[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

G

girlbuon10594

Vk mình làm đúng hết rồi;)) Tiếp tục phát huy nhá:-* :x :p

Tiếp nè;))


31. Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?
A. Khử nitrát.
B. Hình thành nitrit.
C. Tạo amit.
D. Tạo NH3.
32. Quá trình khử nitrát là quá trình
A. chuyển hoá NH4+ thành NO3-
B. chuyển hoá NO3- thành NH4+
C. chuyển hoá NO2- thành NH3
D. chuyển hoá NO3- thành N2
33. Quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật không có con đường nào sau đây?
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
B. Chuyển hoá NO3- thành NH4+.
C. Chuyển vị amin.
D. Hình thành amit.
34. Phản ứng nào là phản ứng chuyển vị amin?
A. Axit glutamit + NH3 glutamin.
B. Axit amin đicacbôxilic + NH3 amit.
C. Axit xêtô + NH3 axit amin.
D. Axit amin + axit xêtô Axit amin mới + axit xêtô mới.
35. Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?
A. N2 NH3 NH4+.
B. NH3 NO3- NH4+.
C. NO3- NO2- NH4+.
D. NO2- NO3- NH4+.
36. Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây?
A. Đạm amoni.
B. Đạm nitrat.
C. Nitơ tự do trong không khí.
D. Đạm tan trong nước.
37. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?
A. Khử nitrat.
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ.
D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
38. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrôgenaza.
39. Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào?
A. Rễ và lá.
B. Chỉ hấp thụ qua rễ.
C. Thân và lá.
D. Rễ và thân.
40. Câu nào là sai?
A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí.
C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ
D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.
 
A

anhvodoi94

Chém thử tí nhá ^^!...............................................................................

31. Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?
A. Khử nitrát.
B. Hình thành nitrit.
C. Tạo amit.
D. Tạo NH3.

32. Quá trình khử nitrát là quá trình
A. chuyển hoá NH4+ thành NO3-
B. chuyển hoá NO3- thành NH4+
C. chuyển hoá NO2- thành NH3
D. chuyển hoá NO3- thành N2

33. Quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật không có con đường nào sau đây?
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
B. Chuyển hoá NO3- thành NH4+.
C. Chuyển vị amin.
D. Hình thành amit.

34. Phản ứng nào là phản ứng chuyển vị amin?
A. Axit glutamit + NH3 glutamin.
B. Axit amin đicacbôxilic + NH3 amit.
C. Axit xêtô + NH3 axit amin.
D. Axit amin + axit xêtô---> Axit amin mới + axit xêtô mới.

35. Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?
A. N2 NH3 NH4+.
B. NH3 NO3- NH4+.
C. NO3- NO2- NH4+.
D. NO2- NO3- NH4+.

36. Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây?
A. Đạm amoni.
B. Đạm nitrat.
C. Nitơ tự do trong không khí.
D. Đạm tan trong nước.

37. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?
A. Khử nitrat.
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ.
D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.

38. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrôgenaza.

39. Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào?
A. Rễ và lá.
B. Chỉ hấp thụ qua rễ.
C. Thân và lá.
D. Rễ và thân.

40. Câu nào là sai?
A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí.
C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ
D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.
 
N

nhocngo976

thử làm vài câu :D


31. Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?
A. Khử nitrát.
B. Hình thành nitrit.
C. Tạo amit.
D. Tạo NH3.
32. Quá trình khử nitrát là quá trình
A. chuyển hoá NH4+ thành NO3-
B. chuyển hoá NO3- thành NH4+
C. chuyển hoá NO2- thành NH3
D. chuyển hoá NO3- thành N2
33. Quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật không có con đường nào sau đây?
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
B. Chuyển hoá NO3- thành NH4+.
C. Chuyển vị amin.
D. Hình thành amit.
34. Phản ứng nào là phản ứng chuyển vị amin?
A. Axit glutamit + NH3 glutamin.
B. Axit amin đicacbôxilic + NH3 amit.
C. Axit xêtô + NH3 axit amin.
D. Axit amin + axit xêtô Axit amin mới + axit xêtô mới.
35. Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?
A. N2 NH3 NH4+.
B. NH3 NO3- NH4+.
C. NO3- NO2- NH4+.
D. NO2- NO3- NH4+.
36. Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây?
A. Đạm amoni.
B. Đạm nitrat.
C. Nitơ tự do trong không khí.
D. Đạm tan trong nước.
37. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?
A. Khử nitrat.
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ.
D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
38. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrôgenaza.
39. Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào?
A. Rễ và lá.
B. Chỉ hấp thụ qua rễ.
C. Thân và lá.
D. Rễ và thân.
40. Câu nào là sai?
A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí.
C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ
D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây
 
C

canhcutndk16a.

hix hix, thế là em hok được phép chen ngang ạ? thế thì em hok có ghé thăm cái topic này nữa đâu, nhưng mà phải giải quyết cho xong câu này đã
Cung cấp thêm 1 số tên gọi của cầu khuẩn nha.(cái này canhcut tham khảo ở tài liệu giáo khoa chuyên sinh học phần vi sinh nha:-*
Em có quyển này mà chị :(, tại đọc hok kĩ nên mấy hum trước phải hỏi anh Ho Huu Tho bên SHVN
Một TB cầu khuẩn ban đầu phân chia theo 2 chiều sẽ tạo thành dạng:
A. Diplococus và streptococus
B. Diplococus và tetracocus
C. Steptococus và sarcinacocus
D. Tetracocus và sarcinacocus
Đáp án D chị ạ :((
Hôm trước, ak` quên, năm ngoái khi trả bài kiểm tra, em dở khóc dở cười với câu này,
Cười vì em khoanh đúng--> được diểm :))
Khóc vì em chẳng hiểu tại sao lại thế :((
Mấy lần định hỏi cô nhưng hok đủ can đảm, cô mà pít em khoanh bừa thì...:(
 
T

thuyhoa17

31. Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?
A. Khử nitrát.
B. Hình thành nitrit.
C. Tạo amit.
D. Tạo NH3.
32. Quá trình khử nitrát là quá trình
A. chuyển hoá NH4+ thành NO3-
B. chuyển hoá NO3- thành NH4+
C. chuyển hoá NO2- thành NH3
D. chuyển hoá NO3- thành N2
33. Quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật không có con đường nào sau đây?
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
B. Chuyển hoá NO3- thành NH4+.
C. Chuyển vị amin.
D. Hình thành amit.
34. Phản ứng nào là phản ứng chuyển vị amin?
A. Axit glutamit + NH3 glutamin.
B. Axit amin đicacbôxilic + NH3 amit.
C. Axit xêtô + NH3 axit amin.
D. Axit amin + axit xêtô Axit amin mới + axit xêtô mới.
35. Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?
A. N2 NH3 NH4+.
B. NH3 NO3- NH4+.
C. NO3- NO2- NH4+.
D. NO2- NO3- NH4+.
36. Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây?
A. Đạm amoni.
B. Đạm nitrat.
C. Nitơ tự do trong không khí.
D. Đạm tan trong nước.
37. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?
A. Khử nitrat.
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ.
D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
38. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrôgenaza.
39. Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào?
A. Rễ và lá.
B. Chỉ hấp thụ qua rễ.
C. Thân và lá.
D. Rễ và thân.
40. Câu nào là sai?
A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí.
C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ
D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.

:D
 
C

canhcutndk16a.

Bạn ơi ! bạn làm sai câu này rồi ! phải là đáp án.. C .Nitơ tự do trong không khí. ..bạn ak` !
Hi, chăc chắn câu C là đáp án đúng, do 2 nguyên nhân sau:
- Nitơ tự do ( N2) có lk 3 rất bền:))
- Cây xanh nói chung hok có enzym xúc tác mạnh quá trình hoạt hoá nitơ ( nitrogenaza, hiđrogenaza ) phá vỡ lk bền củ nitơ --> NH3
 
L

lananh_vy_vp

hix hix, thế là em hok được phép chen ngang ạ? thế thì em hok có ghé thăm cái topic này nữa đâu, nhưng mà phải giải quyết cho xong câu này đã

Em có quyển này mà chị :(, tại đọc hok kĩ nên mấy hum trước phải hỏi anh Ho Huu Tho bên SHVN
Đáp án D chị ạ :((
Hôm trước, ak` quên, năm ngoái khi trả bài kiểm tra, em dở khóc dở cười với câu này,
Cười vì em khoanh đúng--> được diểm :))
Khóc vì em chẳng hiểu tại sao lại thế :((
Mấy lần định hỏi cô nhưng hok đủ can đảm, cô mà pít em khoanh bừa thì...:(
eo, trêu canhcut tí thôi mừ :(
chị cũng ko hỉu câu hỏi lắm :">, em hỏi cô rồi giải thích cho mọi ng bít ha:-*
Có lẽ phân chia theo 2 chiều nghĩa là phân cắt theo 2 mặt phẳng chăng:p, nếu đúng như thế thì đáp án D cũng ko còn gì để thắc mắc nữa:p
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

:-*:-*:-* thanks vì các cậu đã ủng hộ pic,phát huy nhá:x

Đáp án kì này;))

31-C
32-B
33-B
34-D
35-C
36-C
37-B
38-D
39-A
40-C
 
G

girlbuon10594

hix hix, thế là em hok được phép chen ngang ạ? thế thì em hok có ghé thăm cái topic này nữa đâu, nhưng mà phải giải quyết cho xong câu này đã

Em có quyển này mà chị :(, tại đọc hok kĩ nên mấy hum trước phải hỏi anh Ho Huu Tho bên SHVN
Đáp án D chị ạ :((
Hôm trước, ak` quên, năm ngoái khi trả bài kiểm tra, em dở khóc dở cười với câu này,
Cười vì em khoanh đúng--> được diểm :))
Khóc vì em chẳng hiểu tại sao lại thế :((
Mấy lần định hỏi cô nhưng hok đủ can đảm, cô mà pít em khoanh bừa thì...:(



Bạn hiểu lầm ý lananh rồi;))
Vô đây là để học hỏi thêm kiến thức mà:p
Mình nhiều lúc người ta đang nói chuyện này mình lại hỏi chuyện kia:p
Nhưng chuyện đó không quan trọng;) Quan trọng là chúng ta thu về được "kiến thức" cho chính bản thân ta
Đừng nói vậy nha:-* Rất mong bạn sẽ ghé thăm thường xuyên pic này,ủng hộ cả box sinh nói chung và pic này nói riêng;))

P/S: Kho báu vô giá mà nhẹ nhất là chi thức;) :-* Rất mong bạn sẽ ủng hộ mình:p
 
G

girlbuon10594

Tiếp nà;))


41. Loại vi khuẩn nào chuyển đạm nitrát thành N2?
A. Vi khuẩn nitrat hoá.
B. Vi khuẩn amôn hoá.
C. Vi khuẩn phản nitrát hoá.
D. Vi khuẩn cố định nitơ.
42. Nitơ trong xác thực vật động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây.
D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.
43. Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trình quang hợp là
A. Cacbohidrat.
B. Prôtêin.
C. Axit nuclêic.
D. Lipit.
44. Câu nào sai khi nói về vai trò quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất.
B. Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học của cacbohidrat.
C. Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
D. Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ.
45. Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?
A. Tế bào mô giậu.
B. Tế bào biểu bì trên.
C. Tế bào biểu bì dưới.
D. Tế bào mô xốp.
46. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá?
A. Hệ gân lá.
B. Bó mạch cuống lá.
C. Mạch rây của gân lá.
D. Mạch gỗ của gân lá.
47. Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là
A. diệp lục a.
B. diệp lục b.
C. carôten.
D. xantôphyl.
48. Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là
A. diệp lục a và diệp lục b.
B. diệp lục b và carôten.
C. xantôphyl và diệp lục a.
D. diệp lục b và carôtenoit.
49. Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A. Trong chất nền strôma.
B. Trên màng tilacôit.
C. Trên màng trong của lục lạp.
D. Trên màng ngoài của lục lạp.
 
H

herrycuong_boy94

41. Loại vi khuẩn nào chuyển đạm nitrát thành N2?
A. Vi khuẩn nitrat hoá.
B. Vi khuẩn amôn hoá.
C. Vi khuẩn phản nitrát hoá.
D. Vi khuẩn cố định nitơ.
42. Nitơ trong xác thực vật động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây.
D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.
43. Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trình quang hợp là
A. Cacbohidrat.
B. Prôtêin.
C. Axit nuclêic.
D. Lipit.
44. Câu nào sai khi nói về vai trò quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất.
B. Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học của cacbohidrat.
C. Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
D. Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ.
45. Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?
A. Tế bào mô giậu.
B. Tế bào biểu bì trên.
C. Tế bào biểu bì dưới.
D. Tế bào mô xốp.
46. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá?
A. Hệ gân lá. (đoán :D )
B. Bó mạch cuống lá.
C. Mạch rây của gân lá.
D. Mạch gỗ của gân lá.
47. Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là
A. diệp lục a.
B. diệp lục b.
C. carôten.
D. xantôphyl.
48. Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là
A. diệp lục a và diệp lục b.
B. diệp lục b và carôten.
C. xantôphyl và diệp lục a.
D. diệp lục b và carôtenoit.
49. Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A. Trong chất nền strôma.
B. Trên màng tilacôit. (nơi xảy ra phản ứng sáng) :D
C. Trên màng trong của lục lạp.
D. Trên màng ngoài của lục lạp.
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))

Hery.....trả lời đúng hết rồi;)) Phát huy nhá,rất vui được cậu ủng hộ:D
41-C
42-B
43-A
44-D
45-A
46-A
47-A
48-A
49-B
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;))


1/ Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra khí ôxi. Các phân tử ôxi đó được bắt
nguồn từ:
A. Sự khử CO2. B. Sự phân li nước.
C. Phân giải đường C6H12O6. D. Phân giải CO2 tạo ra ôxi.
2/ Pha sáng của quang hợp là:
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH .
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong NADPH .
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng của
các liên kết hoá học trong ATP và NADPH .
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong ATP.
3/ Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ l à:
A. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). B. APG ( axit phôtphoglixêric).
C. AM ( axit malic). D. RiDP( ribul ôzơ - 1,5- điphôtphat).
4/ Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là:
A. ATP v à CO2. B/ NADPH và ôxi.
C. ATP, NADPH, ôxi.. D. ATP, NADPH, ôxi , nước, CO2.
5/ Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvin là:
A. ATP, NADPH. B. APG ( axit phôtphoglixêric).
C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat).
6/ Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp là:
A. H2O B. ATP.
C. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). D. APG ( axit phôtphoglixêric).
7/ Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Xương rồng, thuốc bỏng. B. Lúa khoai sắn đậu.
C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Rau dền, các loại rau.
8/ Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là:
A. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử. B. APG ( axit phôtphoglixêric).
C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat).
9/ Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là:
A. Chất nhận CO2 đầu tiên là RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat).
B. Sảm phẩm đầu tiên là APG ( axit phôtphoglixêric).
C. Có chu trình Canvin.
D. Diễn ra trên cùng môt loại tế bào.

10/Con đường cố định CO2 ở thực vật C4, CAM điểm khác nhau cơ bản là:
A. Chất nhận CO2.
B. Sản phẩm đầu tiên.
C. Quá trình diễn ra gồm 2 giai đoạn ở 2 thời điểm khác nhau .
D. C4 diễn ra ban ngày,CAM lúc đầu diển ra ban đêm.
 
A

anhvodoi94

Mình làm thử ..................................................................................................................!


1/ Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra khí ôxi. Các phân tử ôxi đó được bắt
nguồn từ:
A. Sự khử CO2. B. Sự phân li nước.=> Sự quang phân li nước mới chính xác .
C. Phân giải đường C6H12O6. D. Phân giải CO2 tạo ra ôxi.

2/ Pha sáng của quang hợp là:
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH .
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong NADPH .
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng của
các liên kết hoá học trong ATP và NADPH .

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong ATP.

3/ Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ l à:
A. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). B. APG ( axit phôtphoglixêric).
C. AM ( axit malic). D. RiDP( ribul ôzơ - 1,5- điphôtphat).

4/ Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là:
A. ATP v à CO2. B/ NADPH và ôxi.
C. ATP, NADPH, ôxi.. D. ATP, NADPH, ôxi , nước, CO2.

5/ Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvin là:
A. ATP, NADPH. B. APG ( axit phôtphoglixêric).
C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat).

6/ Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp là:
A. H2O B. ATP.
C. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). D. APG ( axit phôtphoglixêric).

7/ Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Xương rồng, thuốc bỏng. B. Lúa khoai sắn đậu.
C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Rau dền, các loại rau.

8/ Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là:
A. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử. B. APG ( axit phôtphoglixêric).
C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat).

9/ Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là:
A. Chất nhận CO2 đầu tiên là RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat).
B. Sảm phẩm đầu tiên là APG ( axit phôtphoglixêric).
C. Có chu trình Canvin.
D. Diễn ra trên cùng môt loại tế bào.

10/Con đường cố định CO2 ở thực vật C4, CAM điểm khác nhau cơ bản là:
A. Chất nhận CO2.
B. Sản phẩm đầu tiên.
C. Quá trình diễn ra gồm 2 giai đoạn ở 2 thời điểm khác nhau .
D. C4 diễn ra ban ngày,CAM lúc đầu diển ra ban đêm.

=> Cụ thể : C4 gồm 2 quá trình diễn ra ban ngày .
+ CAM gồm 2 quá trình tương tự C4 là :
- Cố định CO2 : Diễn ra ban đêm.
- Tái cố định CO2 : Diễn ra vào ban ngày .
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))

Dạo này mọi người....hăng quá,trả lời đúng hết;)):-*Thanks vì mọi người đã ủng hộ:-* :x

1-B
2-C
3-A
4-C
5-B
6-C
7-A
8-A
9-C
10-C
 
G

girlbuon10594

Để tránh sự nhàm chán cho các bạn,mình sẽ cho 1 vài bài tập. Cũng nhằm mục đích củng cố kiến thức đã học thôi;));;)
Cả nhà làm nhá:-*:-*

Chỉ 1 bài thôi;))

Loại vật chất di truyền của chủng virut có thành phần nucleotit nào sau đây thường kém bền vững nhất:

A. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X
B. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X
C. Chủng virut có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X
D. Chủng virut có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X

P/S: Nhớ giải thích tại sao lại chọn đáp án đó;))
 
L

lucky_star114

Để tránh sự nhàm chán cho các bạn,mình sẽ cho 1 vài bài tập. Cũng nhằm mục đích củng cố kiến thức đã học thôi;));;)
Cả nhà làm nhá:-*:-*

Chỉ 1 bài thôi;))

Loại vật chất di truyền của chủng virut có thành phần nucleotit nào sau đây thường kém bền vững nhất:

A. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X
B. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X
C. Chủng virut có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X
D. Chủng virut có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X

P/S: Nhớ giải thích tại sao lại chọn đáp án đó;))
lucky_star làm thử nha! câu này thấy quen quen :)
giải thích: chủng này có vật chất di truyền một mạch nhưng có thể adn một mạch vẫn không bền
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

lucky_star làm thử nha! câu này thấy quen quen :)
giải thích: chủng này có vật chất di truyền một mạch nhưng có thể adn một mạch vẫn không bền


Bạn có thể giải thích rõ hơn về đáp án bạn chọn không?:)
Tại sao bạn chọn đáp án này mà không phải là những đáp án kia?;))
 
Top Bottom