Toán [toán 11]bồi dưỡng học sinh giỏi lượng giác

fsdfsdf

Học sinh giỏi Vật lí
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
313
176
91
23
Vĩnh Phúc
[tex]\frac{3}{2-cosx}-1+\frac{3}{cosx+1}-1[/tex]

cái thứ 2 là cộng nhé
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tôi là ai?

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
cái thứ 2 là cộng nhé
y2
đặt cosx=t(0<=t<=1)
ta có :3y2=
png.latex

suy ra min y2=2/3.dấu bằng xảy ra khi cosx=1/2(TMĐK)
so với cái anh bảo với cái bài làm sai nhỉ anh
 

lâm chấn phong

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng sáu 2017
158
87
56
22
Bắc Giang
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tôi là ai?

fsdfsdf

Học sinh giỏi Vật lí
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
313
176
91
23
Vĩnh Phúc
y3,[tex]< = > (tanx+cotx)^{2}+\frac{2}{sin^{2}2x}= tan^{2}2x+\frac{2}{sin2x^{2}}= \frac{sin^{2}2x}{cos^{2}2x}+\frac{2}{sin^{2}2x}\geq 2\frac{\sqrt{2}}{cosx}\geq 2\sqrt{2}[/tex]

mọi người làm bài này cho vui :[tex]cos\frac{4x}{3}=cos^{2}x[/tex]
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tôi là ai?

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
mọi người làm bài này cho vui :[tex]cos\frac{4x}{3}=cos^{2}x[/tex]
cái này dùng phương pháp đánh giá có phải không \
cos4x/3=cos^2x
thôi em làm kiểu phổ biến vậy ai biết anh biết không\

<=> cos (4x/3) = (cos2x +1)/2
đặt 2x/3 =a
<=> cos2a - (cos3a +1)/2
<=> 2(2cos^2a -1) - (4cos^3a - 3cosa +1)=0
phương trình bậc 3 ẩn ẩn cosa
=> cosa =..
.=> x=...

Cho phương trình Q(m,x) = 0 (1) phụ thuộc vào tham số m, x ∈ D
Tìm m để phương trình có k (k ≥ 1) nghiệm thuộc D
Cách giải:

Cách 1: Phương pháp đạo hàm

:r10em ko biết nữa thôi load não chậm thôi

Cách 2: Phương pháp tam thức bậc hai
Bước 1: Đặt ẩn phụ t = h(x) trong đó h(x) là 1 biểu thức thích hợp trong phương trình
Bước 2: Tìm miền giá trị (điều kiện) của t trên tập xác định D .Gọi miền giá trị của t là U
Bước 3: Đưa phương trình về phương trình bậc hai theo t
Bước 4: Tìm tương quan về số lượng t ∈ D và x ∈ D trong phương trình t = h(x). Hay nói cụ thể hơn là xét xem với mỗi t0 ∈ U phương trình t0 = h(x) có bao nhiêu nghiệm x ∈ D
Bước 5: Giải bài toán tìm điều kiện để tam thức f(m,t) có đủ nghiệm t ∈ D gây nên k nghiệm x ∈ D

Chú ý: Gọi k là số nghiệm của phương trình Q(x) trên D, m là số nghiệm của phương trình t = h(x) trên D, n là số nghiệm của phương trình f(t) trên U thì k = m.n
thử nè 1 cái thôi
Cho phương trình cos^3x-sin^3 x=m
xác định m để có đúng 2 no phân biệt t
khoảng từ -pi/4 đến pi/4:r20
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: fsdfsdf

fsdfsdf

Học sinh giỏi Vật lí
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
313
176
91
23
Vĩnh Phúc
Cho phương trình Q(m,x) = 0 (1) phụ thuộc vào tham số m, x ∈ D
Tìm m để phương trình có k (k ≥ 1) nghiệm thuộc D
Cách giải:

Cách 1: Phương pháp đạo hàm

:r10em ko biết nữa thôi load não chậm thôi

Cách 2: Phương pháp tam thức bậc hai
Bước 1: Đặt ẩn phụ t = h(x) trong đó h(x) là 1 biểu thức thích hợp trong phương trình
Bước 2: Tìm miền giá trị (điều kiện) của t trên tập xác định D .Gọi miền giá trị của t là U
Bước 3: Đưa phương trình về phương trình bậc hai theo t
Bước 4: Tìm tương quan về số lượng t ∈ D và x ∈ D trong phương trình t = h(x). Hay nói cụ thể hơn là xét xem với mỗi t0 ∈ U phương trình t0 = h(x) có bao nhiêu nghiệm x ∈ D
Bước 5: Giải bài toán tìm điều kiện để tam thức f(m,t) có đủ nghiệm t ∈ D gây nên k nghiệm x ∈ D

Chú ý: Gọi k là số nghiệm của phương trình Q(x) trên D, m là số nghiệm của phương trình t = h(x) trên D, n là số nghiệm của phương trình f(t) trên U thì k = m.n
thử nè 1 cái thôi
Cho phương trình cos^3x-sin^3 x=m
xác định m để có đúng 2 no phân biệt t
khoảng từ -pi/4 đến pi/4:r20
sao hại não vậy?
 

fsdfsdf

Học sinh giỏi Vật lí
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
313
176
91
23
Vĩnh Phúc
a biết làm sao đc. thấy dùng đc thì dùng thôi
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Để đánh giá phương trình ta dựa trên các dạng sau:
Dạng 1: Tính chất của hàm số lượng giác và biểu thức lượng giác.
Dạng 2: PTLG dạng Pitago
Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức Côsi.
Dạng 4: Sử dụng bất đẳng thức Bunhicôpski.


ai xem giúp mik câu 3 sao khi giải họ ko dùng đến điểm M Vfa H

20967861_754782521389839_1310361859_o-jpg.18173

cái này của @no name001 cân não đi a e
 

Attachments

  • 11_HinhHocChuongI-005.png
    11_HinhHocChuongI-005.png
    50.9 KB · Đọc: 83
Last edited by a moderator:

Lazy-Girl

Học sinh
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
183
92
36
23
Hà Nam
THPT C Thanh Liêm
[tex]y3=2+tan^{2}+cot^{2}+\frac{1}{sin^{4}x+cos^{4}x}[/tex]
biết rằng [tex]x\epsilon \left ( 0;\frac{\Pi }{2} \right )[/tex]
Theo mk giải như sau:
[tex]y3=2+tan^{2}x+cot^{2}x+\frac{1}{sin^{^{4}}x+cos^{4}x} =2+(tanx+cotx)^{2}-2+\frac{1}{1-2sin^{2}xcos^{2}x} =\frac{1}{sin^{2}xcos^{2}x}-\frac{2}{sin^{2}2x} =\frac{2}{sin^{2}2x}[/tex]
Vì [tex]0<sin^{2}2x\leq 1 => \frac{2}{sin^{2}2x}\geq2[/tex]
=> Min y3=2
Dấu "=" xảy ra <=> sin2x=1 <=> x=pi/4 (t/m ĐK của x)
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Giải thích hộ mk chỗ [tex](tanx+cotx)^{2}=tan^{2}2x[/tex]
Theo mk giải như sau:
[tex]y3=2+tan^{2}x+cot^{2}x+\frac{1}{sin^{^{4}}x+cos^{4}x} =2+(tanx+cotx)^{2}-2+\frac{1}{1-2sin^{2}xcos^{2}x} =\frac{1}{sin^{2}xcos^{2}x}-\frac{2}{sin^{2}2x} =\frac{2}{sin^{2}2x}[/tex]
Vì [tex]0<sin^{2}2x\leq 1 => \frac{2}{sin^{2}2x}\geq2[/tex]
=> Min y3=2
Dấu "=" xảy ra <=> sin2x=1 <=> x=pi/4 (t/m ĐK của x)
dấu = số 3 là sao vậy
 
Top Bottom