là hoán vị (mặc dù vẫn có hoán vị).Không nên hiểu là vì 2 alen C và D liên kết với nhau thì chúng chỉ có thể xuất hiện cùng nhau trên 1 NST (ví dụ CD/cd) mà không hề có trường hợp mỗi alen C hoặc D có thể xuất hiện cùng với alen khác (ví dụ Cd/cD )
----> nếu hiểu như vậy hóa ra trong quần thể chỉ có các KG CD/CD,CD/cd,cd/cd -----> Rõ ràng là không đúng vì trong quần thể vẫn có những KG khác như Cd/cD,CD/Cd...
----> Tóm lại với giả thiết " cho 2 alen C và D liên kết với nhau" chỉ nên hiểu là nếu C và D cùng xuất hiện trên 1 NST trong 1 KG nào đó (ví dụ CD/cd) thì C và D sẽ "muốn" "đi cùng nhau" hơn là "rời xa nhau" :D ( mặc dầu vẫn sẽ có trường hợp chúng phải "rời xa nhau" =(( ).Và chỉ thế thôi :)
---> Nói rõ hơn tí nè.Trong những bài tập về hoán vị gen,thường thì sau khi xác định đc TS HVG ta sẽ suy ra 2 alen nào luôn đi cùng nhau ---> từ đó suy ra KG của P
----> cách giải như vậy hoàn toàn không sai,nhưng ta nên nhớ nó chỉ áp dụng cho trường hợp cụ thể với kết qua phân li F1 đc cho trước ,và việc 2 alen đó luôn đi cùng nhau (tức là có xu hướng liên kết nhiều hơn là hoán vị) chỉ đúng trong trường hợp phép lai đó ----> không nên hiểu là 2 alen đó sẽ luôn đi cùng nhau trong mọi trường hợp ^^
--->Với trường hợp câu trắc nghiệm của bạn hien,đề chỉ nói cho KG dị hợp lai với KG đồng hợp lặn ---> KG dị hợp có thể là CD/cd hoặc Cd/cD .Dù cho "alen C liên kết với alen D" thì cũng không thể suy ra P không thể có KG dị hợp Cd/cD (vì sao thì xem lại những dòng trên :D)
P/S : không muốn làm sư hả?? Làm sư thì có gì xấu đâu ?? :D Đường Tăng không phải có pháp danh là Huyền Trang sao he??? :D zậy gọi là gì đây? ^^
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Ah :D tui mới chợt nhớ ra 1 vấn đề mà tui đã suy nghĩ,tui muốn đc nghe ý kiến của các bạn về vấn đề này :D Chắc sẽ có thêm 1 "trận tranh luận" đây :D
Theo các bạn khi cho tần số hoán vị gen(hay khoảng cách) giữa 2 gen trên 1 nhóm liên kết thì xu hướng liên kết hoặc hoán vị chỉ có ảnh hưởng đến 2 alen xác định nào đó (mỗi alen trong 2 alen này thuộc 1 gen trong 2 gen đang xét) hay là ảnh hưởng đến tất cả các alen thuộc 2 gen đang xét??? :)
Ví dụ cho dễ hiểu hơn,đề cho khoảng cách giữa gen gồm 2 alen A,a với gen gồm 2 alen B,b thuộc 1 nhóm liên kết là 10 cM .Rõ ràng ta sẽ hiểu là xác suất để 2 gen này xảy ra hoán vị là 10%.Câu hỏi đặt ra là ta sẽ hiểu là xác suất 10% HVG này sẽ xảy ra đối với tất cả các alen A a B b của 2 gen hay chỉ xảy ra đối với 2 alen xác định nào đó,chẳng hạn như A và b ???

P/S : Chà @-) không biết viết zậy có diễn đạt đúng ý cần nói không nữa b-(
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

Câu 5. Đột biến mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 91 của một gen thì nó có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp?
Chọn câu trả lời đúng
A.31
B.30
C.32
D.29
cái aa mở đầu metionin bị cắt bỏ đúng ko nhỉ, thấy trong các bài toán vẫn trừ đi mà. Thế thì câu này phải là vị trí thứ 30 trở đi chứ nhỉ.B
 
C

camdorac_likom

tớ đưa mọi người xem 2 bài này nhá:
1/ chuột đực có KG AB/ab, tần số hoán vị gen giữa 2 gen a và b là 20% thì 100 tế bào sinh tinh của nó sẽ sinh ra số giao tử có kiểu gen AB là : a/160 b/ 80 C/240 D/320



tần số hoán vị gen giữa 2 gen a và b là 20% : con số 20% là ám chỉ tỉ lệ giao tử ab=AB=0.1 hay là aB=Ab=0.1
 
H

hoasakura

tớ đưa mọi người xem 2 bài này nhá:
1/ chuột đực có KG AB/ab, tần số hoán vị gen giữa 2 gen a và b là 20% thì 100 tế bào sinh tinh của nó sẽ sinh ra số giao tử có kiểu gen AB là : a/160 b/ 80 C/240 D/320
>> đáp a


tần số hoán vị gen giữa 2 gen a và b là 20% : con số 20% là ám chỉ tỉ lệ giao tử ab=AB=0.1 hay là aB=Ab=0.1
 
H

hien_chip

cái aa mở đầu metionin bị cắt bỏ đúng ko nhỉ, thấy trong các bài toán vẫn trừ đi mà. Thế thì câu này phải là vị trí thứ 30 trở đi chứ nhỉ.B

nếu đề hỏi là làm biến đổi bộ 3 mã hoá axitamin thứ mấy thì đáp án chắc chắn là là B
nhưng vì đề hỏi là làm biến đổi a.a thứ mấy nên tớ nghĩ như sau?
vì đột biến làm mất cặp nu thứ 91 of gen <=> mât nu cuối trong bộ ba mã hoá a.a=>theo nguyên tắc dịch khung thì vị trí đó sẽ có 1 nu # thay thế
Mặt khác,mã di truyền mang tính thoái hoá:Một a.a có thể được mã hoá bởi nhìu bộ ba khác nhau.VD:a.a lêuxin mã hoá bởi 6 bộ ba,a.a Alanin mã hoá bởi 4 bộ ba(nhờ đó bảo hiểm được thông tin di truyền,trong 1 bộ ba thì rNu thứ 2 là quan trọng nhât nếu thay đổi thì sẽ làm thay đổi a.a,rNu thứ 3 ít quan trọng nhất,nếu bị thay đổi thì thành phần của bộ ba thay đổi nhưng a.a có thể sẽ không thay đổi
vì vây HIỀN nghĩ câu này chọn A.31 thì phù hợp nhất trong số các đáp án để cho
:)
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

tớ đưa mọi người xem 2 bài này nhá:
1/ chuột đực có KG AB/ab, tần số hoán vị gen giữa 2 gen a và b là 20% thì 100 tế bào sinh tinh của nó sẽ sinh ra số giao tử có kiểu gen AB là : a/160 b/ 80 C/240 D/320



tần số hoán vị gen giữa 2 gen a và b là 20% : con số 20% là ám chỉ tỉ lệ giao tử ab=AB=0.1 hay là aB=Ab=0.1

Mình
xin đưa ra lời giải chi tiết cho câu hỏi này như sau:
AB=ab=(1-20%)/2=40%
Ab=aB=20%/2=10%
1 tế bào giảm phân cho 4 giao tử=>Số giao tử chứa AB từ 100 tb sinh tinh là:4x40%x100=160 =>ĐA A.160(cùng đáp án với sakura)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom