[TOPIC] Hàm liên tục & đạo hàm

N

nhocngo976

CHo hs [TEX]y=\frac{x^2+x-3}{x+2} (C)[/TEX]

tìm trên Ox các điểm mà từ đó chỉ vẽ được đúng 1 tiếp tuyến đến C

:D
 
D

duynhan1

[TEX]y'=\frac{(4x-m)(x-1)-(2x^2-mx+m+6)}{(x-1)^2}[/TEX]

[TEX]x_1;x_2 \ la \ 2 \ nghiem \ cua \ pt \ u(x)=2x^2-mx+m+6=0\\---> u(x_1)=2x_1^2-mx_1+m+6=0 \ va \ u(x_2)=2x_2^2-mx_2+m+6=0[/TEX]

\Rightarrow[TEX]y'(x_1)=\frac{(4x_1-m)(x_1-1)}{(x_1-1)^2}[/TEX]

[TEX]y'(x_2)=\frac{(4x_2-m)(x_2-1)}{(x_2-1)^2}[/TEX]

Cậu thử mở cái của cậu ra xem , nó rút hết m đấy.

[TEX]y' = \frac{2(x-3)(x+1)}{(x-1)^2} ( x \not=1) [/TEX]

[TEX](C_m) \bigcap Ox = {A(a; 0) ; B(b;0) } [/TEX], [TEX]a, b \in (C_m)[/TEX] nên a và b là nghiệm của phương trình:
[TEX]2x^2 - mx + m+6 = 0 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{2( a+b) = m \\ 2ab = m+6 [/TEX]

[TEX]ycbt \Leftrightarrow y'(a) . y'(b) = - 1 \Leftrightarrow 4 ( a-3)(b-3)(a+1)(b+1) = - ( a-1)^2(b-1) ^2 \\ \Leftrightarrow 4( ab - 3( a+ b) + 9)( ab + a+ b =1) = - ( ab - (a+b) +1)^2[/TEX]

thế m vào ^^
 
D

duynhan1

CHo hs [TEX]y=\frac{x^2+x-3}{x+2} (C)[/TEX]

tìm trên Ox các điểm mà từ đó chỉ vẽ được đúng 1 tiếp tuyến đến C

:D
[TEX]A ( a;0)[/TEX]
[TEX]y' = \frac{x^2 + 4x + 5}{(x+2)^2} = 1 + \frac{1}{(x+2)^2} [/TEX]

[TEX]\Delta [/TEX] là đường thẳng qua A, và là tiếp tuyến của (C) tại điểm [TEX]M(x_o;y_o) \in (C)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (\Delta) : y = ( 1 + \frac{1}{(x_o+2)^2} ) ( x - a) [/TEX]

[TEX]M \in (\Delta) \\ \Rightarrow \frac{x_o^2+x_o-3}{x_o+2} =( 1 + \frac{1}{(x_o+2)^2})( x_o-a) \\ \Leftrightarrow(1-a)x_o^2 + 2( 3 - 2a) x_o + 6 - 5a = 0 [/TEX]

[TEX]a=1 \ thoa.[/TEX]
[TEX]a \not=1, \Delta' = 0 ...[/TEX]
 
N

nhocngo976

Cậu thử mở cái của cậu ra xem , nó rút hết m đấy.

[TEX]y' = \frac{2(x-3)(x+1)}{(x-1)^2} ( x \not=1) [/TEX]

[TEX](C_m) \bigcap Ox = {A(a; 0) ; B(b;0) } [/TEX], [TEX]a, b \in (C_m)[/TEX] nên a và b là nghiệm của phương trình:
[TEX]2x^2 - mx + m+6 = 0 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{2( a+b) = m \\ 2ab = m+6 [/TEX]

[TEX]ycbt \Leftrightarrow y'(a) . y'(b) = - 1 \Leftrightarrow 4 ( a-3)(b-3)(a+1)(b+1) = - ( a-1)^2(b-1) ^2 \\ \Leftrightarrow 4( ab - 3( a+ b) + 9)( ab + a+ b =1) = - ( ab - (a+b) +1)^2[/TEX]

thế m vào ^^
nếu dạng này thì tớ nghĩ nên làm theo cách tớ :D

[TEX]y'=\frac{(4x-m)(x-1)-(2x^2-mx+m+6)}{(x-1)^2}[/TEX]

[TEX]x_1;x_2 \ la \ 2 \ nghiem \ cua \ pt \ u(x)=2x^2-mx+m+6=0\\---> u(x_1)=2x_1^2-mx_1+m+6=0 \ va \ u(x_2)=2x_2^2-mx_2+m+6=0[/TEX]

\Rightarrow[TEX]y'(x_1)=\frac{(4x_1-m)(x_1-1)}{(x_1-1)^2}[/TEX]

[TEX]y'(x_2)=\frac{(4x_2-m)(x_2-1)}{(x_2-1)^2}[/TEX]

Cho hs [TEX]y=\frac{ax^2+bx+c}{dx+e} \ ( ad \ khac \ 0)[/TEX] và tử khác mẫu

gọi C là đồ thì
Gọi [TEX]x_o[/TEX] là hoành độ giao điểm của C với Ox

CMR: hệ số góc tiếp tuyến tại x0 là: [TEX]k=\frac{2ax_o+b}{dx_o+e}[/TEX]

có thể áp dụng vào bài kia :D
 
N

nhocngo976

CHo hs [TEX]y=\frac{x^2+x-3}{x+2} (C)[/TEX]

tìm trên Ox các điểm mà từ đó chỉ vẽ được đúng 1 tiếp tuyến đến C

:D
TXD: D=R\{-2}
[TEX]A ( a;0)[/TEX]
\Leftrightarrowg[tex](x)=(1-a)x_o^2 + 2( 3 - 2a) x_o + 6 - 5a = 0 [/TEX]

[TEX]a=1 \ thoa.[/TEX]
[TEX]a \not=1, \Delta' = 0 ...[/TEX]
tớ nghĩ thiếu trường hợp cậu ạ :D

[tex]a-1=0 [/tex]

[tex]\left{\begin{a-1 \ khac \ 0 \\ \Delta' =0 \\ g(-2) \ khac \ 0[/tex]

[tex] \left{\begin{ a-1 \ khac \ 0 \\ \Delta' >0 \\ g(-2)=0 [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

linh030294

Cho hs [tex]y=\frac{ax^2+bx+c}{dx+e} \ ( ad \ khac \ 0)[/tex] và tử khác mẫu

gọi C là đồ thì
Gọi [tex]x_o[/tex] là hoành độ giao điểm của C với Ox

CMR: hệ số góc tiếp tuyến tại x0 là: [tex]k=\frac{2ax_o+b}{dx_o+e}[/tex]
(*) Trả lời :
[tex]=> y'= \frac{(2ax + b)(dx + e) - (ax^2+bx+c)d}{(dx + e)^2} <=> y' = \frac{2ax+b}{dx+e} - \frac{(ax^2+bx+c)d}{(dx + e)^2}[/tex]
Mà [tex](C) \bigcap O_x => y = 0 => y=\frac{ax^2+bx+c}{dx+e} = 0 => dpcm[/tex]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

CHo hs [TEX]y=\frac{x^2+x+1}{x+1} (C)[/TEX]

a, viết pttt với C vẽ từ A(-1;0)

b, CMR không có tt nào của C vẽ từ I(-1;-1)

c, Tìm trên Oy các điểm mà từ dó vẽ được ít nhất 1 tiếp tuyến đến C

ra đáp số luôn nhé ^^ kt xem mik tính toán có đúng không :))
câu c mọi người làm nếu có th thì giải thích giúp tớ nhá ^^ Cảm ơn nhiều :D

 
H

herrycuong_boy94

tìm hai điểm A, B thuộc (C):
gif.latex
sao cho tiếp tuyến kẻ từ A và B song song với nhau và thoả mãn
gif.latex


Mình làm rồi nhưng ra nghiệm lẻ, cụ thể là đến đây thì tắc :D :
gif.latex


Các bác xem hộ cái :((
 
L

linh030294

(*) Trả lời : Bạn thử đặt [tex]{(x_A - 1)}^2 = t [/tex] xem sao .
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

tìm hai điểm A, B thuộc (C):
gif.latex
sao cho tiếp tuyến kẻ từ A và B song song với nhau và thoả mãn
gif.latex


Mình làm rồi nhưng ra nghiệm lẻ, cụ thể là đến đây thì tắc :D :
gif.latex


Các bác xem hộ cái :((

[tex] A(x_A;x_A^3-3x_A^2+1); B(x_B;x_B^3-3x_B^2+1)[/tex]

[TEX]y'(x_A)=3x_A^2-6x_A, y'(x_B)=3x_B^2-6x_B[/TEX]

2 tt // \Leftrightarrow[TEX]y'(x_A)=y'(x_B) <-> (x_B-x_A)(x_B+x_A-2)=0[/TEX]

A # B---> [TEX]x_A+x_B=2[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]x_B=2-x_A[/TEX]

[TEX]AB^2= (x_B-x_A)^2+[x_B^3-x_A^3-3x_B^2+3x_A^2]^2=32[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](x_B-x_A)^2[(x_A+x_B)^2-3(x_A+x_B)-x_A.x_B+1]^2=32[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](x_B-x_A)^2(1+x_A.x_B)^2=32[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](x_A-1)^2[-(x_A-1)^2+2)^2=8[/TEX]

đặt : [TEX]x_A-1=t[/TEX]

\Rightarrow[TEX]t^6-4t^4+4t^2-8=0[/TEX]

nghiệm cũng lẻ
nhưng hình như khác cậu :-?
 
B

bonoxofut

...
[TEX]AB^2= (x_B-x_A)^2+[x_B^3-x_A^3-3x_B^2+3x_A^2]^2=32[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](x_B-x_A)^2[(x_A+x_B)^2-3(x_A+x_B)-x_A.x_B+1]^2=32[/TEX]

Từ dòng trên xuống dòng dưới bị sai bạn ơi. + 1 phải nằm bên ngoài bình phương, như vầy mới đúng:
gif.latex

Nghiệm bài toán ra rất đẹp. Nếu bạn đặt
gif.latex
, thì bạn sẽ có phương trình:

gif.latex

Thân, :x
 
D

duynhan1

Cho [tex](C): y = \frac{x^2+4x-17}{x-3} [/tex]. Tìm [tex] M, N \in (C) [/tex] sao cho tại đó y' triệt tiêu. Viết phương trình MN
 
B

bonoxofut

(*) Bạn nói rõ câu hỏi hơn một tí được không :)
Cho [tex](C): y = \frac{x^2+4x-17}{x-3}[/tex] . Tìm [tex]M, N \in (C)[/tex] sao cho tại đó y' triệt tiêu. Viết phương trình MN
=> Có phải tại đó [tex]y' = 0[/tex] không ?


Trời mình gõ chữ y mà ^^
y'=0 hoặc y' không xác định

y' triệt tiêu nghĩa là y' = 0 đó. Triệt tiêu trong Toán học có nghĩa là mất đi, bằng 0, chứ không phảikhông xác định.

Bài này không nhất thiết phải tìm toạ độ của M, và N. Ta luôn có thể chứng minh được với hàm
gif.latex
bất kỳ, thoả
gif.latex
thì các điểm mà tại đó y' triệt tiêu sẽ nằm trên đồ thị của hàm số
gif.latex
.

Chứng minh:

Thật vậy, giả sử tại điểm
gif.latex
, thì
gif.latex
. Nghĩa là:
gif.latex

Vì hàm số xác định tại
gif.latex
, nên
gif.latex
. Nhân 2 vế của phương trình trên với
gif.latex
, ta có:
gif.latex
. Đem chia 2 vế của phương trình cho
gif.latex
, ta được
gif.latex
. Nghĩa là toạ độ của điểm mà tại đó y' triệt tiêu có dạng
gif.latex
, hay nói cách khác, điểm đó sẽ nằm trên đồ thị của hàm số
gif.latex
.


Áp dụng vào bài toán:

Vì (x - 3)' = 1, khác 0 với mọi x, nên toạ độ tại các điểm mà y' triệt tiêu sẽ nằm trên đồ thị của hàm số:
gif.latex
.

Vậy đường thẳng MN sẽ có phương trình y = 2x + 4.

Thân, :)>-
 
V

viva_la_vida

Cho h/s [TEX]y=f(x)=x-1+\frac{m-1}{x+1}[/TEX] có đồ thị [TEX](Cm)[/TEX]
Tìm điều kiện cần và đủ của [TEX]m[/TEX] để trên mặt phẳng tọa độ tồn tại ít nhất 1 điểm sao cho từ đó kẻ đc 2 tiếp tuyến với [TEX](Cm)[/TEX] và 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau.
 
N

nhocngo976

Cho hs [TEX]y=\frac{x^2}{x-1} (C)[/TEX]

tìm tập hợp các điểm trên mftd mà từ đó vẽ được 2 tiếp tuyến đến C và 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

mònh post 1 bài ms kiếm đc
tìm đk a,b đề hs liên tục trên TXĐ
[tex] f(x)= \left\{ \begin{array}{l} \frac{x}{x(x-2)} & (x \not= \ 0,x\not= \2) \\ a^2-\frac34 & x=0 \\ b& x=2 \end{array} \right.[/tex]
chỗ kia sao lại là x/x(x-2) mình nghĩ nó #0 thì triệt tiêu x lun nhỉ :-?
mọi ng cùng làm nhé , k bít ý thầy cô ra đề là j mà vẫn để x :-?
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Cho h/s [TEX]y=f(x)=x-1+\frac{m-1}{x+1}[/TEX] có đồ thị [TEX](Cm)[/TEX]
Tìm điều kiện cần và đủ của [TEX]m[/TEX] để trên mặt phẳng tọa độ tồn tại ít nhất 1 điểm sao cho từ đó kẻ đc 2 tiếp tuyến với [TEX](Cm)[/TEX] và 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau.


[TEX]y'= f'(x) = 1 + \frac{1-m}{(x+1)^2} [/TEX]

Gọi [TEX]M(x_o;y_o)[/TEX], phương trình đường thẳng d đi qua M và có hệ số góc k là [tex] y-y_o =k(x-x_o)[/tex], giả sử (Cm) có 1 cặp tiếp tuyến vuông góc : [TEX]\Rightarrow \left \exists x_1,x_2 : f'(x_1).f'(x_2) = - 1 \right. \Leftrightarrow \exists k \in R : \left{ \exists x_1 : f'(x_1) = k \\ \exists x_2 : f'(x_2) = k \right. \Leftrightarrow k \in R : \left{ Phuong\ trinh \ f'(x) = k \ co\ nghiem \ (1) \ \\ Phuong\ trinh \ f'(x) = -\frac{1}{k} \ co\ nghiem (2) \right. (*) [/TEX]

Với [TEX]m=1 \Rightarrow f'(x) =1 \forall x \rightarrow Khong\ thoa\ (*)[/TEX]
Với [TEX]m \not = 1 [/TEX] ta có :

  • [TEX]f'(x) =k \Leftrightarrow 1+ \frac{1-m}{(x+1)^2} = k \Leftrightarrow \frac{1-m}{(x+1)^2} =k-1 [/TEX]. (do [TEX]m \not=1 [/TEX] nên [TEX]k \not= 1 [/TEX]) [TEX]\Leftrightarrow (x+1)^2 = \frac[/TEX][TEX]{1-m}{k-1} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (1) \Leftrightarrow \frac{1-m}{k-1}>0 (3)[/TEX]
  • [TEX]f'(x) =\frac{-1}{k} \Leftrightarrow 1+ \frac{1-m}{(x+1)^2} = \frac{-1}{k} \Leftrightarrow \frac{m-1}{(x+1)^2} =\frac{k+1}{k} [/TEX]. (do [TEX]m \not=1 [/TEX] nên [TEX]k \not= -1 [/TEX]) [TEX]\Leftrightarrow (x+1)^2 = \frac{k(m-1)}{k+1} \ \ \ \ \ \ \ \ (2) \Leftrightarrow \frac{k(m-1)}{k+1}>0 (4)[/TEX]
Hệ [TEX](*)[/TEX] có nghiệm
[TEX]\Leftrightarrow \left{ [/TEX][TEX]\frac{1-m}{k-1} > 0 \\ \frac{k(m-1)}{k+1} >0 \right. \ \ \ \ \Leftrightarrow \left[ k<-1 \ \ \ khi\ m >1 \\ k \ \not0 \ \ \ khi\ m<1 \right. \Leftrightarrow k<-1 \ \ \ khi m>1[/TEX].

Vậy với m>1 thì ta có tồn tại ít nhất 1 điểm trong mặt phẳng sao từ điểm đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến (Cm) vuông góc với nhau

 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

cho hs y=\frac{x^2}{x-1}

tìm tập hợp các điểm trên mftd mà từ đó vẽ được 2 tiếp tuyến đến C và 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau

TXD D=R\{1}

[TEX]M(a;b) \in Oxy[/TEX]

\Rightarrowptdt qua M: [TEX]y=k(x-a)+b (\Delta)[/TEX]

[TEX]\Delta \ tx \ C <=> \left{\begin{ x+1+\frac{1}{x-1}=k(x-a)+b \\ 1-\frac{1}{(x-1)^2}=k ( k \ khac \ 1)(*)[/TEX] phải có nghiệm

\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{ x+1+\frac{1}{x-1}=k(x-1)-ak+k+b \\ x-1-\frac{1}{x-1}=k(x-1)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]x+1+\frac{1}{x-1}=x-1-\frac{1}{x-1}-k(a-1)+b[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{1}{x-1}=\frac{(1-a)k+b-2}{2}[/TEX] thay vào (*)

\Rightarrow[TEX]1-\frac{[(1-a)k+b-2]^2}{4}=k[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]g(k)=(1-a)^2k^2-2[(1-a)(b-2)+2]k-(b-2)^2=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]ycbt <=> \left{\begin{ a \ khac \ 1 \\ \frac{(b-2)^2-4 }{(1-a)^2}=-1 \\ g(1) \ khac \ 0 ( do \ k \ khac \ 1)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{ a \ khac \ 1 \\ (a-1)^2+(b-2)^2=4 \\ a-b+1 \ khac \ 0[/TEX]

vậy M thuộc đường tròn tâm I(1;2), bán kính R=2 , trừ giao của (I;R) với đt: x=1, và y=x+1
 
N

nhocngo976

cho hs [TEX]y=\frac{(m-2)x-(m^2-2m+4)}{x-m}[/TEX]

chứng minh rằng (Cm) luôn tiếp xúc với 2 đt cố định
 
Top Bottom