[Toán 8] Nhóm học hè

D

ducanh_1997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thông báo: Hiện nhóm đã có nhóm trưởng là khanhtoan_qb nên tớ k cần lo lắng nữa ^^. Từ nay ai vào nhóm k cần đăng ký, post bài + post lời giải luôn cũng đc. Vì thế nên tớ đã del tất cả các bài đã đăng ký. Chúc mọi người học vui vẻ :)

:D:D:D:D
Mình muốn học cùng 1 số bạn trong hè
và cần vài đề bài thi dễ

Mình muốn tổ chức 1 nhóm học toán
Khi giải bài + post đề các bạn hãy giới thiệu bạn tên là gì
rùi, bạn đang học lớp mấy
bạn đang sống ở đâu
yahoo của bạn là gì
:):):):):):):):):):):):):):)

Còn mình xin tự giới thiệu
mình tên là Nguyễn Đức Anh
học lớp 8 - 9
mình ở Hưng Yên
yahoo: a321762
:D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D :D
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Thế thì tui nêu lí thuyết để giải bài trên cho
Các định này đều có tên chung là
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , có AB = c AC = b , BC = a
BH = c' HC = b' HA = h
Từ lớp 8 : ta đã chứng minh được tg CAB tg CHA
tg CAB tg AHB
tg CHA tg AHB
Từ đó ta chứng minh được các định lí sau
Định lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền
[TEX]b^2 = ab' ; c^2 = ac'[/TEX]
Định lí 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
[TEX]h^2 = b' . c'[/TEX]
Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích ai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
[TEX]ah = bc[/TEX]
Định lí 4:
Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông
[TEX]\frac{1}{h^2} = \frac{1}{b^2} + \frac{1}{c^2}[/TEX]
Giải bài này nhe:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 3cm
cạnh huyền BC = 6,15 cm
Tính hai cạnh góc vuông. (chú ý, sử dụng kiến thức lớp 9)
bài ni tui mới học khi sáng , post lên cho mọi người giải cho zui nha
À mà quên, bài này có 3 cách luôn đó
:Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10:
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 3cm
cạnh huyền BC = 6,15 cm
Tính hai cạnh góc vuông.
:):):):)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
bài trên đã có người giải được, người đó tui đã cho 1 cái thanks
Típ
Chuyên đề: Tam giác đồng dạng
trong một số bài toán hình học có liên quan đến tỉ số đồng dạng, đôi khi ta cần gọi x là một độ dài chưa biết, sau đó, dùng các biến đổi đại số để tìm ra x, như các ví dụ sau
Bài 2 :cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] cân tại [TEX]A[/TEX] có \{ABC} = 80*
[TEX]AB = AC = b, BC = a[/TEX]
Chứng minh rằng : [TEX]a^3 + b^3 = 3a^2b[/TEX]
Bài này ứng dụng về tam giác đồng dạng nên vẫn được đưa vào chuyên đề này.
Bây giờ, ôn lại một số kiến thức cũ:
Có 3 TH chứng minh tam giác đồng dạng
Tóm tắt
TH1 : c . c . c (cạnh , cạnh , cạnh)
TH2 : c . g . c (cạnh , góc , cạnh)
Th3 : g . g (góc , góc)
:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:
mọi người cố lên nha, c/m cái đó bằng đồng dạng nhe các bạn
 
Last edited by a moderator:
R

ronagrok_9999

Khả năng hạn hẹp quá đọc mà không hỉu nhưng:khi (46):


Từ trên ta đã có [TEX]AB^2.AC^2=BC^2.AH^2[/TEX]
Và [TEX]AC^2+AB^2=BC^2[/TEX]
Gọi [TEX]AB^2=a[/TEX]
[TEX]AC^2=b[/TEX]
[TEX]BC^2=x[/TEX]
[TEX]AH^2=y[/TEX]
Ta biến đổi về được như này nè
[TEX]a+b=x[/TEX]
và [TEX]ab=xy[/TEX]
Ta phải tìm a, b theo x, y
Ta có [TEX](a+b)^2=x^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^2+b^2+2ab=x^2[/TEX]
Ta lại có [TEX]ab=xy[/TEX]\Rightarrow[TEX]2ab=2xy[/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^2+b^2-2xy=x^2-4xy[/TEX]
\Rightarrow [TEX](a-b)^2=x^2-4xy[/TEX]
\Rightarrow[TEX] a-b=\sqrt{x^2-4xy}[/TEX]
Lại có [TEX]a+b=x [/TEX]
\RightarrowTìm được a,b
Nhớ thankssss nha:D:D:D:D:D:D

bài trên đã có người giải được, người đó tui đã cho 1 cái thanks
Típ
Chuyên đề: Tam giác đồng dạng
trong một số bài toán hình học có liên quan đến tỉ số đồng dạng, đôi khi ta cần gọi x là một độ dài chưa biết, sau đó, dùng các biến đổi đại số để tìm ra x, như các ví dụ sau
Bài 2 :cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] cân tại [TEX]A[/TEX] có \{ABC} = 80*
[TEX]AB = AC = b, BC = a[/TEX]
Chứng minh rằng : [TEX]a^3 + b^3 = 3a^2b[/TEX]
Bài này ứng dụng về tam giác đồng dạng nên vẫn được đưa vào chuyên đề này.

:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:


Bài này mình làm theo cách khác nha :D
Kẻ AH vuông góc BC
Ta có
Xét tam giác AHC có
cos góc ACH=[TEX]\frac{CH}{AC}[/TEX]
Rùi có H là trung điểm BC nha
\RightarrowRút a theo b hoặc ngược lại :D
Rồi tính ra nó bằng nhau (nếu đề bài bạn cho đúng:)
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh_181

Nên làm mấy bài này đã nèk !
Bài 1 : Cho a \geq 2
Tìm [TEX]Min S = a + \frac{1}{a^2} [/TEX]
bài 2 : CMR
[TEX]a \sqrt(b-1) + b \sqrt(a-1) \leq ab , \forall a,b \geq 1 [/TEX]
Bài 3 : Cho a,b,c là các cạnh của 1 tam giác. CMR
[TEX]( b +c -a)(c+a-b)(a+b-c) \leq abc[/TEX]
Danh cho 8,9 ::)
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_giot_tuyet

Nên làm mấy bài này đã nèk !
Bài 1 : Cho a \geq 2
Tìm [TEX]Min S = a + \frac{1}{a^2} [/TEX]
bài 2 : CMR
[TEX]a \sqrt(b-1) + b \sqrt(a-1) \leq ab , \forall a,b \geq 1 [/TEX]
Bài 3 : Cho a,b,c là các cạnh của 1 tam giác. CMR
[TEX]( b +c -a)(c+a-b)(a+b-c) \leq abc[/TEX]
Danh cho 8,9 ::)

Sr mọi người vì gộp nhầm nên nhìn cái pic hơi bừa bộn :(( thông cảm nhé :D

Bài 1 của bạn hình như sai đề :D
Bài 2 thì gõ tex sai thì fải, căn phải bao phủ hết a-1 chứ =))

Bài 3. [TEX](b+c-a)(c+a-b) = c^2 - (a-b)^2 \leq c^2[/TEX]
[TEX](c+a-b)(a+b-c) = a^2 - (c-b)^2 \leq a^2[/TEX]
([TEX]a+b-c)(b+c-a) = b^2 - (a-c)^2 \leq b^2[/TEX]
Nhân lại là dc
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhnhung81

Nên làm mấy bài này đã nèk !
Bài 1 : Cho a \geq 2
Tìm [TEX]Min S = a + \frac{1}{a^2} [/TEX]
bài 2 : CMR
[TEX]a \sqrt(b-1) + b \sqrt(a-1) \leq ab , \forall a,b \geq 1 [/TEX]
Bài 3 : Cho a,b,c là các cạnh của 1 tam giác. CMR
[TEX]( b +c -a)(c+a-b)(a+b-c) \leq abc[/TEX]
Danh cho 8,9 ::)
Bài 1: Chịu
Bài 2: Đọc ở đâu đó rùi thì phải, gõ tex sai thì phải, có phải đề như thế này không, không thì thôi ha
Đặt [TEX]y=\sqrt{b-1} ; x=\sqrt{a-1}[/TEX] thì x,y \geq0.
Biến đổi tương đương
[TEX]a \sqrt{b-1} + b \sqrt{a-1} \leq ab , \forall a,b \geq 1 [/TEX]

[TEX](x^2+1)y+(y^2+1)x \leq (x^2+1)(y^2+1)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x^2+1)(y^2+1)-2(x^2+1)y+(x^2+1)(y^2+1)-2(y^2+1)x \geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x^2+1)(y-1)^2+(y^2+1)(x-1)^2 \geq0\ (luon \ dung)[/TEX]
Bài 2: ta có
[TEX](b+c-a)(b+a-c)=b^2-(c-a)^2 \leq b^2[/TEX]

[TEX](c+a-b)(c+b-a)=c^2-(a-b)^2 \leq c^2[/TEX]

[TEX](a+b-c)(a+c-b)=a^2-(b-c)^2 \leq a^2[/TEX]

Nhân vế theo vế ta được [TEX][( b +c -a)(c+a-b)(a+b-c)]^2 \leq (abc)^2[/TEX]

ta thấy các biểu thức trong ngoặc đều dương nên bdt đc chứng minh

hix, lại chậm một bước, chắc tại bận bên family 97 :D
 
Last edited by a moderator:
M

mylinh998

em đang học về hình chóp nhưng vẫn chỉ mới học cơ bản, anh chị cho em thêm nhiều khái niệm và công thức nâng cao với nhé
nếu cho em thêm vài bài toán nữa thì càng hay.
em sẽ thanks nhiu`
 
N

ngocanh_181

Sr mọi người vì gộp nhầm nên nhìn cái pic hơi bừa bộn :(( thông cảm nhé :D

Bài 1 của bạn hình như sai đề :D
Bài 2 thì gõ tex sai thì fải, căn phải bao phủ hết a-1 chứ =))

Bài 3. [TEX](b+c-a)(c+a-b) = c^2 - (a-b)^2 \leq c^2[/TEX]
[TEX](c+a-b)(a+b-c) = a^2 - (c-b)^2 \leq a^2[/TEX]
([TEX]a+b-c)(b+c-a) = b^2 - (a-c)^2 \leq b^2[/TEX]
Nhân lại là dc
oh ! BẮt Bẽ ThẾ..... ;))
Gợi ý bài 1 Dùng Cô - si. ( phân tích a) :D
 
M

mylinh998

Nên làm mấy bài này đã nèk !
Bài 1 : Cho a \geq 2
Tìm [TEX]Min S = a + \frac{1}{a^2} [/TEX]
Ko biết em làm thế này có đúng ko, sửa giùm em nha

ta có [TEX]a\geq2 \Rightarrow 0\leq\frac{1}{a^2}\leq\frac{1}{4}[/TEX]

lại có [TEX]a\geq2>\frac{1}{a^2}[/TEX]nên:

[TEX]A=a+\frac{1}{a^2}\geq2+\frac{1}{4}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow min A = \frac{9}{4} \Leftrightarrow a=2[/TEX]

Còn đây là bài toán:
Bài 1 :
Chứng minh rằng nếu n+1 và 2n+1 đều là số chính phương thì n chia hết cho 24 (chưa làm ra)

Bài 2 :
Cho [TEX]x + y = 2[/TEX] và [TEX]x^2 + y^2 = 10[/TEX]. Tính giá trị của [TEX]x^3 + y^3[/TEX]
Giải:
Ta có:
[TEX](x+y)^2=4 \Rightarrow x^2+2xy+y^2=4 \Rightarrow 2xy= -6 \Rightarrow -xy=3[/TEX]
[TEX]x^3+y^3= (x+y)(x^2-xy+y^2) \Rightarrow 2.(10+3)=26[/TEX]


nhớ góp ý cho em với nha!
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Ko biết em làm thế này có đúng ko, sửa giùm em nha

ta có [TEX]a\geq2 \Rightarrow 0\leq\frac{1}{a^2}\leq\frac{1}{4}[/TEX]

lại có [TEX]a\geq2>\frac{1}{a^2}[/TEX]nên:

[TEX]A=a+\frac{1}{a^2}\geq2+\frac{1}{4}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow min A = \frac{9}{4} \Leftrightarrow a=2[/TEX]

Bài 1 :
Chứng minh rằng nếu n+1 và 2n+1 đều là số chính phương thì n chia hết cho 24 (chưa làm ra)
Bài trên giải sai rùi, [TEX]\frac{1}{a^2} \leq\frac{1}{4}[/TEX]chứ có phải[TEX]\frac{1}{a^2} \geq \frac{1}{4}[/TEX]đâu
nên A không thể \geq[TEX]2 + \frac{1}{4}[/TEX]:)
Bài 1:
bài trên đã có bạn lucprocuteqb_01 giải rùi
ta có:
- chứng minh n chia hết cho 8: ta có 2n + 1 là số chính phương lẻ nên 2n + 1 chia cho 8 dư1 \Rightarrow n chia hết cho 4 \Rightarrow n + 1 là số chính phương lẻ nên n + 1 chia cho 8 dư1 \Rightarrow đpcm
- chứng minh n chia hết cho 3
ta có n có dạng 3k hoặc 3k + 1 hoặc 3k + 2
nếu n = 3k + 1 \Rightarrow n + 1 không thể là số chính phương
nếu n = 3k + 2 \Rightarrow 2n + 1 không thể là số chính phương\Rightarrow đpcm
\Rightarrow đpcm
 
K

khanhtoan_qb

Bài này mình làm theo cách khác nha :D
Kẻ AH vuông góc BC
Ta có
Xét tam giác AHC có
cos góc ACH=[TEX]\frac{CH}{AC}[/TEX]
Rùi có H là trung điểm BC nha
\RightarrowRút a theo b hoặc ngược lại :D
Rồi tính ra nó bằng nhau (nếu đề bài bạn cho đúng:)
chú ý:
bài ni chưa áp dụng ...cos...sin...tg...cotg...
mà chữ đỏ \Rightarrow [TEX]0,309016994... = \frac{\frac{b}{2}}{a} = \frac{b}{2a}[/TEX]
\Rightarrow không thể bỉu diễn a theo b hay ngược lại được trừ phi 0,309016994...bỉu diễn được dưới dạng căn
Tuy vậy tui vẫn thanks bạn đã nha.
lấy điểm E trên AC sao cho góc ABE = 60*, dựng AD vuông góc với BE;);););)
ta không thể bỉu diễn số đó dưới dạng căn, dù là dùng máy tính nha bạn
nếu bỉu diễn được thì dỉu diễn xem
 
Last edited by a moderator:
R

ronagrok_9999

chú ý:

mà chữ đỏ \Rightarrow [TEX]0,309016994... = \frac{\frac{b}{2}}{a} = \frac{b}{2a}[/TEX]
\Rightarrow không thể bỉu diễn a theo b hay ngược lại được trừ phi 0,309016994...bỉu diễn được dưới dạng căn
Tuy vậy tui vẫn thanks bạn đã nha.
Trời sao ko biểu diễn được bạn
Số đấy vẫn biểu diễn được mà
nhân với số vô tỉ vẫn được
Nhưng cái cần là máy tính:D:D
Không vấn đề mình nói là máy tính đổi được cái số vô tỷ thành số hữu tỷ àk:D
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Chắc bài nớ khó quá,có bạn gải rùi nhưng chưa chính xác vì thế, mình quyết định, bỏ qua, và học bài mới:
ĐẠI SỐ:
Căn Bậc Hai. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức [TEX]\sqrt{A^2} = |A|[/TEX]
1. Căn bậc hai.
Định nghĩa: với a \geq 0 ,[TEX]\sqrt{a}[/TEX]được gọi là căn bậc hai số học của a
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số của 0
Chú ý: Với a\geq 0
Ta có: nếu x = [TEX]\sqrt{a}[/TEX]thì x \geq 0 và [TEX]x^2 = a[/TEX] ngược lại.
So sánh căn bậc hai số học
Định lí : với a, b\geq0 , nếu a > b \Leftrightarrow[TEX]\sqrt{a} > \sqrt{b} [/TEX]
2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức [TEX]\sqrt{A^2} = |A|[/TEX]
a, căn thức bậc hai
Ta có [TEX]\sqrt{A}[/TEX] được gọi là căn bậc hai của A, A được gọi là biểu thức lấy căn
điều kiện xác định của [TEX]\sqrt{A}[/TEX] là A \geq 0
b, Hằng đẳng thức [TEX]\sqrt{A^2} = |A|[/TEX]
Ta có [TEX]\sqrt{A^2} = |A| = A \Leftrightarrow A \geq 0[/TEX]
= -A \Leftrightarrow A < 0
Áp dụng :
Bài 1. Tính:
a, [TEX]\sqrt{100}- \sqrt{25} + \sqrt{16}[/TEX]
b, [TEX]\sqrt{\frac{1}{4}}+ \sqrt{\frac{25}{9}} - \sqrt{\frac{9}{100}}[/TEX]
Bài 2. so sánh
a,[TEX]5...vs...\sqrt{26}[/TEX]
b,[TEX]\sqrt{61}...vs...8[/TEX]
Bài 3. Rút gọn
a, [TEX]\sqrt{(\sqrt{5} - 2)^2}[/TEX]
b, [TEX]\sqrt{(7 - \sqrt{50} )^2}[/TEX]
Bài 4: với giá trị nào của x thì bỉu thức sau xác định
a,[TEX]\sqrt{2a - 4}[/TEX]
b, [TEX]\sqrt{\frac{1}{ a - 1}}[/TEX]
c, [TEX]\sqrt{2 - a} + \frac{1}{a}[/TEX]
Bài 5:Giải phương trình:
a,[TEX]\sqrt{x} = 3[/TEX]
b,[TEX]\sqrt{x} = \sqrt{5}[/TEX]
c,[TEX]\sqrt{x} = - 2[/TEX]
Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a, [TEX]x^2 - 7[/TEX]
b, [TEX]x^2 + 2\sqrt{31}x + 31[/TEX]
c, [TEX]x^2 - 2\sqrt{5}x + 5[/TEX]
 
L

lucprokuteqb01

Chắc bài nớ khó quá,có bạn gải rùi nhưng chưa chính xác vì thế, mình quyết định, bỏ qua, và học bài mới:
ĐẠI SỐ:

Áp dụng :
Bài 1. Tính:
a, [TEX]\sqrt{100}- \sqrt{25} + \sqrt{16}[/TEX]
b, [TEX]\sqrt{\frac{1}{4}}+ \sqrt{\frac{25}{9}} - \sqrt{\frac{9}{100}}[/TEX]

Em xin :
1.
a, [TEX]\sqrt{100}- \sqrt{25} + \sqrt{16}[/TEX]
= 10 - 5 + 4 = 9
b.b, [TEX]\sqrt{\frac{1}{4}}+ \sqrt{\frac{25}{9}} - \sqrt{\frac{9}{100}}[/TEX]
=[TEX]\frac{1}{2} + \frac{5}{3} - \frac{3}{10}[/TEX]
=[TEX]\frac {28}{15} [/TEX]

Mình chỉ xin làm bài 1 thui kẻo có bạn không được làm , chia sẽ mà
 
L

lucprokuteqb01

Bài trên giải sai rùi, [TEX]\frac{1}{a^2} \leq\frac{1}{4}[/TEX]chứ có phải[TEX]\frac{1}{a^2} \geq \frac{1}{4}[/TEX]đâu
nên A không thể \geq[TEX]2 + \frac{1}{4}[/TEX]:)
Bài 1:
bài trên đã có bạn lucprocuteqb_01 giải rùi


???
Bạn khanhtoan_qb làm gì thế nhỉ . Chắc bạn nhầm chứ trong chủ đề này có bài nào chứng minh chia hết cho 24 đâu. Kính mong trưởng nhóm xem lại ý kiến của mình
Chú ý : Mình nghĩ đây không phải là lời spam mà là một lời góp ý nên kính mong ban quản trị không del bài mình, mình xin cảm ơn [/QOUTE]
 
Q

quynhnhung81

Áp dụng :
Bài 3. Rút gọn
a, [TEX]\sqrt{(\sqrt{5} - 2)^2}[/TEX]
b, [TEX]\sqrt{(7 - \sqrt{50} )^2}[/TEX]
Bài 4: với giá trị nào của x thì bỉu thức sau xác định
a,[TEX]\sqrt{2a - 4}[/TEX]
b, [TEX]\sqrt{\frac{1}{ a - 1}}[/TEX]
c, [TEX]\sqrt{2 - a} + \frac{1}{a}[/TEX]
Bài 5:Giải phương trình:
a,[TEX]\sqrt{x} = 3[/TEX]
b,[TEX]\sqrt{x} = \sqrt{5}[/TEX]
c,[TEX]\sqrt{x} = - 2[/TEX]
Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a, [TEX]x^2 - 7[/TEX]
b, [TEX]x^2 + 2\sqrt{31}x + 31[/TEX]
c, [TEX]x^2 - 2\sqrt{5}x + 5[/TEX]
Rẻng mà :D
bài 3: a) [TEX]\sqrt{(\sqrt{5} - 2)^2}=|\sqrt{5}-2|=\sqrt{5}-2 ( do\sqrt{5} >2)[/TEX]

b) [TEX]\sqrt{(7 - \sqrt{50} )^2}=|7-\sqrt{50}|=\sqrt{50}-7 (do \sqrt{50} >7[/TEX]

Bài 4: x đào đâu ra, a thì có
a) [TEX]2a - 4\geq 0 \Leftrightarrow 2a \geq 4 \Leftrightarrow a \geq2[/TEX]
b) [TEX]\frac{1}{ a - 1}> 0 \Leftrightarrow a-1 >0 \Leftrightarrow a>1[/TEX]

c) [TEX]2-a \geq 0 \Leftrightarrow a \leq 0 \ va \ a \neq 0[/TEX]
Bài 5:a)ĐKXĐ x\geq0 [TEX]\sqrt{x} = 3 \Leftrightarrow x =9[/TEX]

b)ĐKXĐ x \geq 0[TEX]\sqrt{x} = \sqrt{5}\Leftrightarrow x=5[/TEX]

c)[TEX]\sqrt{x} = - 2[/TEX] ~> pt vô nghiệm
Bài 6:
a, [TEX]x^2 - 7=x^2-(\sqrt{7})^2=(x+\sqrt{7})(x-\sqrt{7})[/TEX]

b, [TEX]x^2 + 2\sqrt{31}x + 31=(x+\sqrt{31})^2[/TEX]

c, [TEX]x^2 - 2\sqrt{5}x + 5=(x-\sqrt{5})^2[/TEX]
 
N

ngocanh_181

Tiếp nàk !
Bài 1 : So sánh
a. [TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4} [/TEX] và [TEX] \sqrt{17}[/TEX]
b. [TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}[/TEX] và [TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX]
Bài 2 : CMR [TEX]\sqrt{5} [/TEX] là một số vô tỉ .
 
K

khanhtoan_qb

Good...good...good... nhanh nhỉ, típ nghe::D:D:D:D:D:D:D:D:D
7. Rút gọn:
a.[TEX]\sqrt{7 - 4\sqrt{3}} + \sqrt{3}[/TEX]
b.[TEX]\sqrt{4 + 2\sqrt{3}} - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}[/TEX]
c.[TEX]\sqrt{11 + 4\sqrt{6}} - \sqrt{9 - 4\sqrt{2}}[/TEX]
8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
[TEX]\sqrt{x^2 + 4x + 4} + \sqrt{x^2 - 6x + 9}[/TEX]
9. tính
a,[TEX]\sqrt{2a^2}[/TEX] với a < 0
b,[TEX](-5)\sqrt{a^2}[/TEX]với a \geq 0
c,[TEX]\sqrt{(a + 2)^2}[/TEX]với a < - 2
d,[TEX]\sqrt{( 5 - a)^2}[/TEX]với a > 5
e,[TEX]5\sqrt{a^6}[/TEX]với a < 0
f,[TEX]\frac{1}{3}\sqrt{a^4}[/TEX] với a < 0
nhanh, nhanh, giải đi, dễ mà, cô lên nghe
:khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162):

không cảm ơn thì lấy đâu ra mem mà giải
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom