Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
D

duynhan1

2)Gọi x, y,z là khoảng cách từ M thuộc miền trong của tam giác ABC có 3 góc nhọn đến các cạnh BC,CA,AB..CMR:
[TEX]\sqrt{x} + \sqrt{y} +\sqrt{z} \leq \sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}[/TEX]
a,b,c là độ dài cạnh của tam giác, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Dấu''=" xảy ra khi nào?
Trước tiên theo các hệ thức lượng thì ta có đẳng thức:
[TEX]ax+ by + cz = \frac{abc}{2R}[/TEX]
Dựa theo đẳng thức trên ta áp dụng Cauchy-Schwarz như sau:

[TEX](\sqrt{x} + \sqrt{y} +\sqrt{z})^2 \le ( \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c})( ax + by + cz) = \frac{ab+bc+ca}{2R} \le \frac{a^2+b^2+c^2}{2R}[/TEX]
Hên ghê ta ^^

3) Cho tam giác ABC nhọn. CMR:
[TEX]\frac{sin A+ sin B+sin C}{Cos A+ Cos B+ CosC}\leq \frac{tgA.tgB.tgC}{3}[/TEX]
[TEX]VT = \frac13 ( tan A + tan B + tan C ) \overset{Chebsev} \ge \frac19 (sin A + sin B + sin C)( \frac{1}{cos A } + \frac{1}{cos B } + \frac{1}{cos C}) \ge \frac{sin A + sin B + sin C}{cos A + cos B + cos C}[/TEX]
Để mình nghĩ cách khác !!
 
R

riely_marion19

OH..Nhà mới các anh chị đây ak..hj..em có chút quà gọi là mừng tân gia nhé:D
hj, có mấy bài về bdt trong tam giác thui ak;):p
4)Cho tam giác ABC vuông tại A, BC=a, các dương phân giác lb,lc thoả: lb.lc=l^2. CMR
[TEX]sin (B/2).sin (C/2) = \frac{l^2}{4a^2}[/TEX]
Hj, hết ak.....bài về nhà của em..có mấy bài đó em k giải dc...các anh chị giúp em nhé
P/s: Thử tài của Tổng gd+ Phó tổng bên chi nhánh hpt, bdt..của pic mình;)
mình làm câu 4 trước nhá:
gọi AB=c, AC=b
[TEX]sin (B/2).sin (C/2) = \frac{l^2}{4a^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sin^2\frac{B}{2}.sin^2\frac{C}{2}=\frac{l^4}{16a^4}=\frac{l_a^2.l_b^2}{16a^4}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 4a^4.(1-cosB)(1-cosC)=16\frac{a^2bc}{(c+a)^2(a+b)^2}p^2(p-b)(p-c)[/TEX]
sử dụng công thức:
[TEX]l_b^2=\frac{4ac}{(c+a)^2}p(p-a)[/TEX]
[TEX]l_a^2=\frac{4ab}{(a+b)^2}p(p-b)[/TEX]
với [tex]p=\frac{a+b+c}{2}[/tex]
[TEX]\Leftrightarrow 4a^2\frac{a-c}{a}\frac{a-b}{a}=16\frac{a^2bc}{(c+a)^2(a+b)^2}p^2(p-b)(p-c)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (a-c)(a-b)=\frac{bc}{(c+a)^2(a+b)^2}4p^2(p-b)(p-c)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (a^2-c^2)(a^2-b^2)=\frac{bc(a+b+c)^2(a+b-c)(a+c-b)}{4(a+c)(a+b)}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 4b^2c^2.(a+c).(a+b)=bc.(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac)[a^2-(b-c)^2][/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2bc(a+c)(a+b)=(a^2+ab+ac+bc)2bc[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (a+c)(a+b)=(a^2+ab+ac+bc) [/TEX]
luôn đúng (đpcm)
 
Last edited by a moderator:
C

canmongtay

OH..Nhà mới các anh chị đây ak..hj..em có chút quà gọi là mừng tân gia nhé:D
hj, có mấy bài về bdt trong tam giác thui ak;):p


3) Cho tam giác ABC nhọn. CMR:
[TEX]\frac{sin A+ sin B+sin C}{Cos A+ Cos B+ CosC}\leq \frac{tgA.tgB.tgC}{3}[/TEX](1)
oh..đi có 1 lúc mà mọi người chém dữ ha..Hj, 1 cách làm khác cho bài này:D
[TEX](1)\Leftrightarrow \frac{sin A+ sin B+sin C}{cos A+cosB+cosC} \leq \frac{tgA+tgB+tgC}{3}[/TEX](do tgA+tgB+tgC=tgA.tgB.tgC..ta có thể cm dễ dàng)
[TEX] \Leftrightarrow (tgA+tgB+tgC)(cosA+cosB+cosC) \geq \frac{sinA+sinB+sinC}{3}[/TEX](2)
Ta cm (2)
Do tính chất đối xứng cua A,B,C nên ta có thể giả sử:
[TEX]A \geq B\geq C\Rightarrow cosA \leq cosB \leq cosC ...+... tgA \geq tgB \geq tgC [/TEX](do tam giác ABC nhọn)
Áp dụng bdt Tchebychev cho 2 dãy 1 tăng, 1 giảm(hj..cái này lâu k dùng nè:D) ta có
[TEX]\frac{cosA+cosB+cosC}{3}.\frac{tgA+tgB+tgC}{3} \geq \frac{cosA.tgA+cosB.tgB+cosC.tgC}{3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (cosA+cosB+cosC)(tgA+tgB+tgC) \geq 3(sinA+sinB+sinC)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

canmongtay

4)Cho tam giác ABC vuông tại A, BC=a, các dương phân giác lb,lc thoả: lb.lc=l^2. CMR
[TEX]sin (B/2).sin (C/2) = \frac{l^2}{4a^2}[/TEX]
Em xem thử cách này nhé..:)
Gọi M,N lần lượt là chan dg phan giác của góc B và C
Xét tam giác vuông ABC vuông tại A ta có:
[TEX]sinB= \frac{AC}{BC}= \frac{b}{a}[/TEX]
[TEX]sinC= \frac{AB}{BC}= \frac{c}{a}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow sinBsinC=\frac{b}{a}.\frac{c}{a}=\frac{bc}{a^2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 4sin(B/2).cos(B/2).sin(C/2).cos(C/2)= \frac{bc}{a^2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow sin(B/2).sin(C/2)= \frac{bc}{4a^2.cos \frac{B}{2}.cos\frac{C}{2}}[/TEX]
Mà do tam giác vuông ABM,ACN có:
[TEX] cos(B/2)= \frac{AB}{BM}= \frac{c}{lb}[/TEX]
[TEX] cos(C/2)= \frac{AC}{CN}= \frac{b}{lc}[/TEX]
Vậy
[TEX] sin(B/2).sin(C/2)= \frac{bc}{4a^2. \frac{c}{lb}. \frac{b}{lc}}= \frac{lblc}{4a^2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sin(B/2).sin(C/2)= \frac{lblc}{4a^2}[/TEX]
 
C

canmongtay

2)Gọi x, y,z là khoảng cách từ M thuộc miền trong của tam giác ABC có 3 góc nhọn đến các cạnh BC,CA,AB..CMR:
[TEX]\sqrt{x} + \sqrt{y} +\sqrt{z} \leq \sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}[/TEX]
a,b,c là độ dài cạnh của tam giác, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Dấu''=" xảy ra khi nào
Bài này giải cụ thể giúp em nhé!
Biến đổi:
[TEX]\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}= a. \frac{a}{2R}+b. \frac{b}{2R}+c. \frac{c}{2R}[/TEX]
=a.sinA+b.sinB+c.sinC
[TEX]=a. \frac{2S}{bc}+b. \frac{2S}{ca}+c. \frac{2S}{ab}[/TEX]
[TEX]=2S.(\frac{a}{bc}+ \frac{b}{ca}+ \frac{c}{ab})[/TEX]
[TEX]=(ax+by+cz).(\frac{a}{bc}+ \frac{b}{ca}+ \frac{c}{ab})[/TEX]
[TEX]=(ax+by+cz).\frac{a^2+b^2+c^2}{abc} \geq (ax+by+cz). \frac{ab+bc+ca}{abc}=(ax+by+cz).(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} +\frac{1}{c})[/TEX](1)
Mặt khác
[TEX]\sqrt{x}+ \sqrt{y}+ \sqrt{z}= \frac{1}{\sqrt{a}}.\sqrt{ax}+ \frac{1}{\sqrt{b}}.\sqrt{bx}+ \frac{1}{\sqrt{c}}.\sqrt{cx}[/TEX]
[TEX]\leq \sqrt{(1/a+1/b+1/c)(ax+by+cz)}[/TEX](2)
Từ(1)+(2) suy ra
[TEX]\sqrt{x}+ \sqrt{y}+ \sqrt{z}\leq \sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}[/TEX](đccm)
Dấu"=" xảy ra khi và chỉ khi
a=b=c và x=y=z
P/s: Phù..báo cáo chủ pic..em đã hoàn thành xong nhiệm vụ 1 cách vô cùng vật vã..quà cáp kiểu này lần sau em k dám nhận quá
 
Last edited by a moderator:
A

asroma11235

Bài hình hay.
Xét tứ diện [TEX]A_{1}A_{2}A_{3}A_{4}[/TEX]. Gọi [TEX]r_{1},r_{2},r_{3}, r_{4}[/TEX] lần lượt là bán kính mặt cầu nội tiếp và mặt cầu bàng tiếp các góc tam diện đỉnh [TEX]A_{1},A_{2},A_{3},A_{4}[/TEX] tương ứng. Chứng minh:
[TEX]\frac{1}{r_{1}}+\frac{1}{r_{2}}+ \frac{1}{ r_{3} }+\frac{1}{r_{4}}= \frac{2}{r}[/TEX]
:D
 
T

tbinhpro

Đề thi thử đại học số 17

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán lần 1 năm 2012
(Trường THPT Nguyễn Huệ)​

Câu I: Cho hàm số : [TEX]y=\frac{-1}{3}x^3+x+2(C)[/TEX]
1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho

2. Viết phương trình tiếp tuyến [TEX](\Delta )[/TEX] của (C) biết góc giữa [TEX](\Delta )[/TEX] và đường thẳng d:[TEX]x+2y-1=0[/TEX] là 45 độ.

Câu II:
1. Giải phương trình:

[TEX]sin(4x+\frac{\pi}{6})+sin3x+sinx=\frac{1}{2}[/TEX]

2. Giải phương trình:
[TEX]2\sqrt{x^2+1}-\frac{5}{\sqrt{x^2+1}}=2x[/TEX]

Câu III: Tính tích phân:

[TEX]I=\int^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}tan(x-\frac{\pi}{3}).cot(x-\frac{\pi}{6}) dx[/TEX]

Câu IV: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=a,AD=2a.Điểm M thuộc AD sao cho [TEX]MD=\frac{1}{4}AD[/TEX] và N thuộc BC sao cho [TEX]BN=\frac{1}{3}BC[/TEX].Gọi H là giao điểm giữa BM và AN.Điểm S nằm trên đường thẳng qua H và vuông góc với mp(ABCD) sao cho góc giữa SA và đáy là 60 độ.Tính thể tích khối đa diện S.HMDCN.

Câu V. Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn a+b+c=1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của:
[TEX]P=a.\sqrt{\frac{a}{1+b}}+b.\sqrt{\frac{b}{1+c}}+c.\sqrt{\frac{c}{1+a}}[/TEX]​


Câu VI.

1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình thang ABCD (AB//CD) có A(-2;2),B(1;5),C(6;3).Tìm toạ độ điểm D của hình thang biết [TEX]S_{BCD}=24,5[/TEX].

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có [TEX]A(0;0;0),B(1;0;0),A'(0;0;3);D(0;2;0)[/TEX].Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,CD.Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNC'
 
A

asroma11235

Chém bài 2:
[TEX]PT \Leftrightarrow 2\sqrt{x^2+1}-2x= \frac{5}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{4(x^2+1)-4x^2}{2\sqrt{x^2+1}+2x} = \frac{5}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2\sqrt{x^2+1}+2x}= \frac{5}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]
Đến đây làm ngon rồi!
p/s:Học anh Cẩn :))
 
Last edited by a moderator:
A

asroma11235

Bài 5:
Sử dụng Cauchy-Schwarz:
[TEX]P \geq \frac{(a+b+c)^2}{\sqrt{a}.\sqrt{1+b}+ \sqrt{b}. \sqrt{1+c}+ \sqrt{c}.\sqrt{1+a}}[/TEX]
Công việc còn lại là tìm Max [TEX]Q=\sqrt{a}.\sqrt{1+b}+ \sqrt{b}. \sqrt{1+c}+ \sqrt{c}.\sqrt{1+a}[/TEX]
Sử dụng bunhia-copxki:
[TEX]Q \leq \sqrt{(a+b+c)(1+b+1+c+1+a)} =2[/TEX]
Vậy [TEX]Min P = 1/2.[/TEX]
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1/3
p/s:Trường này ở đâu thế anh?
 
N

ngocthao1995

Lượng giác

[TEX]PT \Leftrightarrow \frac{\sqrt{3}}{2}sin4x+\frac{1}{2}cos4x+2sin2xcosx=\frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2\sqrt{3}sin2xcos2x+4sin2xcos-2sin^22x=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2sin2x(\sqrt{3}cos2x+2cosx-sin2x)=0[/TEX]

[TEX]\left[\begin{sin2x=0}\\{\sqrt{3}cos2x+2cosx-sin2x=0} [/TEX]

[TEX]\left[\begin{sin2x=0}\\{cos(\frac{\pi}{6}+2x)=cos(\pi+x)} [/TEX]

[tex]\left[\begin{x=\frac{k\pi}{2}}\\{x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi}\\{x=\frac{-7\pi}{18}+k2\pi} [/tex]
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

câu 1:
[TEX]y'=-x^2+1[/TEX] gọi M(a, y(a)) là tiếp điểm
phương trình tiếp tuyến [TEX](d_2)[/TEX] của (C) códạng:
y=y'(a)(x-a)+y(a) VPCP
[TEX]\vec{u_1}=(1; -a^2+1)[/TEX]
[TEX]\vec{u_2}=(2; -1) [/TEX]là VTCP của (d)
giả thiết
[TEX]cos(\vec{\text{u_1}},\vec{\text{u_2}})=\frac{|a^2+1|}{sqrt{1+(1+a^2)^2}.\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 6a^4-28a^2+16=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a=2, a=-2, a=\frac{\sqr{6}}{3}, a=-\frac{\sqr{6}}{3}[/TEX]
vậy phương trình tiếp tuyến là:
với [TEX]a=2:[/TEX]
[TEX]y=-3(x-2)+\frac{4}{3}[/TEX]
với [TEX]a=-2:[/TEX]
[TEX]y=-3(x+2)+\frac{8}{3}[/TEX]
với [TEX]a=\frac{\sqr{6}}{3}:[/TEX]
[TEX]y=\frac{1}{3}(x-\frac{\sqr{6}}{3})+\frac{54+7sqrt{6}}{27}[/TEX]
với [TEX]a=-\frac{\sqr{6}}{3}[/TEX]
[TEX]y=\frac{1}{3}(x+\frac{\sqr{6}}{3})+\frac{54-7sqrt{6}}{27}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Anh dám chắc bài lượng giác em làm đến đó là bị tắc đoạn sau đúng không.
Một cách đơn giản hơn nhé.
[TEX]sin(4x+\frac{\pi}{6})+sin3x+sinx=\frac{1}{2}[/tex]
[tex] \Leftrightarrow 2sin(\frac{7x}{2}+\frac{\pi}{12}).cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12})+sinx-sin\frac{\pi}{6}=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2sin(\frac{7x}{2}+\frac{\pi}{12}).cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12})+2cos{\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12}}.sin(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{12})=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12})(sin(\frac{7x}{2}+\frac{\pi}{12})+sin(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{12}))=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 4cos(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{12}).sin2x.cos(\frac{3x}{2}+\frac{\pi}{12})=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi}\\{x=k\frac{ \pi}{2}}\\{x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3}[/TEX]
 
R

riely_marion19

câu VI
[TEX]\vec{\text{AB}}=(3, 3)[/TEX]
(AB): x-y+4=0
(CD): x-y-3=0
[TEX]d_{(C,(AB))}=\frac{7}{\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow CD=\frac{S_{BCD}.2}{d_{(C,(AB))}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow CD=7\sqrt{2}[/TEX]
gọi D(a; a-3)
[TEX]\vec{CD}=(a-6; a-6)[/TEX]
mà [TEX]CD=7\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(a-6)^2=49.2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[a-6=7 \\a-6=-7[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[a=13\\a=-1[/TEX]
với a=13
D(13; 10)
với a=-1
D(-1; -4)
 
K

kidz.c

Làm bài tích phân. Bình đừng cười t nhá :|
[tex]\int\limits_{\pi/4}^{\pi/3}tan (x- \pi/3).cot(x- \pi/6)dx[/tex] Biến đổi hàm số dưới dấu tích phân:
[tex] ...= \frac{ sin(x-\pi/3) cos(x-\pi/6)}{cos(x-\pi/3).sin(x-\pi/6)} [/tex]
[tex] = \frac{ sin(2x - \pi/2) + sin(-\pi/6)}{sin(2x - \pi/2) + sin(\pi/6)} [/tex]
[tex] = \frac{ 2cos(2x) +1}{2cos(2x) - 1} [/tex]
đc
[tex]\int\limits_{\pi/4}^{\pi/3}\frac{2cos(2x) + 1}{ 2cos(2x) - 1}dx[/tex] Đặt u=tanx suy ra [tex] cos(2x) = \frac{1-u^2}{1+u^2}[/tex] và [tex]du = (1+u^2)dx [/tex]
Đổi cận và biến đổi đc tích phân mới như này:
[tex]\int\limits_{1}^{\sqrt{3}}\frac{3-u^2}{(1- 3u^2)(1+u^2)}du[/tex]Tách ra đc
[tex]\int\limits_{1}^{\sqrt{3}} \frac{1}{u^2+1} - \frac{2}{3u^2-1}du[/tex]......................
KQ của em nó là [tex] I = \pi/12 - \frac{\sqrt{3}}{3}.ln(\frac{2+\sqrt{3}}{2})[/tex]
tbinhpro said:
Hơi dài,nên biến đổi theo tan luôn thì sẽ ngắn hơn chút nhưng không sao.Mà không để Như bài này,tí c ấy lên xử lí đấy =))

Bài lượng giác cho đầy đủ :
pt tương đương với :

[tex] sin(4x+ \pi/6) - sin(-\pi/6) + 2sin2x.cosx = 0[/tex]
[tex] 2cos(2x+\pi/6)sin2x + 2sin2xcosx = 0 [/tex]
[tex] sin2x( cos(2x + \pi/6) + cosx) = 0 [/tex]
[tex] sin2x = 0 [/tex] hoặc [tex] cos(2x+\pi/6) = cos(-x) [/tex]
[tex] \Leftrightarrow \left{\begin{x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi}\\{x=k\frac{ \pi}{2}}\\{x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3} [/tex]

Câu 2 Ý gpt:
[tex] 2\sqrt{x^2+1} - \frac{5}{\sqrt{x^2 +1}} = 2x[/tex]
[tex] 2x^2 +2 -5 - 2x\sqrt{x^2+1} = 0[/tex]
[tex] x^2 - 2x\sqrt{x^2+1} + x^2+ 1 - 4 = 0[/tex]
[tex] (x- \sqrt{x^2+1})^2 - 4=0 [/tex]
Đến đây có thêm điều kiện của [tex] x- \sqrt{x^2+1} [/tex]
Tìm đc nghiệm [tex] x= - \frac{3}{4}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
M

mu1st

Giải giúp mình mấy hệ phương trình này luôn(làm nhah không đến tết)::D
1)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x^2+2y^2-3x+2xy=0 \\ xy(x+y)+(x-1)^2=3y(1-y) \end{array} \right.[/TEX]
2)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x^2+xy+y^2=3 \\ x^2+2xy-7x-5y+9=0 \end{array} \right.[/TEX]
3)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x^2+y^2+xy+1=4y \\ y(x+y)^2=2x^2+7y+2 \end{array} \right.[/TEX]
4)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} 2+6y=\frac{x}{y}-\sqrt{x-2y} \\ \sqrt{x+\sqrt{x-2y}}= x+3y-2 \end{array} \right.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

câu IV:
trong mặt phẳng (ABCD) chọn hệ trục tọa độ Oxy trùng với ABD
ta có [TEX]N(a; \frac{2a}{3})[/TEX]
[TEX]M(0; \frac{3a}{2})[/TEX]
A(0,0)
B(a; 0)
[TEX]\vec{AN}=(a;\frac{2a}{3})[/TEX]
[TEX]\vec{BM}=(-a; \frac{3a}{2})[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \vec{AN}\vec{BM}=0[/TEX]
vậy AN và BM vuông góc nhau tại H
ta có
[TEX]\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AM^2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow AH=\frac{3\sqrt{13}a}{13}[/TEX]
mà [TEX]AN=\frac{\sqrt{13}a}{3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow HN=\frac{4\sqrt{13}a}{39}[/TEX]
[TEX]MH=\frac{AM^2}{MB}=\frac{4\sqrt{5}a}{5}[/TEX]
vậy
[TEX]S_{MHN}=\frac{1}{2}HN.MH=\frac{8\sqrt{65}a^2}{195}[/TEX]
[TEX]S_{MNCD}=\frac{7a^2}{6}[/TEX]
[TEX]SH=\frac{\sqrt{39}a}{13}[/TEX]
thể tích:
[TEX]V=\frac{1}{3}.SH(S_{MHN}+S_{MNCD})[/tex]
mà lctmlt này..... 2 tam giác đồng dạng không liên quan gì tới AN vuông góc với MB hết nha.....
mình có thể vẽ 2 tam giác rời ra.... hoặc 2 tam giác có cạnh chung AB như thế nhưng AN không vuông MB
 
Last edited by a moderator:
L

lctmlt

cầu 2 ý 2:

PT
gif.latex

ta lại có PT:
gif.latex

Bình phương 2 vế với đk:
gif.latex

ta rút ra:
gif.latex

từ 1 và 2 suy ra:
gif.latex
so sánh đk ta có: x= -3/4.
tớ đánh máy chậm quá các cậu tham khảo thử nha. hj
tớ đính chính tí nha:(2) tớ viết nhầm các cậu cố gắn biến đổi lại nha
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

chào cả nhà..... sáng h bận không onl đc :D, ths bạn lananhhoang vì món quà nhé ;)
mình làm nốt câu lượng giác:
ta có:
[TEX]\frac{cos3x+sin3x}{1+2sin2x}[/TEX]
[TEX]=\frac{4cos^3x-3cosx+3sinx-4sin^3x}{1+2sin2x}[/TEX]
[TEX]=\frac{(cosx-sinx)(1-2sin2x)}{1-2sin2x}[/TEX]

điều kiện: 1-2sin2x khac 0
[TEX]\Leftrightarrow sin2x \neq \frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[x \neq \frac{\pi}{12}+k\pi \\ x \neq \frac{5\pi}{12}+k\pi[/TEX]
vậy bài lượng giác tương đương:
[TEX]5(sinx+\frac{(cosx-sinx)(1-2sin2x)}{1-2sin2x})=cos2x+3 (*)[/TEX]
[TEX](*) \Rightarrow 5cosx=cos2x+3[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2cos^2x-5cosx+2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cosx=2(vonghiem), cosx=\frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left[x=\frac{\pi}{3}+k\pi (nhan) \\ x=\frac{-\pi}{3}+k\pi (nhan) [/TEX]

Câu lượng giác sai kìa bạn. Mẫu là 1+2sin2x. Tử cũng biến đổi thành 1+2sin2x chứ làm sao ra 1-2sin2x được :| Kéo theo sai cả ĐKXĐ nữa.
 
L

lctmlt

Câu 4:

ta dựa vào sự đồng dạng của tam giác ABN và tam giác MAB ta suy ra
gif.latex

ta tính các cạnh:
gif.latex

ta suy ra:
gif.latex

sau đó tính:
gif.latex

suy ra:
gif.latex
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19



Câu lượng giác sai kìa bạn. Mẫu là 1+2sin2x. Tử cũng biến đổi thành 1+2sin2x chứ làm sao ra 1-2sin2x được :| Kéo theo sai cả ĐKXĐ nữa.
bạn ơi, trong quá trình post lên đánh nhằm dấu.... thức ra là (cosx-sinx)(1+2sin2x) mới đúng.... chỉ nhằm cái điều kiện..... edit rồi:D kết quả không thay đổi
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom