Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hoanghondo94

(*) Tiếp theo là đề 12 :D

042c9176af63266ec8bb3d405b3326cc_40088954.de12.jpg




Câu này chưa ai làm..
Câu VI-b: ( Không biết các you thấy bài hình này thế nào ,nhưng đối với tớ thì tớ thấy nó khó==ngu hình ..hic ..tớ chỉ định hướng làm thế này ..chả biết có đúng không nữa|-)|-))

2.- Giả sử A(2a, a, 4) là giao điểm của [TEX]{\color{Blue} d_1[/TEX] và [TEX]{\color{Blue} d_2 \Rightarrow [/TEX] , ta có hệ :[TEX]{\color{Blue} \{2a + a -3 = 0 \\ 8a + 4a +12 - 12 = 0 \Rightarrow [/TEX]vô nghiệm [TEX]{\color{Blue} \Rightarrow d_1[/TEX] và [TEX]{\color{Blue} d_2[/TEX] chéo nhau.

-Xác định vecto chỉ phương của [TEX]{\color{Blue} d_1[/TEX] và [TEX]{\color{Blue} d_2 [/TEX] lần lượt là [TEX]{\color{Blue} \vec{u};\vec{v}[/TEX], tính [TEX]{\color{Blue} \left [ \vec{u}.\vec{v} \right ][/TEX]

-Viết pt mặt phẳng (M);(Q) nhận [TEX]{\color{Blue} \left [ \vec{u} ,\left [ \vec{u}.\vec{v} \right ]\right ][/TEX] và [TEX]{\color{Blue} \left [ \vec{v} ,\left [ \vec{u}.\vec{v} \right ]\right ][/TEX] làm vecto pháp tuyến.

-Mặt phẳng (M) và (Q) cắt [TEX]{\color{Blue} d_1;d_2[/TEX] lần lượt tại A và B , tìm trung điểm I của AB .

-Viết pt mặt cầu (P) nhận I làm tâm và nhận vecto chỉ phương của AB làm vecto pháp tuyến.

P/S: Bạn nào có cách làm hay thì post lên nhé , thanks
:D:D
 
Last edited by a moderator:
T

tiendung_htk


Câu này chưa ai làm..
Câu VI-b: ( Không biết các you thấy bài hình này thế nào ,nhưng đối với tớ thì tớ thấy nó khó==ngu hình ..hic ..tớ chỉ định hướng làm thế này ..chả biết có đúng không nữa|-)|-))

2.- Giả sử A(2a, a, 4) là giao điểm của [TEX]{\color{Blue} d_1[/TEX] và [TEX]{\color{Blue} d_2 \Rightarrow [/TEX] , ta có hệ :[TEX]{\color{Blue} \{2a + a -3 = 0 \\ 8a + 4a +12 - 12 = 0 \Rightarrow [/TEX]vô nghiệm [TEX]{\color{Blue} \Rightarrow d_1[/TEX] và [TEX]{\color{Blue} d_2[/TEX] chéo nhau.

-Xác định vecto chỉ phương của [TEX]{\color{Blue} d_1[/TEX] và [TEX]{\color{Blue} d_2 [/TEX] lần lượt là [TEX]{\color{Blue} \vec{u};\vec{v}[/TEX], tính [TEX]{\color{Blue} \left [ \vec{u}.\vec{v} \right ][/TEX]

-Viết pt mặt phẳng (M);(Q) nhận [TEX]{\color{Blue} \left [ \vec{u} ,\left [ \vec{u}.\vec{v} \right ]\right ][/TEX] và [TEX]{\color{Blue} \left [ \vec{v} ,\left [ \vec{u}.\vec{v} \right ]\right ][/TEX] làm vecto pháp tuyến.

-Mặt phẳng (M) và (Q) cắt [TEX]{\color{Blue} d_1;d_2[/TEX] lần lượt tại A và B , tìm trung điểm I của AB .

-Viết pt mặt cầu (P) nhận I làm tâm và nhận vecto chỉ phương của AB làm vecto pháp tuyến.

P/S: Bạn nào có cách làm hay thì post lên nhé , thanks
:D:D
Có nhầm lẫn rồi. pt mặt cầu chứ có phải pt mặt phẳng đâu bạn
Do [tex]\Delta _{2}=\left\{\begin{matrix} &(\alpha ) & \\ &(\beta ) & \end{matrix}\right.[/tex]
=> cho [tex]x=t[/tex] => [tex]y,z[/tex] theo t
=> ptts của [tex](\Delta _{2})[/tex]
=> vtcp của [tex](\Delta _{2})[/tex]
=> Gọi A, B thuộc [tex](\Delta _{1})[/tex] và [tex](\Delta _{2})[/tex]
=> toạ độ A, B theo t' và t sau đó lần lượt cho vecto AB. vtcp [tex](\Delta _{1})[/tex]=0
và vecto AB. vtcp [tex](\Delta _{2})[/tex]=0
Giải hệ => t', t=> A, B
=>ptm/c có đường kính là đoạn vuông góc chung của [tex](\Delta _{1})[/tex] và [tex](\Delta _{2})[/tex]
=> tâm I trung điểm của AB(dùng công thức trung điểm =>toạ độ I), bán kính IA hoặc IB
*Còn về việc chứng minh [tex](\Delta _{1})[/tex] và [tex](\Delta _{2})[/tex] chéo nhau
thì chỉ cần xác định M1 thuộc [tex](\Delta _{1})[/tex] và M2 thuộc [tex](\Delta _{2})[/tex]
sau đó tính: [tex]vectoM_{1}M_{2}.\left [ vtcp\Delta _{1};vtcp\Delta _{2} \right ]\neq 0[/tex]
=> [tex](\Delta _{1})[/tex] và [tex](\Delta _{2})[/tex] chéo nhau
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentuvn1994

Câu VIb-2

Phần chứng mình có người nói rồi, mình ko nói nữa :D mình nói cái ý viết pt mặt cầu thôi :D
Gọi [TEX]\Large\rightarrow_{u_{\Large\Delta_1}}; \Large\rightarrow_{u_{\Large\Delta_2}}[/TEX] là vecto chỉ phương của [TEX]\Large\Delta_1; \Large\Delta_2[/TEX]

Lấy [tex]M(2t;t;4) \in \Large\Delta_1; N(3u;3-3u;0) \in \Large\Delta_2 [/tex].

Để MN là đoạn vuông góc chung của [tex]\Large\Delta_1; \Large\Delta_2[/tex] thì
[tex]\left\{ \begin{array}{l} \Large\rightarrow_{MN}.\Large\rightarrow_{u_{\Large\Delta_1}}=0 \\ \Large\rightarrow_{MN}. \Large\rightarrow_{u_{\Large\Delta_2}}=0 \end{array} \right.[/tex]
[tex]=>\left\{ \begin{array}{l} t= \\ u= \end{array} \right[/tex]
=> tọa độ M hoặc N từ đó viết phương trình đường vuông góc chung, tìm tọa độ tâm mặt cầu cần tìm I, xác định bán kính mặt cầu và viết phương trình mặt cầu :)
(Có điều là tọa độ M,N báo trước là không bao giờ đẹp được đâu các bạn à ^~^ mình làm mấy bài kiểu này chả bao giờ thấy nó đẹp cả ^~^)
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

Gọi A(a;0) và B(0;b) là giao điểm của d với tia [TEX] Ox, Oy (a; b >0) \Rightarrow (OA + 3OB) = a + 3b[/TEX]

Vì d đi qua M(3;1) nên theo phương trình đoạn chắn \Rightarrow d có dạng:

[TEX]\frac{3}{a} + \frac{1}{b} = 1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a + 3b = ab (1)[/TEX]

[TEX]Ycbt \Leftrightarrow ab min[/TEX]

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương a, b ta có:

[TEX]a+b\geq2\sqrt{3ab} (2) [/TEX]

Từ (1) và (2) [TEX]\Rightarrow ab\geq 2\sqrt{3ab}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a^2.b^2 >= 12ab[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow ab>12[/TEX]

Đẳng thức xảy ra [TEX]\Leftrightarrow a=3b \Leftrightarrow a=6; b=2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow d: \frac{x}{6} + \frac{y}{2} = 1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x+3y-6=0[/TEX]

Mọi người có ai thi thử chưa :)
 
N

nguyentuvn1994

Mình thi rồi, kết quả thật thảm hại =((

Câu VIb-1
Gọi M(a;3a-5) là điểm cần tìm. Ta có
[tex]pt AB: 4x+3y-4=0 \\ pt CD:x-4y+17=0 \\ d_{(M;AB)}^2=\frac{169a^2-494a+361}{25} \\ d_{(M;CD)}^2=\frac{131a^2-814a+37^2}{17}[/tex]

Ta có: [tex]S_{ABM}=S_{MCD} => d_{(M;AB)}^2.AB^2=d_{(M;CD)}^2.CD^2 \\ <=>169a^2-494a+361=121a^2-814a+37^2 \\ => \left[\begin{a=-9=>M(-9;-32)}\\{a = \frac{7}{3} => M(\frac{7}{3};2}[/tex]
 
T

tbinhpro

Rất cảm ơn mọi người vẫn tham gia tích cực trong 1,2 ngày mình vắng mặt,đặc biệt cảm ơn Ngân,Linh,Như và Tears.
Nhưng mình cũng xin mọi người lưu ý nhé!Để việc làm đề và học tập được hiểu quả thì các bạn nên làm hết các bài trong đề cũ rồi hãng post đề mới lên làm tiếp.Chỗ mình cũng vừa mới thi thử nhưng thấy còn nhiều nên không post nữa.
Thứ 2 là Linh lưu ý dùm mã số đề nhé,cứ mỗi đề mình có ghi Mã đề ở tiêu đề bài viết nên bạn cố gắng để tránh nhầm số đề mà topic đạt được nhé!Hj2!:p
Sắp năm mới rồi,ai có ý tưởng về sự kiện nào muốn tổ chức cho topic thì vote sang bên pic kia nhé!
Topic toán 94 mãi mãi là gia đình thân thiết của mình.Cảm ơn mọi người rất nhiều!
Chủ tịch quản trị topic
Trần Xuân Bình
 
N

nguyentuvn1994

Câu VIIb:
Ta có
[tex]y'=\frac{2x^2+4mx+2m^2-8}{4.(x+m)^2}(1)[/tex]

Xét tử số của (1) ta có: [tex]\Large\Delta = 16m^2- 8.(2m^2-8) = 64 >0[/tex].=> tử của (1) luôn có 2 nghiệm với mọi m khác x
Vậy y' luôn có 2 nghiệm với mọi m khác x => hàm số luôn có cực trị
Ta có tọa độ 2 điểm cực trị:
A(-m+2; 2,5) và B(-m-2; 4)

Dễ thấy AB=2,25, không phụ thuộc m.
Vậy hàm số luôn có cực trị và khoảng cách 2 cực trị của hàm số không phụ thuộc m
 
T

tbinhpro

Câu IV đề số 10:
Ta có:
[TEX]\left{\begin{array}\\{AD\perp SA}\\{AD\perp AB \end{array}\Rightarrow AD\perp (SAB)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V_{SABD}=\frac{1}{3}AD.S_{SAB}=\frac{1}{3}.a.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}[/TEX]

Mà [TEX]V_{SACD}=V_{SABD}[/TEX](Do chung chiều cao và có diện tích đáy bằng nhau)

[TEX]\Rightarrow V_{SACD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}[/TEX].

Ta lại có:

[TEX]\frac{V_{D.JAC}}{V_{D.SAC}}=\frac{JD}{SD}=\frac{1}{2}\Rightarrow V_{DJAC}=V_{SACD}=\frac{1}{2}.\frac{a^3\sqrt{3}}{12}=\frac{a^3\sqrt{3}}{24}[/TEX]

Ta có:[TEX]AJ=\frac{SD}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}[/TEX]
[TEX]AC=a\sqrt{2}[/TEX]

Cách 2 áp dụng cho toàn bài này!
Đưa về hệ trục toạ độ Oxyz với A(0;0;0),B(a;0;0);S(0;0;a),C(a;a;0) và D(0;a;0)

Khi đó ta đã có tất cả dự kiện cần thiết, do đó ta có:

[TEX]V_{IACD}=\frac{1}{6}|[\vec{\text{AI}};\vec{\text{AC}}].\vec{\text{AD}}|[/TEX]

[TEX]d_{(D,(AIC))}=\frac{|Ax+By+Cz+D|}{\sqrt{A^2+B^2+C^2}}[/TEX]

Với [TEX]Ax+By+Cz+D=0[/TEX] là phương trình của mặt phẳng (AIC)
Đến đây là hoàn toàn dễ dàng để tính rồi!
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Câu VIa của đề số 10:
1,Gọi dạng toạ độ của B và C.
Sau đó giải hệ sau là ra nè:
[tex]{\left{AB^2=AC^2\\AB^2=BC^2[/tex]

2,Viết PT đường thẳng trung trực của AB khi đã biết trung điểm M của Ab là [TEX]I(2;\frac{3}{2})[/TEX] và nhận [TEX]\vec{\text{AB}}=(2;-1)[/TEX] làm VTPT.

Tâm I của đường tròn cần tìm là giao của đường thẳng trung trực của AB và đường thẳng d đã cho.

Sau đó tình [TEX]R=IA[/TEX].

Vậy từ đây viết PT đường tròn ổn rồi nghen!
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Câu I đề số 15 nhé!
Áp dụng đối với đồ thị bậc 3 để đồ thị hàm số cắt trục hoành duy nhất tại 2 điểm khi và chỉ khi đồ thị nhận trục hoành làm tiếp tuyến.
Đến đây thì về dạng đơn giản rồi!

tbinhpro said:
Linh ơi,bạn cho mình cái pro5 để lưu bên topic kia nhé,mục đích cũng chỉ là lưu đó để các em sau này zo học biết được những anh chị nào chăm học,học pro và sự yêu quý môn Toán thế nào thôi ấy mà.Hj! :p
 
T

tbinhpro

Câu VIIa đề số 15:
Ta có:
Phân tích khai triển [TEX](1-x)^{n}[/TEX],sau đó lấy tích phân 2 vế với cận dưới bằng 0,cận trên bằng 1 ta được:

[TEX]C_{n}^{}-\frac{1}{2}C_{n}^{1}+...+(-1)^{n}\frac{1}{n+1}C_{n}^{n}=\frac{1}{n+1}=\frac{1}{13}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n=12[/TEX].

Số hạng thứ k+1 là:[TEX]T_{k+1}=C_{n}^{k}.\frac{2^{n-k}}{x^{3n-3k}}.x^{5k}=C_{n}^{k}.2^{n-k}.x^{8k-3n}[/TEX]

Số hạng chứa [TEX]x^{20}\Leftrightarrow 8k-3n=20\Leftrightarrow k=7[/TEX]

Vậy hệ số cần tìm là:[TEX]C_{12}^{7}.2^5[/TEX]
 
M

maxqn



[TEX]V_{IACD}=|[\vec{\text{AI}};\vec{\text{AC}}].\vec{\text{AD}}|[/TEX]

[TEX]d_{(D,(AIC))}=\frac{|Ax+By+Cz+D|}{\sqrt{A^2+B^2+C^2}}[/TEX]

Với [TEX]Ax+By+Cz+D=0[/TEX] là phương trình của mặt phẳng (AIC)
Đến đây là hoàn toàn dễ dàng để tính rồi!

Thế tích tứ diện bằng [TEX]\frac16[/TEX] thể tích khối hộp nhé c :) Nhân thêm [TEX]\frac16[/TEX] nữa là ok
 
M

mu1st

Dùng delta cũng ra chính phương nhỉ? Đẹp thật :D Mà số lớn quá nên t loại ngay từ đầu :))

uhm làm cách đó không khả thi cho lắm mà các bạn giúp mình luôn mấy hệ này:
1)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x-2\sqrt{3y-2}=2y-3\sqrt[3]{2x-1} \\ 2y-2-2\sqrt {3y-2}=x-3\sqrt[3]{2x-1} \end{array} \right.[/TEX]
2)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} 2\sqrt{x+3y+2}-3\sqrt{y}=\sqrt{x+2} \\ x^2+y^2 =10 \end{array} \right.[/TEX]
3)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x+\frac{2xy}{\sqrt[3]{x^2-2x+9}}=x^2+y \\ y+\frac{2xy}{\sqrt[3]{y^2-2y+9}}=y^2+x \end{array} \right.[/TEX]
4)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x^3-y^3=35 \\ 2x^2+3y^2=4x-9y \end{array} \right.[/TEX]
 
R

riely_marion19

kisdeath12 chẳng mò đc nghiệm b-( từ từ suy nghĩ sau
@mu1st
câu 1:

[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x-2\sqrt{3y-2}=2y-3\sqrt[3]{2x-1} \\ 2y-2-2\sqrt {3y-2}=x-3\sqrt[3]{2x-1} \end{array} \right.[/TEX]
điều kiện [tex] \frac{2}{3} \leq y [/tex]
lấy (1)-(2) vế vs vế ta được:
x=2y-1
thay vào (1) trở thành:
[TEX]3\sqrt[3]{4y-3}-2\sqrt[]{3y-2}-1=0 (3)[/TEX]
đặt [TEX]\left{u=\sqrt[3]{4y-3} \\ v=\sqrt{3y-2} [/TEX], 0\leq v
[TEX]\Rightarrow 4v^2-3u^3=1[/TEX]
với phép đặt thay vào (3) ta có hệ
[TEX]\left{3u-2v-1=0\\ 4v^2-3u^3-1=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left[u=1(nhan)\\ u=0 \Rightarrow v=-1/2 (loai) \\ u=2(nhan)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left[ y=\frac{11}{4}, x=\frac{9}{2} \\ y=1, x=1[/TEX]

câu 3:
[TEX]\left\{\begin {array}{l} x + \frac {2xy}{\sqrt[3]{x^2- 2x +9}} = x^2 + y \\ y + \frac { 2xy}{\sqrt[3]{y^2 - 2y +9}} = y^2 + x \end{array} \right.[/TEX]
cộng vế theo vế hai pt ta được:
[TEX]\frac {2xy}{\sqrt[3]{x^2- 2x +9}} + \frac { 2xy}{\sqrt[3]{y^2 - 2y +9}}=x^2+y^2 (1)[/TEX]
ta có [TEX]\sqrt[3]{x^2- 2x +9} = \sqrt[3]{(x-1)^2+8} \geq 2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac {2xy}{\sqrt[3]{x^2- 2x +9}} \leq \frac {/2xy/}{\sqrt[3]{x^2- 2x +9}} \leq \frac{2/xy/}{2} = /xy/ (a)[/TEX]
tương tự ta có [TEX] \frac { 2xy}{\sqrt[3]{y^2 - 2y +9}} \leq /xy/ (b)[/TEX]
từ (a) và (b) [TEX]\Rightarrow VT (1) \leq 2/xy/[/TEX]
mặt khác theo côsi thì [TEX]VP(1) \geq 2/xy/[/TEX]
do đó VT(1)\leq VT(2)
dấu "=" xảy ra khi x=y=1, x=y=0
bài này kím mãi.... lười đánh lại http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=181920&page=14 đã từng đc post ở đây nhé :p

câu 4:
[TEX]\left{x^3-y^3=35(1) \\ 2x^2+3y^2=4x-9y(2)[/TEX]
nhân pt (2) cho -3 rồi lấy (1) cộng lại ta được:
[TEX]x^3-6x^2+12x-8=y^3+9y^2+27y+27[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-2)^3=(y+3)^3[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x=y+5[/TEX]
thay vào (1) trở thành:
[TEX]y^2+75y+90=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[y=-2, x=3\\ y=-3, x=2[/TEX]

câu 2:

hướng nhé:
từ pt (1) bình phương 2 lần -----> rút y theo x (x^2+y^2=10 nhớ sử dụng cái này)-------> thay vào (2) đc pt 1 ẩn ------> giải ra nghiệm
vậy x=-3, y=-1
x=1, y=3
đi nấu cơm tí ra làm tiếp :p
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

Làm câu hệ của kisdeath12:

-.Với x=0 không thoả mãn hệ
với x khác 0 hệ tương dương với

[TEX]{\color{Blue} \{8y^3 + \frac{{27}}{{x^3 }} = 18\left( {\frac{y}{x}} \right)^3 \ ( 1 ) \\ 2y + \frac{3}{x} = \frac{1}{2}\left( {\frac{y}{x}} \right)^2 \ ( 2 )[/TEX]

[TEX]{\color{Blue} \Leftrightarrow \{(2y + \frac{3}{x})(4y^2 + \frac{{6y}}{x} + \frac{9}{{x^2 }}) = 18\left( {\frac{y}{x}} \right)^3 \\ 2y + \frac{3}{x} = \frac{1}{2}\left( {\frac{y}{x}} \right)^2 [/TEX]

[TEX]{\color{Blue} \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {\frac{y}{x}} \right)^2 (4y^2 + \frac{{6y}}{x} + \frac{9}{{x^2 }}) = 18\left( {\frac{y}{x}} \right)^3 \\ \Leftrightarrow \[ \frac{y}{x} = 0 \\ 4y^2 + \frac{{6y}}{x} + \frac{9}{{x^2 }} = 36\frac{y}{x} [/TEX]
Xong rồi ...:D:D:D

2)[TEX]\left\{ \begin{array}{l} 2\sqrt{x+3y+2}-3\sqrt{y}=\sqrt{x+2} \\ x^2+y^2=10 \end{array} \right.[/TEX]

Đặt [TEX]{\color{Blue} \{\sqrt{x+2}=a \\ \sqrt{y}=b .[/TEX]

Phương trình (1) [TEX]{\color{Blue} \Leftrightarrow \sqrt{a^2+3b^2}=3b+a \Leftrightarrow 6ab+9b^2=3b^2 \Leftrightarrow 6ab+6b^2=0 \Leftrightarrow \{ b=0 \\ a+b=0[/TEX]

 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

Câu IV đề số 10:
Ta có:
[TEX]\left{\begin{array}\\{AD\perp SA}\\{AD\perp AB \end{array}\Rightarrow AD\perp (SAB)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V_{SABD}=\frac{1}{3}AD.S_{SAB}=\frac{1}{3}.a.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}[/TEX]

Mà [TEX]V_{SACD}=V_{SABD}[/TEX](Do chung chiều cao và có diện tích đáy bằng nhau)

[TEX]\Rightarrow V_{SACD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}[/TEX].

Ta lại có:

[TEX]\frac{V_{D.JAC}}{V_{D.SAC}}=\frac{JD}{SD}=\frac{1}{2}\Rightarrow V_{DJAC}=V_{SACD}=\frac{1}{2}.\frac{a^3\sqrt{3}}{12}=\frac{a^3\sqrt{3}}{24}[/TEX]

Ta có:[TEX]AJ=\frac{SD}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}[/TEX]
[TEX]AC=a\sqrt{2}[/TEX]

Cách 2 áp dụng cho toàn bài này!
Đưa về hệ trục toạ độ Oxyz với A(0;0;0),B(a;0;0);S(0;0;a),C(a;a;0) và D(0;a;0)

Khi đó ta đã có tất cả dự kiện cần thiết, do đó ta có:

[TEX]V_{IACD}=\frac{1}{6}|[\vec{\text{AI}};\vec{\text{AC}}].\vec{\text{AD}}|[/TEX]

[TEX]d_{(D,(AIC))}=\frac{|Ax+By+Cz+D|}{\sqrt{A^2+B^2+C^2}}[/TEX]

Với [TEX]Ax+By+Cz+D=0[/TEX] là phương trình của mặt phẳng (AIC)
Đến đây là hoàn toàn dễ dàng để tính rồi!


Tính khoảng cách từ D đến (AJC) bằng cách bình thường đc ko nhỉ?


 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom