Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
L

lctmlt

Câu 5. ý 1

hihi
ta gọi C(a,b) ==> G(...,....) (tính theo a,b) ===> thay G vào PT d ta suy ra: b=3a-4
==>
gif.latex

mà:
gif.latex

giải ra:a=1;a=-2
===> C(1;-1) và C(-2;-10)
chỗ công thức tớ chưa có kí hiệu độ dài của tích có hướng. còn chỗ định thức tớ thiếu dấu trị tuyệt đối. hj
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

bài hệ 1 có sai đề k vậy?
vô nghiệm:-SS............................................
 
L

linh030294

Đề thi thử đại học số 19

(*) Mình post cái đề mới :D Đề số 19 !

4fbb02c42930e53877bc93ea18dc521a_40241216.de19.jpg
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

xử bài bất trước :

ta có

[TEX]a^2+b^2 \geq 2ab [/TEX]

[TEX]b^2+1 \geq2b[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{1}{a^2+2b^2+3} \leq \frac{1}{2} . \frac{1}{ab+b+1}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow P \geq \frac{1}{2}( \frac{1}{ab+b+1}+...)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow P \geq \frac{1}{2}( \frac{1}{ab+b+1}+ \frac{b}{ab+b+1}+ \frac{ab}{ab+b+1}) = \frac{1}{2}[/TEX]

dấu = xảy ra khi a=b=1
 
H

hoanghondo94

Ối Linh ơi , đang Tết sao lại post đề , chưa ai làm đâu . Thôi , em xin " xông đề " một câu :D:D
Câu III , đề 19:Tính tích phân

[TEX]{\color{Blue} I=\int xln(x^2+x+1)dx[/TEX]

Đặt [TEX]{\color{Blue} \{u=ln(x^2+x+1) \\ dv=xdx[/TEX][TEX]{\color{Blue} \Rightarrow \{du=\frac{2x+1}{x^2+x+1} \\ v=\frac{x^2}{2}[/TEX]

[TEX] {\color{Blue} I=\frac{x^2\ln(x^2+x+1)}{2}-\frac{1}{2}\int \frac{2x^3+x^2}{x^2+x+1}dx=\frac{x^2\ln(x^2+x+1)}{2}-\frac{1}{2}\int \left [ (2x-1)-\frac{x+1}{x^2+x+1}dx\right ] \\ =\frac{x^2\ln(x^2+x+1)}{2}-\int xdx+\frac{1}{2}\int dx+\frac{1}{4}\int \frac{2x+1}{x^x+x+1}dx+\frac{1}{4}\frac{dx}{x^2+x+1}}[/TEX]

[tex] {\color{Blue} = \frac{x^2\ln(x^2+x+1)}{2}-\frac{x^2}{2}+\frac{x}{2}+\frac{1}{4}\ln|x^x+x+1|[/tex][TEX]{\color{Blue} +\frac{1}{2\sqrt{3}}\arctan\frac{2x-1}{\sqrt{3}} [/TEX]

Xong rồi chứ ạ :D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Câu II:

bài hệ này quen quen :D hình như chỉ cần chia cho y là ra :)

Giải bài lượng giác vậy :)

Ta có [TEX]tan (x- \frac{\pi}{6})tan(x-\frac{\pi}{3})=- tan (x- \frac{\pi}{6}) cot (x- \frac{\pi}{6})=-1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow sin^3x.sin3x + cos^3x.cos3x = \frac{1}{8} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow (cos2x-cos4x)(1-cos2x)+(cos2x+cos4x)(1+cos2x)=\frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2(cos2x+cos2x.cos4x)=\frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow cos^32x=\frac{1}{8}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow cos2x= \frac{1}{2}[/TEX]
 
M

maxqn

Trong lúc chờ đồ ăn thì làm đỡ vậy T__T Đói quá. Câu hệ hình như trong topic cũ có r

[TEX]{\{ {x^2 + 1 + y(x+y) = 4y} \\ {(x^2+1)(x+y-2) = y}}[/TEX]
[TEX]+) \ y = 0[/TEX] không là nghiệm của hệ
Với y khác 0 ta có:
[TEX]hpt \Leftrightarrow {\{ { \frac{x^2+1}{y} + x+y - 2 = 2} \\ { \frac{x^2+1}{y}(x+y-2) = 1[/TEX]
Đặt [TEX]{\{ { a = \frac{x^2+1}{y}} \\ { b = x+ y - 2}[/TEX]
Ta có
[TEX]{\{ {a + b =2} \\ { ab = 1}} \Rightarrow a = b = 1[/TEX]
Vậy hpt có 2 nghiệm (1;2) và (-2;5)
 
M

maxqn

Ăn xong r, nay heo thưng :D
Xử típ bài hình :D
Gọi O là hình chiếu của A' xuống (ABC) thì O là trọng tâm tam giác ABC (vì tam giác ABC đều)
Gọi M là giao điểm của (P) và AA', I là giao điểm của AO và BC thì I là trung điểm BC
Thiết diện của mp (P) với lăng trụ là tam giác MBC
Vì BC vuông góc mp (A'AI) nên BC vuông góc MI.
Do đó [TEX]S_{\Delta{MBC}} = \frac12.MI.BC \Rightarrow MI = \frac{2S_{\Delta{MBC}}}{BC} = \frac{a\sqrt3}4 \Rightarrow sin{\hat{MAI}} = \frac{MI}{AI} = \frac12 \Rightarrow tan{\hat{MAI}} = \frac{\sqrt3}{3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A'O = AO.tan{\hat{MAI}} = \frac23.\frac{a\sqrt3}{3}\frac{\sqrt{3}}3 = \frac{2a}9[/TEX]
[TEX]S_{\Delta{ABC}} = \frac{a^2\sqrt3}4[/TEX]
Vậy
[TEX]V_{ABC.A'B'C'} = A'O.S_{\Delta{ABC}} = \frac{2a}{9}.\frac{a^2\sqrt3}4 = \frac{a^3\sqrt3}{18}[/TEX]
 
M

maxqn

Câu hàm số :D
PT đt d :
[TEX] y = m(x-3) + 4 [/TEX]
PTHĐGĐ (d) và (C):
[TEX]x^2(x-3) = m(x-3) \ (1)[/TEX]
Để đt d cắt đthị (C) tại 3 điểm phân biệt A, M, N thì [TEX]{\{ {m > 0} \\ { m \not= 9}[/TEX]
Khi đó thì d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt khác A là M, N lần lượt ứng với các hoành độ là [TEX]\sqrt{m} ; \ -\sqrt{m}[/TEX]
Để tiếp tuyến tại M, N vuông góc với nhau thì
[TEX]y'(\sqrt{m}).y'(-\sqrt{m}) = -1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (3m-6\sqrt{m})(3m+6\sqrt{m})=-1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 9m^2 - 36m + 1 = 0 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m = \frac{6 \pm \sqrt{35}}3[/TEX]
Đối chiếu với điều kiện thì ta được
[TEX]m = \frac{6 + \sqrt{35}}{3}[/TEX]
 
T

tan75

mình không hiều tại sao O là tâm tam giác ABC mà lại là hình chiếu của A' xuống tam giác ABC thì AA'=A'B=A'C mà các măt bên của nó là hình bình hành nên suy ra AA'=a nên A'O=căn(2/3)a V=a^3căn(2)4 chứ có ai giải thích giúp mình không
 
M

maxqn

mình không hiều tại sao O là tâm tam giác ABC mà lại là hình chiếu của A' xuống tam giác ABC thì AA'=A'B=A'C mà các măt bên của nó là hình bình hành nên suy ra AA'=a nên A'O=căn(2/3)a V=a^3căn(2)4 chứ có ai giải thích giúp mình không

Sao AA' = a chứ bạn? ABC vs A'B'C' là tam giác đều mà?
A'A = A'B = A'C thì OA = OB = OC nên O là tâm giác ABC.
Tam giác ABC đều nên O là trọng tâm
P.s: hình bình hành chứ có fải hình thoi đâu bạn @_@
 
T

tbinhpro

Tổng kết các kết quả của đề số 17

Đây là kết quả tổng hợp của đề số 17 nhé,tất cả xem lại kĩ xem nếu ai sai sót chỗ nào còn sửa nhé!
Bài 5:
Sử dụng Cauchy-Schwarz:
[TEX]P \geq \frac{(a+b+c)^2}{\sqrt{a}.\sqrt{1+b}+ \sqrt{b}. \sqrt{1+c}+ \sqrt{c}.\sqrt{1+a}}[/TEX]
Công việc còn lại là tìm Max [TEX]Q=\sqrt{a}.\sqrt{1+b}+ \sqrt{b}. \sqrt{1+c}+ \sqrt{c}.\sqrt{1+a}[/TEX]
Sử dụng bunhia-copxki:
[TEX]Q \leq \sqrt{(a+b+c)(1+b+1+c+1+a)} =2[/TEX]
Vậy [TEX]Min P = 1/2.[/TEX]
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1/3
p/s:Trường này ở đâu thế anh?

câu 1:
Phương trình tiếp tuyến là:
với [TEX]a=2:[/TEX]
[TEX]y=-3(x-2)+\frac{4}{3}[/TEX]
với [TEX]a=-2:[/TEX]
[TEX]y=-3(x+2)+\frac{8}{3}[/TEX]
với [TEX]a=\frac{\sqr{6}}{3}:[/TEX]
[TEX]y=\frac{1}{3}(x-\frac{\sqr{6}}{3})+\frac{54+7sqrt{6}}{27}[/TEX]
với [TEX]a=-\frac{\sqr{6}}{3}[/TEX]
[TEX]y=\frac{1}{3}(x+\frac{\sqr{6}}{3})+\frac{54-7sqrt{6}}{27}[/TEX]

tbinhpro said:
Cách 1:Một cách đơn giản hơn nhé.
[TEX]sin(4x+\frac{\pi}{6})+sin3x+sinx=\frac{1}{2}[/tex]
[tex] \Leftrightarrow 2sin(\frac{7x}{2}+\frac{\pi}{12}).cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12})+sinx-sin\frac{\pi}{6}=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2sin(\frac{7x}{2}+\frac{\pi}{12}).cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12})+2cos{\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12}}.sin(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{12})=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12})(sin(\frac{7x}{2}+\frac{\pi}{12})+sin(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{12}))=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 4cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12}).sin2x.cos(\frac{3x}{2}+\frac{\pi}{12})=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi}\\{x=k\frac{ \pi}{2}}\\{x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3}[/TEX]
câu VI
[TEX]\vec{\text{AB}}=(3, 3)[/TEX]
(AB): x-y+4=0
(CD): x-y-3=0
[TEX]d_{(C,(AB))}=\frac{7}{\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow CD=\frac{S_{BCD}.2}{d_{(C,(AB))}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow CD=7\sqrt{2}[/TEX]
gọi D(a; a-3)
[TEX]\vec{CD}=(a-6; a-6)[/TEX]
mà [TEX]CD=7\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(a-6)^2=49.2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[a-6=7 \\a-6=-7[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[a=13\\a=-1[/TEX]
với a=13
D(13; 10)
với a=-1
D(-1; -4)

Làm bài tích phân. Bình đừng cười t nhá :|
[tex]\int\limits_{\pi/4}^{\pi/3}tan (x- \pi/3).cot(x- \pi/6)dx[/tex] Biến đổi hàm số dưới dấu tích phân:
[tex] ...= \frac{ sin(x-\pi/3) cos(x-\pi/6)}{cos(x-\pi/3).sin(x-\pi/6)} [/tex]
[tex] = \frac{ sin(2x - \pi/2) + sin(-\pi/6)}{sin(2x - \pi/2) + sin(\pi/6)} [/tex]
[tex] = \frac{ 2cos(2x) +1}{2cos(2x) - 1} [/tex]
đc
[tex]\int\limits_{\pi/4}^{\pi/3}\frac{2cos(2x) + 1}{ 2cos(2x) - 1}dx[/tex] Đặt u=tanx suy ra [tex] cos(2x) = \frac{1-u^2}{1+u^2}[/tex] và [tex]du = (1+u^2)dx [/tex]
Đổi cận và biến đổi đc tích phân mới như này:
[tex]\int\limits_{1}^{\sqrt{3}}\frac{3-u^2}{(1- 3u^2)(1+u^2)}du[/tex]Tách ra đc
[tex]\int\limits_{1}^{\sqrt{3}} \frac{1}{u^2+1} - \frac{2}{3u^2-1}du[/tex]......................
KQ của em nó là [tex] I = \pi/12 - \frac{\sqrt{3}}{3}.ln(\frac{2+\sqrt{3}}{2})[/tex]


Bài lượng giác cho đầy đủ :
pt tương đương với :

[tex] sin(4x+ \pi/6) - sin(-\pi/6) + 2sin2x.cosx = 0[/tex]
[tex] 2cos(2x+\pi/6)sin2x + 2sin2xcosx = 0 [/tex]
[tex] sin2x( cos(2x + \pi/6) + cosx) = 0 [/tex]
[tex] sin2x = 0 [/tex] hoặc [tex] cos(2x+\pi/6) = cos(-x) [/tex]
[tex] \Leftrightarrow \left{\begin{x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi}\\{x=k\frac{ \pi}{2}}\\{x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3} [/tex]

Câu 2 Ý gpt:
[tex] 2\sqrt{x^2+1} - \frac{5}{\sqrt{x^2 +1}} = 2x[/tex]
[tex] 2x^2 +2 -5 - 2x\sqrt{x^2+1} = 0[/tex]
[tex] x^2 - 2x\sqrt{x^2+1} + x^2+ 1 - 4 = 0[/tex]
[tex] (x- \sqrt{x^2+1})^2 - 4=0 [/tex]
Đến đây có thêm điều kiện của [tex] x- \sqrt{x^2+1} [/tex]
Tìm đc nghiệm [tex] x= - \frac{3}{4}[/tex]

Bài này đúng là sẽ ra nghiệm là [TEX]x=\frac{-3}{4}[/TEX]

ta dựa vào sự đồng dạng của tam giác ABN và tam giác MAB ta suy ra
gif.latex

ta tính các cạnh:
gif.latex

ta suy ra:
gif.latex

sau đó tính:
gif.latex

suy ra:
gif.latex
 
R

riely_marion19

Mình cũng không biết đề của thầy photo,bạn thử làm vô nghiệm cho mình xem cái.
mình vừa kiểm tra lại , bài có nghiệm;) nghiệm đẹp (nghiệm căn quen), nhưng phân tích mãi chẳng ra:
x+2y=1, x+2y=2 và còn nếu còn thì có 1 nghiệm phức
mọi người xem thử, có thể phân tích được k nhỉ;)
chắc đành nhờ mod tuyn, duynhan1 giúp quá
 
R

riely_marion19

khai bút ngay bài hệ chẳng thành công, đành vớt lại bài hình
gọi C(c, 1-c)
vì AM=CM
[TEX]\Rightarrow d(A,(BM))=d(C,(CM))[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow .....[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow c=-7, c=3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow [/TEX]M.... thay vào (BM) chỉ có c=-7 thoa
vậy C(-7; 8)
gọi B(b; -1-2b)
[tex]\vec{AC}=(-8; 6)[/tex]
[tex]\vec{BC}=(-7-b; 9+2b)[/tex]
[tex]\vec{u}=(-1; 1)[/tex]
mà [TEX]cos(\vec{AC},\vec{u})=cos(\vec{BC},\vec{u})[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow b=\frac{1}{2}, b=-3[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow B....[/TEX]
(BC):
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Tổng kết các kết quả của đề số 18

Mai(canmongtay):
Câu 1:
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường là
x^3+3x^2+mx+1=1
[TEX]\Leftrightarrow x(x^2+3x+m)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x=0 hay x^2+3x+m=0[/TEX](*)
(Cm) cắt dt y=1 tại C(0,1), D,E phân biệt thì
pt(*) phải có 2 nghiệm phân biệt xD, xE #0
<...> delta >0 và f(0)#0
<....> m#0 và m< 9/4(1)
Khi đó tiếp tuyến tại D,E có hệ số góc lần lượt là
kD=y'(xD)=3xD^2+6xD+m=-(3xD+2m)
kE=y'(xE)=3xE^2+6xE+m=-(3xE+2m)
Các tiếp tuyến tại D và E vg vs nhau khi và chỉ khi
kD.kE=-1
[TEX]\Leftrightarrow (3xD+2m)(3xE+2m)=-1[/TEX]
<....>9xDxE+6m(xD+xE)+4m^2=-1
<.....>9m+6m(-3)+4m^2=-1
<......>4m^2-9m+1=0
<......>[TEX]m= \frac{9+\sqrt{65}}{8} + m= \frac{9- \sqrt{65}}{8} [/TEX](2)
từ(1)+(2)....> nghiêm m như trên thỏa mãn đề bài
Câu V2: (ngocthao1995)
M thuộc d -->[TEX] M(1-t,-2+t,2t)[/TEX]

[TEX]MA^2+MB^2=28[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t^2+(6-t)^2+(2-2t)^2+(-2+t)^2+(4-t)^2+(4-2t)^2=28[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 12t^2-48t+48=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t=2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow M(-1,0,4)[/TEX]
Bài 2: Tears!!!!(passingby)

[TEX] I = \int_{0}^{\frac{\pi}4}(x+ sin^22x)cos2xdx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]I=\int_{}^{}xcos2xdx + \int_{}^{}cos2xsin^2{2x}dx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]I=\int_{}^{}xcos2xdx +\int_{}^{}sin^2{2x}d(sin2x)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]I=\int_{}^{}xcos2xdx + \frac{sin^3{2x}}{3}[/TEX]
Tính [TEX]I1=\int_{}^{}xcos2xdx [/TEX]
Đặt [TEX]u=x \Leftrightarrow du=dx[/TEX]
[TEX]dv=cos2xdx \Leftrightarrow v =\frac{sin2x}{2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]I1=\frac{xsin2x}{2} - \frac{1}{2}\int_{}^{}sin2xdx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]I1=\frac{xsin2x}{2} - \frac{cos2x}{4}[/TEX]
............
(đang thế cận =)) )
Xong :D
[TEX]I=\frac{7}{12} + \frac{pi}{4}[/TEX]
Câu II1: duynhan1
Điều kiện: [TEX] x\ge 1 \ \ , y \ge \frac12[/TEX]
[TEX](1) \Leftrightarrow (\sqrt{x} + \sqrt{y})( \sqrt{x} - 2 \sqrt{y}) = 0 \\ \Leftrightarrow x= 4y[/TEX]
Thế vào (2).

Bên TOPIC cũ có rồi!
Bài bất đẳng thức (Miko........)
ta có cần chứng minh cho

[TEX]\Leftrightarrow \frac{a+b^2}{b+c}+1+ \frac{b+c^2}{a+c}+1+\frac{c+a^2}{a+b}+1 \geq 5 [/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \frac{1+b^2}{b+c}+ \frac{1+c^2}{a+c}+\frac{1+a^2}{a+b}\geq5[/TEX]



[TEX] \frac{1}{b+c}+\frac{1}{b+a}+ \frac{1}{a+c} \geq \frac{9}{2}[/TEX]



[TEX] \frac{b^2}{b+c}+\frac{a^2}{b+a}+ \frac{c^2}{a+c} \geq \frac{1}{2}[/TEX]


=> đpcm

dấu = xảy ra khi và chỉ khi[TEX] a=b=c[/TEX]
kira_l làm những câu sau:

Câu VI
[/U]: Gải BPT [TEX](2+\sqrt{3})^{x^2 -2x+1} + (2-\sqrt{3})^{x^2-2x-1} \leq \frac{4}{2-\sqrt{3}}[/TEX]


[/B]


[TEX]\Leftrightarrow (2+\sqrt{3}).(2+\sqrt{3})^{x^2-2x} + \frac{(2-\sqrt{3})^{x^2-2x}}{2-\sqrt3} \leq \frac{4}{2-\sqrt3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (2+\sqrt{3})^{x^2 -2x} + (2-\sqrt{3})^{x^2-2x} \leq 4 (1)[/TEX]

Nhận thấy [TEX](2+\sqrt3).(2-\sqrt3)=1 \Rightarrow (2+\sqrt{3})^{x^2 -2x} = t (t>0) thi` (2-\sqrt{3})^{x^2-2x} = \frac{1}{t}[/TEX]

[TEX](1) \Leftrightarrow t + \frac{1}{t} \leq 4[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t^2 - 4t + 1\leq 4 (cause : t>0)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2-\sqrt3 \leq t \leq 2+\sqrt3[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2-\sqrt3 \leq (2-\sqrt3)^{x^2-2x} \leq 2+\sqrt3[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow -1 \leq x^2 - 2x \leq 1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 1 - \sqrt2 < x \leq 1+\sqrt2[/TEX]


Câu III
1. Trên cạnh AD của hình vuông ABCD có độ dài a , lấy M sao cho AM = x ( 0<x<a)
Trên đt vuông góc với (ABCD) tại A lấy S sao cho SA = 2a.
a,Tính kc từ M đến (SAC)
b, Kẻ MH vuông góc với AC tại H.Timg vị trí của M để V chóp SMCH max


[TEX]a/[/TEX]

[TEX]S_{\triangle{AMC}} = \frac{1}{2}.AM.CD = \frac{ax}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V_{S.ACM} = \frac{1}{3}.SA.S_{\triangle{AMC}} = \frac{a^3x}{3}[/TEX]

Lại có:

[TEX]S_{\triangle{SAC}} = \frac{1}{2}.SA.AC = \frac{1}{2}. 2a. a\sqrt2 = a^2\sqrt2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow d(M,(SAC))= \frac{3V_{S.ACM}}{S_{\triangle{SAC}}} = \frac{x\sqrt2}{2}[/TEX]

Câu V:[/B]Câu V.
1.Trong mp Oxy cho tam giác ABC biết A (2;-3) , B (3;-2) có S = 3/2 và trọng tâm thuộc đt (d) : 3x - y - 8 = 0.Tìm C.
Chúc mọi ng năm mới vui vẻ. Thi đỗ đại học hết nhá.
[/QUOTE]

Câu V , đề 16 (Hoanghondo94) :">: (Mọi người làm hết rồi ,..còn câu cuối hic.........)

Gọi [TEX]{\color{Blue} G(a;3a-8)[/TEX] là trọng tâm của tam giác ở trên [TEX]{\color{Blue} (d)[/TEX]

Phương trình đường thẳng [TEX]{\color{Blue} AB: x-y-5=0[/TEX] , độ dài cạnh AB là : [TEX]{\color{Blue} AB=\sqrt{2}[/TEX]

Chiều cao h của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh C là : [TEX]{\color{Blue} h=\frac{2S}{AB}=\frac{3}{\sqrt{2}}[/TEX]

Khoảng cách từ G đến AB bằng [TEX]{\color{Blue} \frac{1}{3}[/TEX] chiều cao :

[TEX]{\color{Blue} \frac{1}{3}.\frac{3}{\sqrt{2}}=\frac{|a-(3a-8)-5|}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow |2a-3|=1\Leftrightarrow \[a=2 \\ a=1[/TEX]
Ta được 2 điểm [TEX]{\color{Blue} G(2;-2) \ va \ G(1;-5)[/TEX]

-Với [TEX]{\color{Blue} G(2;-2)[/TEX] ta có :

[TEX]{\color{Blue} \[x_C=3x_G-x_A-x_B=1 \\ y_C =3y_G- y_A-y_B=-1 \Rightarrow C(1;-1)[/TEX]

-Tương tự [TEX]{\color{Blue} G(1;-5)\Rightarrow C(-2;-10)[/TEX]
Câu IIIb:
Làm câu b không được thì xử câu a vậy :">
b. Dễ thấy OD vuông góc mp (SAC) nên OD chính là khoảng cách từ D đến mp (SAC)
Mặt khác
[TEX]\frac{d(M;(SAC))}{d(D;(SAC))} = \frac{AM}{AD} = \frac{MH}{DO}= \frac{x}{a} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow d(M;(SAC)) = MH = OD.\frac{x}{a} = \frac{x\sqrt2}2[/TEX]
Câu II: (lc.....)
ĐK:
gif.latex

PT
gif.latex

đặt nhân tử chung: pt
gif.latex

tới đây cosx- sinx=0 thì dể phải không các bạn.
còn vế thứ hai ta quy đồng và dùng công thức hạ bậc ta được:
gif.latex
rỏ ràng pt này vô nghiệm các bạn hì.
vậy ta có: tan(x)=1 thỏa ĐK và x thuộc (0,pi) nên:
gif.latex
 
Last edited by a moderator:
L

li94

Đề thi thử đại học số 20

ĐỀ SỐ 20

Câu I
- Cho hàm [TEX]y = 2x^3 - 3.(2m+1)x^2 + 6m(m+1)x + 1[/TEX]

a.Ks
b. Tìm m để hs đồng biến trên [TEX](2;+\infty)[/TEX]

Câu II


a, Giải PT :[TEX] 2cos3x.(2cos2x + 1) = 1[/TEX]

b, Giải PT [TEX](3x+1).\sqrt{2x^2-1} = 5x^2 + \frac{3}2x - 3[/TEX]

Câu III - Tính TP

[TEX]I = \int_{0}^{3ln2}\frac{dx}{(\sqrt[3]{e^x}+ 2)^2}[/TEX]

Câu IV :

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC.Tính V khối lăng trụ ABC.A'B'C' biết k/c giữa AA' và BC là[TEX] \frac{a\sqrt{3}}{4}[/TEX]



Câu V : Cho tam giác nhọn ABC.Tìm min

[TEX]S = cos3A + 2cosA + cos2B + cos2C[/TEX]

Câu VI

a, cho tam giác ABC có S = 2. Biết A(1;0) và B(0;2) và trung điểm I của AC nằm trên đường thẳng y = x.Tìm C

b, Trong Oxyz cho A(1;0;0) ; B ( 0;2;0) ; C(0;0;-2) .Tìm O' đối xứng O qua (ABC)

Câu VII


Tính tổng [TEX] S = C_n^0 - 2C_n^1 + 3C_n^2 - 4C_n^3 + ...+ (-1)^n (n+1)C_n^n[/TEX]

 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

ĐỀ SỐ 20

Câu I
- Cho hàm [TEX]y = 2x^3 - 3.(2m+1)x^2 + 6m(m+1)x + 1[/TEX]

a.Ks
b. Tìm m để hs đồng biến trên [TEX](2;+\infty)[/TEX]


Câu I:
Ta có:
[TEX]y'=6x^2-6(2m+1)x+6m(m+1)[/TEX]
[TEX]y^{"}=12x-6(2m+1)[/TEX]
Hàm số đồng biến trên [TEX](2;+\infty )[/TEX] khi và chỉ khi:

[TEX]y'\geq 0 \forall x\in (2;+\infty )[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{\Delta \geq 0}\\{\left{\begin{array}\\{y^{"}(2)\geq \frac{2m+1}{2}\\{y'(2)\geq 0}\\{a>0(TM) \end{array} \ \ \ \ \Leftrightarrow \left[\begin{\Delta \geq 0}\\{\left{\begin{18-12m\geq \frac{2m+1}{2}}\\{6m^2-18m+12\geq 0[/TEX]

Giải hệ trên ta tìm được các khoảng giá trị m cần tìm.
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

câu VI:
gọi H là trung điểm BC
\Rightarrow AH vuông với BC
mà A'O vuông BC
\Rightarrow BC vuôg (AA'H)
gọi K là hình chiếu cuả H lên AA'
[TEX]\Rightarrow HK=d(BC,AA')=\frac{a\sqrt{3}}{4}[/TEX]
mà [TEX]AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}[/TEX]
gọi h=A'O
[TEX]\Rightarrow AA'=\sqrt{h^2+\frac{a^2}{3}}[/TEX]
trong tam giác AA'H ta có:
AA'.HK=A'O.AH
[TEX]\Leftrightarrow......[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow h=\frac{a}{3}=A'O[/TEX]
vậy thể tích là :
[TEX]V=\frac{1}{3}.A'O.S_{ABC}[/TEX]
[TEX]=\frac{1}{3}.\frac{a}{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}[/TEX]
[TEX]=\frac{a^3\sqrt{3}}{36}[/TEX]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom