[Toán 12]-1 số bài logarit- hàm số mũ

Y

yenngocthu

[TEX]1,[/TEX]giải hệ:
[TEX]\red \left{e^x-e^{x-y}=y\\e^y-e^{y-z}=z\\e^z-e^{z-x}=x[/TEX]
[TEX]2,[/TEX]
[TEX]\blue \left{x>0,y<1\\e^{x^3+x^2+x+1}+ln\frac xy=e^{y^3+y^2+y+1}\\64.x^6-96.y^4+36.x^2-3=0[/TEX]
[TEX]3,[/TEX]
[TEX]\red \left{cosx=log_2(8.cosz-cos2x-5)\\cosy=log_2(8.cosx-cos2y-5)\\cosz=log_2(8.cosy-cos2z-5)[/TEX]
[TEX]4,[/TEX]
[TEX]\blue 2^x+2^{x+1}\leq 3^x+3^{x-1}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

[TEX]4,[/TEX]
[TEX]\blue 2^x+2^{x+1}\leq 3^x+3^{x-1}[/TEX]

BPT [TEX]\Leftrightarrow 2^x+2.2^x \leq 3^x+\frac13 .3^x\Leftrightarrow 3.2^x \leq \frac43 3^x[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow (\frac23)^x \leq \frac49 \Leftrightarrow x\leq 2[/TEX]

2
[TEX]\blue \left{x>0,y<1\\e^{x^3+x^2+x+1}+ln\frac xy=e^{y^3+y^2+y+1}\\64.x^6-96.y^4+36.x^2-3=0[/TEX]

ĐK: y>0. Khi đó từ PT 1 ta có [TEX]e^{x^3+x^2+x+1}+lnx=e^{y^3+y^2+y+1}+lny[/TEX]

Xét hàm [TEX]f(t)=e^{t^3+t^2+t+1}+lnt[/TEX] với t>0.

[TEX]f'(t)=(3t^2+2t+1).e^{t^3+t^2+t+1}+\frac{1}{t}>0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow f(t)[/TEX] đồng biến trên (0;+\infty). Mà f(x)=f(y) \Rightarrow x=y.

Thay xuống PT dưới ta có [TEX]64x^6-96x^4+36x^2-3=0[/TEX]

Ta có [TEX]x \in (0;1)[/TEX]. Đặt [TEX]x=cost[/TEX] [TEX](t\in(0;\frac{\pi}{2}))[/TEX] ta có PT

[TEX]64cos^6t-96cos^4t+36cos^2t-3=0[/TEX].

[TEX]\Leftrightarrow 2(32cos^6t-48cos^4t+18cos^2t-1)-1=0 \Leftrightarrow 2cos6t-1=0[/TEX]

Do [TEX]t \in (0;\frac{\pi}{2})[/TEX] nên t chỉ nhận các giá trị trong tập hợp [TEX]{\frac{\pi}{18};\frac{5\pi}{18};\frac{7\pi}{18}}[/TEX]

Do đó hệ có nghiệm [TEX]x=y={cos{\frac{\pi}{18}};cos{\frac{5\pi}{18}};cos{\frac{7\pi}{18}}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

[TEX] [TEX]3,[/TEX]
[TEX]\red \left{cosx=log_2(8.cosz-cos2x-5)\\cosy=log_2(8.cosx-cos2y-5)\\cosz=log_2(8.cosy-cos2z-5)[/TEX]
[TEX]4,[/TEX]
[TEX]\blue 2^x+2^{x+1}\leq 3^x+3^{x-1}[/TEX]

Maths'solution :D

[TEX]$\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}cosx = lo{g_2}(8cosz - cos2x - 5) \\\cos z = lo{g_2}(8cosy - cos2z - 5) \\cosy = lo{g_2}(8cosx - cos2y - 5) \\\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\cos x = {2^{\cos y}} + \cos 2y + 5 \\8\cos y = {2^{\cos z}} + \cos 2z + 5 \\8\cos z = {2^{\cos x}} + \cos 2x + 5 \\\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\cos x = {2^{\cos y}} + 2{\cos ^2}y + 4 \\8\cos y = {2^{\cos z}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\8\cos z = {2^{\cos x}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\cos x = {2^{\cos y}} + 2{\cos ^2}y + 4 \\8\cos y = {2^{\cos z}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\8\cos z = {2^{\cos x}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\\end{array} \right. \\\left\{ \begin{array}{l}8a = {2^b} + 2{b^2} + 4 \\8b = {2^c} + 2{c^2} + 4 \\8c = {2^a} + 2{a^2} + 4 \\\end{array} \right. \\f(t) = {2^t} + 2{t^2} + 4;t \in (\frac{1}{2};1] \\f'(t) = {2^t}\ln 2 + 4t > 0\forall t \in (\frac{1}{2};1] \\\end{array}$[/TEX]
Vai trò [TEX]a,b,c[/TEX] như nhau

Giả sử [TEX]a \geq b \geq c[/TEX]


Xét hàm [tex]f(t) = 2^t + 2t^2 +4 ; g(t) = 8t[/tex] ,

hai hàm này đồng biến trên [tex](\frac{1}{2} ; 1][/tex] . Khi đó hệ trở thành [tex]\begin{array} f(b) = g(a) \\f(c) = g(b) \\f(a) = g(c) \end{array}[/tex] .

Giả sử [TEX]a = max{a ; b ; c}[/TEX] thế thì [tex]a \geq b[/tex] ; [tex]a \geq c[/tex]

Từ [tex]a \ge b \Rightarrow f(a) \ge f(b) \Rightarrow g(c) \ge g(a) \Rightarrow c \ge a (*) [/tex], cùng với [tex]a \geq c [/tex] suy ra a = c và dĩ nhiên lúc này loạt BDT (*) có dấu đẳng thức , thành thử a = b = c , quay lại hệ được PT

[tex]t(a) = 2^a +2a^2 - 8a + 4 = 0[/tex] , hàm t(a) có [tex]t'(a) = 2^aln2 + 4a - 8 \le 2ln2 - 4 < 0 , \forall a \in (\frac{1}{2} ; 1][/tex] , suy ra hàm t(a) nghịch biến trên [TEX](1/2 ; 1][/TEX] mà [TEX]f(1) = 0[/TEX] nên PT [TEX]t(a) = 0[/TEX] có nghiệm duy nhất[TEX] a = 1[/TEX] .
Đến đây bài toán kết thúc được rồi

p/s : Đây là lời giải của giaythuytinh176 bên maths.vn
 
Last edited by a moderator:
T

taodo_lovely

Maths'solution :D

[TEX]$\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}cosx = lo{g_2}(8cosz - cos2x - 5) \\\cos z = lo{g_2}(8cosy - cos2z - 5) \\cosy = lo{g_2}(8cosx - cos2y - 5) \\\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\cos x = {2^{\cos y}} + \cos 2y + 5 \\8\cos y = {2^{\cos z}} + \cos 2z + 5 \\8\cos z = {2^{\cos x}} + \cos 2x + 5 \\\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\cos x = {2^{\cos y}} + 2{\cos ^2}y + 4 \\8\cos y = {2^{\cos z}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\8\cos z = {2^{\cos x}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\cos x = {2^{\cos y}} + 2{\cos ^2}y + 4 \\8\cos y = {2^{\cos z}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\8\cos z = {2^{\cos x}} + 2{\cos ^2}z + 4 \\\end{array} \right. \\\left\{ \begin{array}{l}8a = {2^b} + 2{b^2} + 4 \\8b = {2^c} + 2{c^2} + 4 \\8c = {2^a} + 2{a^2} + 4 \\\end{array} \right. \\f(t) = {2^t} + 2{t^2} + 4;t \in (\frac{1}{2};1] \\f'(t) = {2^t}\ln 2 + 4t > 0\forall t \in (\frac{1}{2};1] \\\end{array}$[/TEX]
cám ơn cậu đã trích dẫn nhưng cũng nên trích dẫn cho đúng chứ
bài này phần đầu do giaythuytinh176 làm nhưng đoạn sau do thầy dobachu làm đấy chứ:D:D
Vai trò [TEX]a,b,c[/TEX] như nhau

Giả sử [TEX]a \geq b \geq c[/TEX]


Xét hàm [tex]f(t) = 2^t + 2t^2 +4 ; g(t) = 8t[/tex] ,

hai hàm này đồng biến trên [tex](\frac{1}{2} ; 1][/tex] . Khi đó hệ trở thành [tex]\begin{array} f(b) = g(a) \\f(c) = g(b) \\f(a) = g(c) \end{array}[/tex] .

Giả sử [TEX]a = max{a ; b ; c}[/TEX] thế thì [tex]a \geq b[/tex] ; [tex]a \geq c[/tex]

Từ [tex]a \ge b \Rightarrow f(a) \ge f(b) \Rightarrow g(c) \ge g(a) \Rightarrow c \ge a (*) [/tex], cùng với [tex]a \geq c [/tex] suy ra a = c và dĩ nhiên lúc này loạt BDT (*) có dấu đẳng thức , thành thử a = b = c , quay lại hệ được PT

[tex]t(a) = 2^a +2a^2 - 8a + 4 = 0[/tex] , hàm t(a) có [tex]t'(a) = 2^aln2 + 4a - 8 \le 2ln2 - 4 < 0 , \forall a \in (\frac{1}{2} ; 1][/tex] , suy ra hàm t(a) nghịch biến trên [TEX](1/2 ; 1][/TEX] mà [TEX]f(1) = 0[/TEX] nên PT [TEX]t(a) = 0[/TEX] có nghiệm duy nhất[TEX] a = 1[/TEX] .
Đến đây bài toán kết thúc được rồi

p/s : Đây là lời giải của giaythuytinh176 bên maths.vn
 
Last edited by a moderator:
T

taodo_lovely

mấy bài tiếp này

:D:D:D:D
tt4.jpg
 
A

anh2612

Cho mình hỏi

Bài này làm thế nào nhỉ?:(

[TEX]x(log5-1) =log(2^x +1)-log6[/TEX]


[TEX](1 + \frac{1}{2x})log 3+log2 =log (27-3^{\frac{1}{x}})[/TEX]

Mình đnag cần gấp :(:(


Bế tắc
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.toanhoc

Bài này làm thế nào nhỉ?:(
[TEX](1 + \frac{1}{2x})log 3+log2 =log (27-3^{\frac{1}{x}})[/TEX](2)
Mình đnag cần gấp :(:(
Bế tắc

Bài này làm cũng tương tự bài trên . Đây là những bài cơ bản về mũ và loga .

[TEX](2) \Leftrightarrow 2.3^{1+\frac{1}{2x}} = 27-3^{\frac{1}{x}[/TEX]

Đặt [TEX]3^{\frac{1}{x}}=t > 0[/TEX] và tiếp tục giải
 
T

thong1990nd

Bài này làm thế nào nhỉ?:(


[TEX](1 + \frac{1}{2x})log 3+log2 =log (27-3^{\frac{1}{x}})[/TEX]

Mình đnag cần gấp :(:(


Bế tắc
\Leftrightarrow [TEX](1+\frac{1}{2x})log3=log (27-3^{\frac{1}{x}})-log2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]log3^{1+\frac{1}{2x}}=log\frac{27-3^{\frac{1}{x}}}{2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]2.3^{1+\frac{1}{2x}}=27-3^{\frac{1}{x}}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]2.3.3^{\frac{1}{2x}}=27-3^{\frac{1}{x}}[/TEX] :)p)
đặt [TEX]t=3^{\frac{1}{2x}}[/TEX] nên :)p) \Leftrightarrow [TEX]t^2+6t-27=0[/TEX] đến đây đơn giản rùi:D
giải 1 câu ở trên
[TEX]2^{2\sqrt[]{x+3}-x}-5.2^{\sqrt[]{x+3}-1}+2^{x+4}=0[/TEX]
đặt [TEX]t=2^{\sqrt[]{x+3}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{t^2}{2^x}-\frac{5}{2}t+16.2^x=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]2t^2-5.2^x.t+32.2^{2x}=0[/TEX]
có delta [TEX]=25.2^{2x}-256.2^{2x}<0[/TEX] \Rightarrow [TEX]PTVN[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

Bài này nữa...Giúp mình

[TEX]\left{\begin{3^{logx}=4^{logy}}\\{(4x)^{log4}=(3y)^{log3}} [/tex]

Làm như thế này có đúng ko?8-|8-|

[TEX]x,y>0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{logxlog3=logylog4}\\{log4log(4x)=log3log(3y)}[/TEX]

Bạn nào làm tiếp hộc mình cái

Nhân tiện cho mình hỏi [TEX]/A.B/ [/TEX]có bằng[TEX] /A//B/[/TEX] không nhỉ ?b-(
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

[TEX]\left{\begin{3^{logx}=4^{logy}}\\{(4x)^{log4}=(3y)^{log3}} [/tex]

Làm như thế này có đúng ko?8-|8-|

[TEX]x,y>0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{logxlog3=logylog4}\\{log4log(4x)=log3log(3y)}[/TEX]

Bạn nào làm tiếp hộc mình cái

Nhân tiện cho mình hỏi [TEX]/A.B/ [/TEX]có bằng [TEX]/A/./B/ [/TEX]không nhỉ ?b-(
đúng rồi đó
\Leftrightarrow [TEX]\left{\begin{logx=\frac{logylog4}{log3}}\\{log4(log4+logx)=log3(log3+logy)}[/TEX]
thế PT 1 vào PT 2 của hệ có
[TEX]log4(log4+\frac{logylog4}{log3})=log3(log3+logy)[/TEX] (*)
từ (*) giải ra y \Rightarrow x :D
[TEX]/A.B/ [/TEX]=[TEX]/A/./B/ [/TEX] vì đều là số dương
 
Last edited by a moderator:
T

taodo_lovely

mời các pro thử sức với bài này!!

[TEX]4.x^2+3^{\sqrt x}.x+3^{1+\sqrt x}<2.3^{\sqrt x}.x^2+2x+6[/TEX]
:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
A

anhdung12

Bài này chuyển hết sang 1 vế rồi giải theo cách bt cũng ra mà
bpt [TEX]\Leftrightarrow {(2-3^{\sqrt{x}})(-2x^2+x+3)>0}\Leftrightarrow {(3^{\sqrt{x}}-2)(x+1)(2x-3)>0 [/TEX] đến đây là ra rồi
[tex]0=<x<log_2(3)[/tex] va 1,5<x
 
Last edited by a moderator:
V

vivietnam

giải zùm: [TEX]2^{x+1}-2^{x^2+x-1}=x^2-2[/TEX]
@-)@-)
:eek::eek::eek::eek::eek::eek::eek:
\Leftrightarrow[TEX]2^{x+1}-2^{x^2+x-1}=(x^2+x-1)-(x+1)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2^{x+1}+(x+1)=2^{x^2+x-1}+(x^2+x-1)[/TEX]
[TEX]f(t)=2^t+t\Rightarrow f(t)'=2^t.ln2+1>0 [/TEX]
\Rightarrowf(t) DB \Rightarrow[TEX]f(x+1)=f(x^2+x-1)\Leftrightarrow x+1=x^2+x-1\Leftrightarrow x^2=2[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]\left[\begin{x=\sqrt{2}}\\{x = -\sqrt{2}} [/TEX]
 
C

chjkuku_baby

Mọi ng` ơi giải mấy bài này giùm mih` đi
1.CMR: [TEX]1-x \leq e^{-x}\leq 1- x + \frac{x^2}{2 }[/TEX] với mọi x thuộc [0,1]
2.Cho hàm số : [tex]\frac{1}{1+x+lnx}[/tex]
CMR: xy'=[TEX]y^2 lnx - y[/TEX]
3.Cho h/so: y=[TEX]e^{4x} sin{2x}[/TEX]
CMR: y''+20y=8y'
Mọi ng` giúp mih` nha
 
Last edited by a moderator:
D

doigiaythuytinh

Mọi ng` ơi giải mấy bài này giùm mih` đi
1.CMR: 1-x <= [TEX]e^{-x}<= 1- x + x^2/2 [/TEX] với mọi x thuộc [0,1]
2.Cho hàm số : [TEX]y = 1/{1+x+lnx}[/TEX]
CMR: xy'=[TEX]y^2 lnx - y[/TEX]
3.Cho h/so: y=[TEX]e^{4x} sin{2x}[/TEX]
CMR: y''+20y=8y'
Mọi ng` giúp mih` nha

Bài 1: Dùng đạo hàm
Xét đạo hàm của các hàm số
[TEX]f = e^{-x }+ x - 1[/TEX] --> [TEX]f[/TEX] đồng biến
và [TEX]g = e^{-x}+ x - \frac{x^2}{2} -1[/TEX] ---> [TEX]g[/TEX] nghịch biến

Bài 2 + 3: bạn tính đạo hàm bậc 1 & 2 của y là đc thôi
 
Last edited by a moderator:
C

chjkuku_baby

Bạn chỉ rõ cho mih` hiểu với nhất la` bài 1 đó dùng đạo hàm thế nao`
 
C

chjkuku_baby

Con` bài này nữa nak`
Tính đạo hàm
[TEX]y=\frac{{(x-1)}^2{(x-2)}^3}{{{(x+3}^4{(x+4)}^5} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

chjkuku_baby

Bài 1: Dùng đạo hàm
Xét đạo hàm của các hàm số
[TEX]f = e^{-x }+ x - 1[/TEX] --> [TEX]f[/TEX] đồng biến
và [TEX]g = e^{-x}+ x - \frac{x^2}{2} -1[/TEX] ---> [TEX]g[/TEX] nghịch biến

Bài 2 + 3: bạn tính đạo hàm bậc 1 & 2 của y là đc thôi

mih` ko có hiểu chôc nay` bạn giảng cho mih` với
[TEX]g = e^{-x}+ x - \frac{x^2}{2} -1[/TEX] ---> [TEX]g[/TEX] nghịch biến
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom